Cập nhật thông tin chi tiết về Ứng Dụng Chế Phẩm Sinh Học Hạn Chế Kháng Sinh Trong Chăn Nuôi mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Câu hỏi đặt ra là giải pháp nào thay thế cho kháng sinh để không ảnh hưởng tới sức khỏe, năng suất vật nuôi mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh tế.
Tình trạng lạm dụng, sử dụng bừa bãi thuốc kháng sinh trong chăn nuôi dù đã được cảnh báo từ lâu do ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng, nhưng thực tế lại đang trở thành vấn nạn do không thể quản lý và kiểm soát được. Thực tế chứng minh đã có hàng loạt những giải pháp thay thế kháng sinh trong khẩu phần như: Sử dụng các chế phẩm sinh học probiotic và nấm men, sử dụng axit hữu cơ, thảo dược…, sẽ đạt hiệu quả cao nhất bởi những tác dụng hữu ích của nó, như:
– Làm cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, gia tăng sự cạnh tranh của các vi sinh vật có lợi, do đó sẽ làm giảm số lượng các vi sinh vật có hại.
– Làm giảm stress, cải thiện tăng trọng và hệ số tiêu tốn thức ăn, cải thiện khả năng miễn dịch của cơ thể.
– Chống lại sự xâm nhập của các vi khuẩn như Samonella, chúng tôi do có tác dụng làm giảm pH đường ruột.
Một hướng đi được dự báo sẽ rất mạnh mẽ trong tương lai là sử dụng các chế phẩm thảo dược trong thiên nhiên để thay thế cho việc sử dụng kháng sinh, các chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi. Việc này phù hợp với xu thế nông nghiệp sạch hiện nay, đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Theo Phân viện Chăn nuôi Nam bộ (Viện Chăn nuôi Quốc gia), nhiều tác giả đã nghiên cứu sử dụng chế phẩm chiết xuất thảo dược cho thấy tác dụng kích thích tăng trưởng rõ rệt trên lợn.
Cụ thể, một thí nghiệm ở Đan Mạch bổ sung hỗn hợp chế phẩm thảo mộc vào khẩu phần lợn nuôi thịt đã cải thiện 19% tăng trọng và 16% chuyển hóa thức ăn so với đối chứng. Cũng theo nghiên cứu này, việc sử dụng hỗn hợp các chế phẩm thảo mộc đã cải thiện 24% tăng trọng, 15% chuyển hóa thức ăn, đồng thời rút ngắn 13% thời gian nuôi. Một thí nghiệm khác cũng bổ sung các loại vỏ cam, quýt, bột hạt quả thông trong thức ăn lợn con sau cai sữa đã cải thiện 15,4% tăng trọng, 4,5% hiệu quả chuyển hóa thức ăn…
Ở nước ta, các loại thảo mộc từ thiên nhiên đã được y học cổ truyền chứng minh hiệu quả chữa bệnh cũng như bồi bổ cơ thể trên người. Nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm của y học cổ truyền để bào chế các chế phẩm từ thảo mộc (quế, đinh hương, kinh giới, hồi, tỏi, ớt, nghệ, vỏ cam, quýt…) có chứa chất kháng khuẩn, chất kích thích tăng trưởng để thay thế sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi là một hướng có triển vọng đối với nước ta.
Cùng với việc sử dụng thảo dược thay thế cho kháng sinh, theo các chuyên gia, người chăn nuôi cần áp dụng tổng hợp nhiều giải pháp sẽ giúp đạt hiệu quả cao nhất, bao gồm:
– Ứng dụng chế phẩm sinh học Balasa N01 làm đệm lót giúp phân giải được nước tiểu do vật nuôi thải ra, hạn chế mùi hôi thối, ức chế và tiêu diệt sự phát triển của hệ sinh vật có hại, bảo vệ sức khỏe vật nuôi; tiết kiệm khoảng 80% nước trong chăn nuôi do không phải sử dụng nước rửa chuồng hay tắm cho vật nuôi; tiết kiệm 50% nhân công do không cần dọn, tắm cho vật nuôi hàng ngày. Ngoài ra nếu người chăn nuôi sử dụng thức ăn lên men bằng chế phẩm Men vi sinh hoạt tính sẽ giúp gia súc, gia cầm tiêu hóa tốt, giảm các bệnh về đường ruột, tăng trọng nhanh; giảm tiêu tốn và chi phí thức ăn; giảm tỷ lệ mắc bệnh.
– Bên cạnh đó, cần có các giải pháp an toàn cho sức khỏe vật nuôi như: vắc xin hiệu quả; tuân thủ an toàn sinh học; đủ thời gian trống chuồng. Hệ thống quản lý chuồng nuôi thông thoáng, nhiệt độ và ẩm độ thích hợp; cùng đầy chuồng/cùng trống chuồng; giảm mật độ nuôi; đảm bảo chất lượng nước; giảm stress. Đảm bảo chất lượng thức ăn, khẩu phần cân đối và phù hợp với từng loại vật nuôi. Bổ sung thêm vitamin, khoáng chất, các axit amin từ chế phẩm sinh học để tăng cường sức đề kháng cho vật nuôi.
Sử Dụng Chế Phẩm Sinh Học Hạn Chế Kháng Sinh Trong Chăn Nuôi
Tình trạng lạm dụng, sử dụng bừa bãi thuốc kháng sinh trong chăn nuôi dù đã được cảnh báo từ lâu do ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng, nhưng thực tế lại đang trở thành vấn nạn do không thể quản lý và kiểm soát được. Thực tế chứng minh đã có hàng loạt những giải pháp thay thế kháng sinh trong khẩu phần như: Sử dụng các chế phẩm sinh học probiotic và nấm men, sử dụng axit hữu cơ, thảo dược…, sẽ đạt hiệu quả cao nhất bởi những tác dụng hữu ích của nó, như:
– Làm cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, gia tăng sự cạnh tranh của các vi sinh vật có lợi, do đó sẽ làm giảm số lượng các vi sinh vật có hại.
– Làm giảm stress, cải thiện tăng trọng và hệ số tiêu tốn thức ăn, cải thiện khả năng miễn dịch của cơ thể.
– Chống lại sự xâm nhập của các vi khuẩn như Samonella, chúng tôi do có tác dụng làm giảm pH đường ruột.
Một hướng đi được dự báo sẽ rất mạnh mẽ trong tương lai là sử dụng các chế phẩm thảo dược trong thiên nhiên để thay thế cho việc sử dụng kháng sinh, các chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi. Việc này phù hợp với xu thế nông nghiệp sạch hiện nay, đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Theo Phân viện Chăn nuôi Nam bộ (Viện Chăn nuôi Quốc gia), nhiều tác giả đã nghiên cứu sử dụng chế phẩm chiết xuất thảo dược cho thấy tác dụng kích thích tăng trưởng rõ rệt trên lợn.
Cụ thể, một thí nghiệm ở Đan Mạch bổ sung hỗn hợp chế phẩm thảo mộc vào khẩu phần lợn nuôi thịt đã cải thiện 19% tăng trọng và 16% chuyển hóa thức ăn so với đối chứng. Cũng theo nghiên cứu này, việc sử dụng hỗn hợp các chế phẩm thảo mộc đã cải thiện 24% tăng trọng, 15% chuyển hóa thức ăn, đồng thời rút ngắn 13% thời gian nuôi. Một thí nghiệm khác cũng bổ sung các loại vỏ cam, quýt, bột hạt quả thông trong thức ăn lợn con sau cai sữa đã cải thiện 15,4% tăng trọng, 4,5% hiệu quả chuyển hóa thức ăn…
Ở nước ta, các loại thảo mộc từ thiên nhiên đã được y học cổ truyền chứng minh hiệu quả chữa bệnh cũng như bồi bổ cơ thể trên người. Nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm của y học cổ truyền để bào chế các chế phẩm từ thảo mộc (quế, đinh hương, kinh giới, hồi, tỏi, ớt, nghệ, vỏ cam, quýt…) có chứa chất kháng khuẩn, chất kích thích tăng trưởng để thay thế sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi là một hướng có triển vọng đối với nước ta.
Cùng với việc sử dụng thảo dược thay thế cho kháng sinh, theo các chuyên gia, người chăn nuôi cần áp dụng tổng hợp nhiều giải pháp sẽ giúp đạt hiệu quả cao nhất, bao gồm:
– Ứng dụng chế phẩm sinh học Balasa N01 làm đệm lót giúp phân giải được nước tiểu do vật nuôi thải ra, hạn chế mùi hôi thối, ức chế và tiêu diệt sự phát triển của hệ sinh vật có hại, bảo vệ sức khỏe vật nuôi; tiết kiệm khoảng 80% nước trong chăn nuôi do không phải sử dụng nước rửa chuồng hay tắm cho vật nuôi; tiết kiệm 50% nhân công do không cần dọn, tắm cho vật nuôi hàng ngày.
Ngoài ra nếu người chăn nuôi sử dụng thức ăn lên men bằng chế phẩm Men vi sinh hoạt tính sẽ giúp gia súc, gia cầm tiêu hóa tốt, giảm các bệnh về đường ruột, tăng trọng nhanh; giảm tiêu tốn và chi phí thức ăn; giảm tỷ lệ mắc bệnh.
Bên cạnh đó, cần có các giải pháp an toàn cho sức khỏe vật nuôi như: vắc xin hiệu quả; tuân thủ an toàn sinh học; đủ thời gian trống chuồng. Hệ thống quản lý chuồng nuôi thông thoáng, nhiệt độ và ẩm độ thích hợp; cùng đầy chuồng/cùng trống chuồng; giảm mật độ nuôi; đảm bảo chất lượng nước; giảm stress. Đảm bảo chất lượng thức ăn, khẩu phần cân đối và phù hợp với từng loại vật nuôi. Bổ sung thêm vitamin, khoáng chất, các axit amin từ chế phẩm sinh học để tăng cường sức đề kháng cho vật nuôi.
chúng tôi tự hào là “người bạn đồng hành tin cậy của nhà nông”. Chúng tôi sẵn sàng đồng hành cùng bà con nông dân hướng tới một nền nông nghiệp nói chung, chăn nuôi nói riêng bền vững và hiệu quả. Ngoài ra, chúng tôi cũng cung cấp rất nhiều các dòng chế phẩm sinh học chất lượng cao dùng trong nông nghiệp. Mời bạn tham khảo TẠI ĐÂY !
XEM THÊM BÀI VIẾT:
Ứng Dụng Chế Phẩm Sinh Học Em Trong Chăn Nuôi Lợn
Phân chuồng trại và nước thải rửa chuồng bằng dung dịch EM2
Cách sản xuất ra Chế phẩm EM thứ cấp (EM2)
Từ 1 lít Chế phẩm EM gốc có thể sản xuất được 20 lít Chế phẩm EM thứ cấp. Quy trình như sau:
Cứ 1lít Chế phẩm EM gốc + 1 lít rỉ đường + 18 lít nước = 20 lít EM thứ cấp
Dung dịch này được bảo quản trong can ở điều kiện thoáng mát tránh ánh sáng trực tiếp trong khoảng 7-10 ngày tùy vào thời tiết, khi thấy dung dịch có mùi thơm dễ chịu và váng nổi lên. Chúng ta đã có 20 lít thứ cấp. (Lưu ý: Dung dịch thứ cấp không nên để quá 6 tháng)
1.1. Phun rửa để khử mùi hôi và vê sinh chuồng trại:
Hoà loãng EM2 với nước theo tỷ lệ 1/200 đến 1/500 phun rửa chuồng trại hàng ngày hoặc 3 ngày 1 lần tuỳ theo sự phát sinh mùi hôi của chuồng nuôi.
Đối với nền chuồng không thu dọn hàng ngày, rắc EM Bokashi C lên nền chuồng với lượng 100-200 gr/1m2 nền chuồng, nếu nền chuồng quá ẩm có thể tăng lượng EM Bokashi lên; nếu còn mùi hôi thì phun EM2 pha loãng theo tỷ lệ 1/50-1/100 với lượng phun 1lít pha loãng cho 1m2.
1.2. Xử lí nước thải:
Nước thải rửa chuồng và nước tiểu của động vật nên tách riêng với phân và dẫn vào bể chứa riêng.
Để xử lý nước này ta cho EM2 trực tiếp vào bể theo tỷ lệ 1 lít EM2/ 1000 lít nước thải. Nên cho hàng ngày theo lượng nước thải chảy vào bể để bổ sung kịp thời VSV EM đủ để xử lý nước thải.
1.3. Chăn nuôi lợn trên ĐỆM LÓT
Chăn nuôi lợn trên nền đệm lót là lợn được nuồi trong chuồng với nền chuồng là lớp đệm bằng các chất hữu cơ đã được lên men bằng vì sinh vật. Vi sinh vật được sử dụng là các vi sinh vật có ích EM (Effective Microorganisms). Đệm lớt được sử dụng từ 6 tháng đến 1 – 2 năm mới phải thay.
1.4. Tác dụng của đệm lót đã được lên men bằng EM
+ Phân hủy phân và nước tiểu lợn, vì vậy khử được mùi hôi thối, khí độc trong chuồng trại. Đảm bảo được môi trường, giảm dịch bệnh, lợn tăng trưởng tốt.
+ Giảm quần thể ruồi, nhặng, muỗi ở môi trường xung quanh.
+ Giảm nhân công, điện, nước, thuốc điều trị.
+ Tăng chất lượng của sản phẩm thịt (thị thơm, ngọt) và tỷ lệ thu hồi sau giết mổ của đàn heo.
1.4.1. Kết cấu chuồng trại
+ Chuồng hở, mái kép, diện tích chuồng 10-20 m 2, thích hợp nhất là 20m 2 nuôi 15 con lợn thịt.
+ Nền chuồng đất nện chặt.
+ Có hệ thống phun nước làm mát và giữ ẩm đệmlót
+ Máng ăn và vòi nước tự động đặt ở hai phía đối nhau để giúp lợn tăng vận động, làm đảo trộn chất làm đệm có lợi cho quá trình xử lý của đệm lót.
+ Tùy vị trí của chuồng trại so với mạch nước ngầm có thể làm nền chuồng theo 3 dạng: chìm, nửa chìm nửa nổi, nổi.
+ Độ dày của lớp đệm lót 50-70 cm.
+ Hàng năm, bổ sung thêm chất đệm lót do bị sụt giảm độ cao.
+ Chất làm đệm lót thường làm từ: mùn cưa, vỏ lạc, lõi ngô, thân cây ngô, trấu
(nghiền nhỏ kích thước < 3mm) có thể bổ sung thêm 1 ít đất sạch hoặc Zeolíte (1-2%).
+ Hỗn hợp được lên men dưới dạng Bokashi bằng EM.
1.4.2. Các bước thực hiện
Phun EM thứ cấp lên nền đất (tỷ lệ pha loãng 1/10) 1 lít pha loãng / 1m2.
Rải chất đệm chuồng
Lên men chất đệm bằng EM (Hỗn hợp được phun dung dịch EM theo tỷ lệ (EM1: Rỉ đường: Nước (5:5:100) đến độ ẩm 30-40%, cũng có thể phun EM thứ cấp đạt độ ẩm là 30-40%). Sau đó che phủ bằng vải bạt để lên men trong 1 tuần lễ).
Tháo bạt để 1 ngày, cho lợn vào nuôi.
Mật độ: Heo nhỏ: 0,8 m2/ heo nhỏ
Heo lớn: 1,2 m 2/ heo lớn
Cho ăn: Thức ăn lên men bằng EM
Yêu cầu kỹ thuật:Đệm lót phải tơi, xốp, thoáng, có độ ẩm thích hợp khoảng 30%.
Phun EM thứ cấp ở dạng sương mù trong chuồng trại.
Phân vùi sâu 15 cm
Sau 1-2 đợt nuôi bổ sung thêm 5-10% đệm lót được lên men. Chống nóng:
+ Phun nước có pha EM thứ cấp theo tỷ lệ 1/200 dưới dạng sương mù
+ Mở toàn bộ ô cửa sổ.
+ Lát xi măng 1/3 diện tích chuồng
8. Hiệu quả kinh tế: Tiết kiệm tới 80% lượng nước dùng so với nuôi thông thường.
Hạn chế dịch bệnh.
Chất lượng thịt cao, có thể tăng giá bán.
Nâng Cao Năng Suất Nhờ Ứng Dụng Chế Phẩm Sinh Học Trong Chăn Nuôi
Ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi là vấn đề bức xúc và rất được quan tâm. Mặc dù các hộ chăn nuôi đã thực hiện vệ sinh chuồng trại hàng ngày, sử dụng các chế phẩm vi sinh trộn vào thức ăn, nhưng do nguồn chất thải không được quản lý và xử lý đúng cách đã gây ra mùi hôi, ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe cộng đồng người dân cũng như bản thân vật nuôi.
Chăn nuôi hiện chiếm trên 50% tỷ trọng trong ngành nông nghiệp và đang trên đà tăng trưởng, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế – xã hội, cải thiện đời sống của nông dân. Chăn nuôi trên nền đệm lót sinh học là một tiến bộ kỹ thuật mới để giải quyết vấn đề nói trên.
Thông tin từ sở KH&CN tỉnh Quảng Ninh cho biết, TX Quảng Yên là một trong những địa phương triển khai ứng dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi hiệu quả. Từ đầu năm 2014, Trạm Khuyến nông TX Quảng Yên đã đưa vào nghiên cứu và thử nghiệm công nghệ đệm lót lên men trong chăn nuôi tại một số nơi trên địa bàn. Việc sử dụng đệm lót sinh học rất đơn giản, ít tốn kém, chỉ cần những nguyên liệu dễ tìm, như mùn cưa, trấu, bột ngô, bạt phủ và chế phẩm Balasa N01.
Hiện chế phẩm này được bán tại các cửa hàng thú y trên toàn quốc với giá khoảng 80.000 đồng/lít. Theo thống kê, trên địa bàn TX Quảng Yên hiện có khoảng 1.000 con trâu, trên 4.000 con bò, trên 460.000 con gia cầm, trên 51.700 con lợn; lượng thải trung bình mỗi ngày hàng trăm tấn phân các loại, khu chăn nuôi nằm gần khu dân cư nên đã gây ô nhiễm môi trường.
Việc ứng dụng công nghệ đệm lót lên men trong chăn nuôi đã và đang mang lại kết quả rất tốt được nông dân hưởng ứng áp dụng. Mỗi ô chuồng đệm lót có diện tích 20m2 nuôi từ 10-15 con lợn thịt, kết hợp với phương pháp làm chuồng bằng đệm lót, còn sử dụng men vi sinh hoạt tính để ủ thức ăn lên men (bột bắp, cám gạo), làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn. Sử dụng đệm lót men sinh học này trong khoảng thời gian 6 tháng tiến hành thay thế bề mặt trên ra và rải lớp đệm lót mới. Chi phí làm đệm lót ban đầu cho chuồng 20m2 khoảng 1,5 triệu đồng, toàn bộ đệm lót sau này là nguồn phân vi sinh có giá trị dinh dưỡng cao và dễ hấp thu đối với cây trồng, sử dụng nguồn phân này vừa nâng cao năng suất vừa giảm chi phí mua phân vô cơ, có thể bón trực tiếp cho cây trồng các loại mà không cần phải ủ lại.
Việc nuôi lợn trên nền đệm lót có thể duy trì lớp đệm từ 3-4 năm, đệm lót vẫn phát huy tốt hiệu quả sử dụng. Sau mỗi vụ nuôi, chỉ cần xới đệm ở độ sâu 30cm để cho tơi xốp. Nếu đệm lót bị sụt giảm thì bổ sung chất độn mùn cưa và chế phẩm men. Chi phí làm đệm lót có giá thành thấp, nguyên vật liệu chủ yếu là trấu và mùn cưa, nên người dân dễ tìm, kỹ thuật làm đệm lót đơn giản, dễ dàng tiếp cận và ứng dụng, phù hợp ở quy mô nông hộ và trang trại. Đối với nuôi heo nguyên liệu làm đệm gồm: Mùn cưa hoặc vỏ trấu trộn với men Balasa N01 và bột bắp theo tỷ lệ phù hợp, sau 5 ngày ủ, có thể thả vật nuôi vào. Cụ thể, với ô chuồng có diện tích 20m2, đệm dày 70cm cần khoảng 150 bao mùn cưa, bao trấu, 15kg cám gạo và 1kg men. Trong chăn nuôi gà thì làm đệm đỡ phức tạp hơn, chỉ cần đưa trấu với độ dày 15-20cm vào chuồng, sau 3-5 ngày thả gà thì mới dùng men Blasa N01 rắc vào chuồng nuôi (1kg men có thể làm đệm cho chuồng nuôi từ 30-50m2).
Hiện nay, ngành Nông nghiệp đang tiếp tục tổ chức các lớp tập huấn, nhân rộng mô hình sử dụng đệm lót sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. Từ thành công của việc ứng dụng kỹ thuật nuôi lợn, gà trên nền đệm lót sinh học đã góp phần nâng cao đời sống cho nông dân, thành công chương trình xây dựng nông thôn mới của tỉnh.
Bạn đang xem bài viết Ứng Dụng Chế Phẩm Sinh Học Hạn Chế Kháng Sinh Trong Chăn Nuôi trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!