Xem Nhiều 5/2023 #️ Vai Trò Các Chất Trung Vi Lượng Đối Với Cây Cà Phê # Top 8 Trend | Inkndrinkmarkers.com

Xem Nhiều 5/2023 # Vai Trò Các Chất Trung Vi Lượng Đối Với Cây Cà Phê # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Vai Trò Các Chất Trung Vi Lượng Đối Với Cây Cà Phê mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong một thời gian dài khi canh tác cây cà phê, hầu hết nông dân chỉ quan tâm làm thế nào để đạt năng xuất cao nhất chứ ít ai quan tâm đến sự bền vững của môi trường sinh thái dẫn đến nhiều vùng đất trở nên cằn cỗi.Các loài vi sinh vật và sâu bệnh hại trong đất gia tăng, từ đó không nhỏ ảnh hưởng đến sự phát triển của cây cà phê. Để khắc phục tình trạng này giải pháp tôt nhất là bên cạnh việc bổ sung các chất đa lượng như Đạm – Lân – Kali. Hàng năm bà con nông dân cần phải bổ sung một lượng phân hữu cơ.Phân hữu cơ không những làm tăng độ mùn trong đất mà còn cải tạo hệ vi sinh vật có lợi cho đất.

Việc canh tác thiếu bền vững không những dẫn đến hệ sinh vật có lợi cho đất ngày càng ít đi mà các triệu chứng thiếu chu vi lượng cũng xuất hiện ngày càng nhiều trên cây cà phê. Các triệu chứng này đều thể hiện trên lá, như lá non  bị mất màu xanh và biến dạng, các đốt đầu ngọn cành, ngọn thân cà phê ngắn lại, lá chuyển vàng bị mất màu xanh hay bị cháy, rụng quả hàng loạt …

Để khắc phục sự thiếu các chất trung vi lượng, hiện nay trong các loại phân bón nhà sản xuất đã đưa thêm các chất chu vi lượng như canxi, magie, silic Bo nhằm giúp cây cân đối giữa các chất dinh dưỡng ổn định năng xuất. Đặc biệt trong đó vi chất Bo rất cần thiết cho quá trình phân chia tế bào và quá trình thụ phấn của cây, giúp sự hình thành và phân hóa mầm hoa tăng cường sức sống thụ phấn, tăng tỉ lệ đậu chặt giúp giảm rụng hoa và trái non.

Video chuyên đề “Vai trò các chất trung vi lượng đối với cây cà phê”

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì trong  giai đoạn ra hoa và phát triển của quả, hàm lượng tinh bột và chất dinh dưỡng trong lá càng giảm thấp và điều này kèm theo hiện tượng rụng quả do thiếu hụt dinh dưỡng, bên cạnh đó việc bón phân thiếu cân đối, thiếu các chất vi lượng cũng làm cho cây cà phê xuất hiện hiện tượng rụng quả hàng loạt.

Để giúp bà con khắc phục tình trạng này các đơn vị sản xuất và nghiên cứu đã đưa thêm thành phần trung vi lượng vào phân hỗn hợp N-P-K. Nhằm giúp cây cà phê bổ sung và cân đối kịp thời các chất dinh dưỡng trong các giai đoạn phát triển. Đem thử như N-P-K (16-8-16-13S + Bo + TE) với việc bổ sung thêm chất vi lượng bo. Phân bón N-P-K (16-8-16-13S + Bo + TE) không những giúp bộ lá cây cà phê xanh, kích thích quang hợp mà còn khắc phục được tình trạng rụng quả non trên cây cà phê.

Như chúng ta đã biết trong một năm cây cà phê cần được bổ sung dinh dưỡng bằng phân bón ít nhất 4 đợt : 1 đợt vào mùa khô và 3 đợt vào mùa mưa. Sau khi chống rụng trái thành công vào giai đoạn cuối mùa mưa cây cà phê cần tích lũy dinh dưỡng để nuôi trái, cành dự trữ trong mùa sau. Tuy nhiên 6 tháng mùa mưa cây cà phê thường gặp các yêu tố gây hại trong đất nên cần bổ sung các chất giải độc và bổ sung vi chất nuôi trái. Trong giai đoạn này ngoài việc cân đối các chất đa lượng bà con cần bổ sung các chất chu vi lượng như Magie, Silic. Bởi ô xít Magie kích thích hoạt động của nhiều enzim là thành phần của dược độc tố nên Magie đóng vai trò quan trọng trong việc đồng hóa cacbonic và tổng hợp protein. Magie giúp cây tăng trưởng nhanh đẻ nhánh mạnh hạn chế bệnh do nấm. Do Magie giúp cây hút được nhiều Lân và các dưỡng chất khác. Silic hạn chế hấp thu hơi nước không cần thiết qua lớp biểu bì bảo vệ cây đối với sự xâm nhập nấm bệnh, sâu, rầy, tăng khả năng quang hợp tăng hiệp lực sử dụng phân đạm tạo phối hợp Fe. Al và Mn thành những hợp chất khó tan làm hạn chế hút các chất này vào trong cây, giúp cây tránh được tình trạng ngộ độc Fe, Al và Mn quá cao do đất chua phèn, giúp bộ rễ phát triển mạnh giảm hiện tượng cháy lá, vàng lá do dư phèn.

Trong những năm gần đây do sự canh tác thiếu cân đối, địa hình dốc nên nhiều vùng đất ở Tây Nguyên bị rửa trôi bạc màu, cằn cỗi và chua hóa. Nhiều vườn cà phê bị già cỗi nhanh và bị sâu bệnh hại tấn công vì vậy các doanh nghiệp phối hợp với các nhà khoa học nghiên cứu và đưa thành phần ô xít Magie, ô xít Silic và các loại phân bón phức hợp như NPK 16-7-17-13S + MgO + SiO2 + TE là một giải pháp quan trọng góp paahnf giúp cây cà phê phát triển bền vững và trên thực tế qua khảo nghiệm cũng như phát triển rộng rãi trên nhiều vườn cà phê Tây Nguyên đã khẳng định điều này.

Như vậy bà con nông dân nếu bổ sung dinh dưỡng cho cây cà phê vào mùa mưa bằng phân NPK 16-8-16- 13S + Bo + TE hoặc NPK 16-7-17-13S + MgO + SiO2+ TE. Cần lưu ý sau:

Bón từ 1.900- 2.700kg/ha/năm chia làm 3 lần bón :

Đầu mùa mưa : Bón từ 500-700 kg/ha

Giữa mùa mưa : Bón từ 700-1.000kg/ha

Cuối mùa mưa : Bón từ 700- 1.000 kg/ ha

Vai Trò Của Phân Bón Trung Vi Lượng Đối Với Cây Trồng

Đây là loại phân bón được sản xuất từ các nguyên tố trong nhóm trung vi lượng cung cấp các chất khoáng cần thiết cho cây trồng trong thời gian sinh trưởng, chúng bao gồm những nguyên tốt đó là Canxi, Magie, lưu huỳnh và Silic, vụ thể vai trò của các nguyên tố này đối với cây trồng đó là:

Can xi (Ca): Canxi là nguyên tố cần thiết giúp thúc đẩy quá trình phân chia tế bào giúp quá trình sinh trưởng cây phát triển mạnh hơn. Bên cạnh đó canxi có tính kiềm đóng vai trò giải động cho cây bằng việc trung hòa các chất axit hữu cơ có trong đất, tăng cường khả năng hút đạm và chống lại một số loại sâu bệnh. Khi trồng cây ở những môi trường đất chua, đất kiềm, đất đồi thường thiếu canxi cần phải bổ sung chứng trong quá trình cây trồng sinh trưởng.

Magie (Mg): Magie là thành phần của chất tạo màu xanh cho lá cây hay còn gọi là diệp lục chúng giúp cây hút lân và chất dinh dưỡng dễ dàng hơn, đồng thời giúp cho việc vận chuyển các chất trong cây được diễn ra nhanh hơn. Những môi trường đất thường xuyên sử dụng các loại phân bón kali hay supephotphat nhiều năm khiến cho đất thiếu hụt đi nguyên tố Mg chính vì vậy để tránh hiện tượng cây còi cọc, chậm lớn cần phải bổ sung Mg cho môi trường đất.

Lưu huỳnh (S): Lưu huỳnh là thành phần của các axit amin tạo mùi thơm, protein, vitamin B8, B1… có ý nghĩa quyết định rất lớn trong việc nâng cao chất lượng nông sản và tăng mùi thơm cho các loại cây như café, cây ăn quả, đậu phộng…

Silic (S): Si linh khi cung cấp cho cây sẽ giúp cho mạch của cây được bó lại, giúp cây cứng cáp hơn, chống đổ ngã, cây đứng thẳng giúp tăng diện tích quang hợp cho cây trồng, giúp cây chống chịu khô hạn được tốt hơn, giảm tích lũy các chất độc do kim loại nặng gây ra, hấp thụ chất dinh dưỡng, chống chịu lại đất nhiễm mặn, ngộ độc hữu cơ. Đặc biệt đối với những sản phẩm như lúa gạo phân bón trung vi lượng giúp cho năng suất được cao hơn.

Phân bón trung vi lượng mang lại hiệu quả sử dụng là vậy tuy nhiên để phát huy chúng các bạn cần phải lựa chọn được những sản phẩm chất lượng. Funo là đơn vị chuyên cung cấp những sản phẩm phân bón chất lượng cung cấp các chất hữu cơ, NPK, phức hợp, vi lượng, bảo vệ thực vật cho cây trồng chúng tôi cung cấp cho khách hàng những sản phẩm phân bón lá vi lượng có chất lượng tốt, đảm bảo chất lượng, đáp ứng đủ các thành phần mà phân bón trung vi lượng mang lại.

Khách hàng khi đến với Funo sẽ được các nhân viên bán hàng tư vấn chi tiết về tính chất của phân bón trung vi lượng, hiệu quả và cách sử dụng chúng giúp suốt cây trồng trong suốt quá trình trồng trọt được khỏe mạnh, mang lại năng suất cao.

Vai Trò Các Chất Trung Vi Lượng Có Trong Phân Đầu Trâu (Bài 2)

Vai trò các chất trung vi lượng có trong phân Đầu Trâu (Bài 2)

4) Phân vi lượng Bo: a. Bo trong đất: – Hàm lượng Bo tổng số trong đất có sự khác biệt đáng kể giữa các vùng đất. Nghèo Bo nhất là các loại đất chua phát triển trên đá phún xuất và đất có kết cấu thô hàm lượng hữu cơ thấp. Các loại đất phát triển trên đá phiến sét và đất kiềm có Bo tổng số cao. – Bo là nguyên tố dễ bị rửa trôi, chính vì thế ở các vùng đất có khí hậu ẩm ướt, nóng ẩm mưa nhiều hàm lượng Bo thấp hơn so với vùng đất khô hạn và bán khô hạn. Những vùng đất bị ảnh hưởng mặn của nước biển có thể có hàm lượng Bo cao. – Bo tan trong nước được xem như là Bo hữu hiệu với cây trồng. Cấu trúc đất, loại khoáng sét, pH và chất hữu cơ trong đất là những yếu tố ảnh hưởng đến Bo hữu hiệu trong đất. – Ở những vùng khô hạn, đất mặn lượng Bo trong đất thường khá cao nên có thể gây độc cho cây trồng. Nước tưới cũng chứa một lượng Bo khác nhau tuỳ theo nguồn. Nước thải thường có nhiều Bo và có thể làm cho cây bị ngộ độc. b. Bo trong cây: – Hàm lượng Bo rất khác biệt giữa các loại cây. Hàm lượng Bo trong các cây một lá mầm thường thấp hơn các cây hai lá mầm. Trong cây, hàm lượng Bo trong lá thường cao hơn thân. Bo trong cây giảm dần theo thời gian sinh trưởng. Triệu chứng thiếu Bo ở cây trồng: – Thiếu Bo ở cây lúa làm giảm chiều cao cây, đầu lá dần bạc trắng và cuộn lại, có thể làm chết các đỉnh sinh trưởng, làm giảm số gié và số hạt trên bông. Đối với ngô, thiếu Bo làm cây thấp, khả năng trỗ cờ kém, bắp và hạt nhỏ, lõi lớn. Ở cây bông, nụ hoa rụng nhiều, xuất hiện các vết nứt gãy và mất màu trên nụ, quả chín không hoàn toàn (chỉ nở nửa quả). Thiếu Bo ở các cây có củ xuất hiện bệnh “Ruột nâu”, đặc trưng bởi những đốm thẫm màu hoặc nứt nẻ trên phần dày nhất của rễ. Ở cây su lơ, ban đầu bị thối từ cuống hoa sau lan dần ra cả hoa. Ở cây có múi, quả có nhiều đốm nâu, bị lệch tâm, có vết đen quanh lõi, nước chua. Đối với cây nho, thiếu Bo làm quả bị nhỏ, số quả ít. Đối với đu đủ, thiếu Bo làm quả sần sùi. Sử dụng phân Bo: Hiện tượng thiếu hụt Bo được khắc phục bằng cách bón phân Bo vào đất hoặc phun qua lá. – Bón vào đất: Phân Bo có thể bón lót bằng cách rải đều, bón theo hàng theo hốc. Bón thúc một vài lần cũng cho kết quả rất tốt. Lượng dùng cho bón gốc từ 1,2-3,2 kg Bo/ha cho những cây có nhu cầu Bo cao (cây họ đậu và một số cây có củ) và 0,6-1,2 kg Bo/ha cho những cây có nhu cầu Bo thấp. Chú ý: Ngưỡng giới hạn mức Bo tối ưu và mức độ đôc của Bo rất hẹp, do vậy bón phân Bo cần phải thận trọng tránh ngộ độc. Bón một lần có thể đem lại hiệu lực nhất là trong đất có thành phần cơ giới nặng. Đối với những cây có đòi hỏi lượng Bo thấp và nguồn Bo chậm tan thì hiệu lực của phân Bo có thể kéo dài. – Bón qua lá: Phương pháp phun phân Bo qua lá rất hiệu quả với cây ăn quả. Sau khi phun lần đầu và Bo đã được hấp thụ vào cây cần phun lần tiếp theo để hoàn toàn khắc phục sự thiếu hụt Bo của cây. Với cây ăn quả lâu năm, phun phân Bo thực hiện vào các thời điểm: chồi đang ngủ, bắt đầu nảy chồi mới và khi lá đã phát triển đầy đủ. Các loại phân NPK cao cấp và phân chuyên dùng hiệu Đầu Trâu như NPK 20-20-15TE hay NPK 13-13-13 TE, Đầu Trâu 997, 998, 999; Đầu Trâu AT1, AT2, AT3… Ngoài các chất vi lượng khác đều có chứa một lượng Bo rất đáng kể. Vì vậy khi bón các loại phân này, cây trồng được cung cấp đồng thời dinh dưỡng Bo với các chất trung vi lượng khác nên không xảy ra tình trạng thiếu Bo và đem lại hiệu quả cao.

Vai Trò Của Phân Vi Sinh Đối Với Cây Trồng

Vai trò của phân vi sinh đối với cây trồng

Xu thế thế giới đang gia sức phát triển một nền nông nghiệp bền vững hay còn gọi là nông nghiệp hữu cơ, các cuộc nghiên cứu và khảo nghiệm sử dụng phân vi sinh đã được tiến hành ở nhiều nược từ những năm 90 của thế kỷ trước nhưng mãi đến gần đây phân hữu cơ và phân hữu

Xu thế thế giới đang gia sức phát triển một nền nông nghiệp bền vững hay còn gọi là nông nghiệp hữu cơ, các cuộc nghiên cứu và khảo nghiệm sử dụng phân vi sinh đã được tiến hành ở nhiều nược từ những năm 90 của thế kỷ trước nhưng mãi đến gần đây phân hữu cơ và phân hữu cơ vi sinh mới được quan tâm đến nhiều.

Tình hình sử dụng phân bón ở các nước châu á

Châu Á đã dùng phân bón hóa học chiếm 43-47% lượng sử dụng trên toàn thế giới hàng năm. Tuy nhiên, việc sử dụng phân bón hóa học không đồng đều. Các nước có thu nhập bình quân đầu người cao như Nhật Bản, Hàn Quốc và lãnh thổ Đài Loan…sử dụng phân bón ở mức cao, hoặc thậm trí vượt qua ngưỡng cho phép, nghĩa là ở mức mà lượng phân bón sử dụng quá liều không làm tăng năng suất mà còn có hại. Trong khi đó ở một số quốc gia khác như Inđônêxia, Myanmar, Bangladesh, Philippine và Thái Lan… lại dùng mất cân đối trong việc cung cấp chất dinh dưỡng chính (N, P, K) do kiến thức hạn chế và dân trí của nông dân còn thấp dẫn đến việc áp dụng các phương pháp kỹ thuật bón phân mất cân đối gây nên lãng phí và ảnh hưởng đến môi trường.

1. Định nghĩa và phân loại phân vi sinh

Phân bón vi sinh được định nghĩa như sau: “Phân vi sinh là sản phẩm chứa các vi sinh vật sống, đã được tuyển chọn có mật độ phù hợp với tiêu chuẩn được pháp luật kiểm soát, ban hành, thông qua các hoạt động sống của chúng tạo nên các chất dinh dưỡng mà cây trồng có thể sử dụng được (N, P, K, S…) hay các hoạt chất sinh học góp phần nâng cao năng suất và chất lượng nông sản. Phân vi sinh vật phải đảm bảo không gây ảnh hưởng xấu đến người, động thực vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản”.

Trong sản xuất phân hữu cơ sinh học (HCSH) thì yêu cầu chất lượng của phân ngoài chỉ tiêu chất hữu cơ, hàm lượng NPK cần phải có các chỉ tiêu đặc trưng như: acid humic; các humate hoặc polyhumate; polysaccarite; các aminoacids; vitamin; các enzyme và các vi sinh vật hữu ích.

Phân hữu cơ (HC) có thể chỉ dùng với một liều lượng nhỏ nhưng vẫn đạt được hiệu suất cao.

2. Phân vi sinh cố định đạm

Phân vi sinh nốt sần (Rhizobium): Đây là loại phân vi sinh cố định đạm quan trọng nhất do sự cộng sinh giữa vi khuẩn cố định đạm Rhizobium và các cây họ đậu.

Các kết quả khảo nghiệm sử dụng phân vi khuẩn Rhizobium đối với cây đậu phộng ở miền Bắc, Tây Nguyên (Việt Nam) và nhiều nơi trên thế giới cho thấy năng suất tăng trung bình 15% so với đối chứng. Đối với các loại đất ở miền Nam Việt Nam, sự luân canh giữa lúa và đậu lạc khi sử dụng phân vi khuẩn Rhizobium làm tăng năng suất khoảng 19% giữa đậu phụng và rau màu là tăng năng suất khoảng 23%.

Phân vi khuẩn cố định đạm tự do: Đây là phân vi sinh quan trọng và được sử dụng rộng rãi nhất. Thành phần trong số các vi khuẩn loại này là Azotobacter và Clostridium. Hỗn hợp các vi sinh vật này đã được các nhà khoa học Mỹ và Úc sản xuất và thương mại hóa dưới tên E.201 và đã được sử dụng ở nhiều nơi trên thế giới. Các vi khuẩn này có khả năng cố định đạm tự do trong không khí dạng N2 cây trồng không sử dụng được, sang dạng ammonium NH4 là dạng cây trồng sử dụng được. Ngoài khả năng cố định đạm, vi khuẩn Azotobacter còn có khả năng sinh tổng hợp hoạt chất kích thích sinh trưởng thực vật, một số vitamin và hoạt chất ức chế sự sinh trưởng và phát triển của một số vi nấm gây bệnh vùng rễ cây trồng.

Phân vi sinh cố định đạm hội sinh: Đây là loại phân vi khuẩn Azospirillum sống hội sinh trong vùng rễ cây, nhận chất tiết ra từ rễ cây làm nguồn dinh dưỡng và tổng hợp đạm cung cấp ngược lại cho cây trồng. Phản phẩm phân vi sinh cố định đạm Azospirillum đã được nghiên cứu và sử dụng ở nhiều nước trên thế giới. Riêng tại Việt Nam, sản phẩm này cũng được nghiên cứu từ những năm 90 của thế kỷ trước và đã được khảo nghiệm trên một số cây trồng ở miền Bắc, Tây Nguyên, miền Trung với kết quả rất khả quan.

Phân vi sinh phân giải lân (chuyển hóa lân): Đây là loại phân bón có chứa các vi sinh vật có khả năng chuyển hóa hợp chất phosphor khó tan sang dạng dễ tiêu cho cây trồng sử dụng. Các chủng vi sinh vật chuyển hóa phosphor được biết đến hiện nay gồm: Pseudomonas, Micrococus, Bacillus, Flavobacterium, Penicilium, Selectorium, Aspergillus. Các nghiên cứu và khảo nghiệm ở nhiều nước Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan, Trung Quốc và Việt Nam cho thấy khi sử dụng phân vi sinh phân giải lân đã làm tăng năng suất cây trồng khoảng 15% hoặc có thể tiết kiệm được khoảng 35% lượng lân cần bón. Ngoài ra phân vi sinh phân giải lân còn có khả năng sinh sản các chất kích thích sinh trưởng thực vật hoặc chất kháng sinh giúp cây trồng phát triển tốt hơn, choongs chịu tốt hơn đối với điều kiện bất lợi và thiên nhiên nóng rét, thời tiết xấu…

Phân vi sinh hỗn hợp: Đây là loại phân bón vi sinh chứa hỗn hợp các vi sinh vật phân giải lân, vi sinh vật cố định đạm và vi sinh vật phân hủy chất xơ. Kết quả khảo nghiệm nhiều công trình nghiên cứu ở Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam… cho thấy khi sử dụng loại phân này đã làm tăng năng suất trung bình của lúa 15%, đậu nành 18%, các cây trồng khác khác cũng cho kết quả rất đáng kể

Nguồn: Tuyển tập phân bón Việt Nam

Admin Super

CÁC TIN LIÊN QUAN

Bạn đang xem bài viết Vai Trò Các Chất Trung Vi Lượng Đối Với Cây Cà Phê trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!