Top 10 # Vuon Lan Ngoc Diem Binh Duong Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Inkndrinkmarkers.com

Giam Ngheo Thong Tin Ninh Binh

MENU

THỜI TIẾT NINH BÌNH

Nhiệt độ trung bình: 31°C

Cao nhất: 32°C

Thấp nhất: 26°C

Độ ẩm: 70 %

THỐNG KÊ TRUY CẬP

Số người truy cập:

839133

Số người trực tuyến:

1

KHUYẾN LÂM

Kỹ thuật trồng cây Cẩm lai Bà Rịa

Mô tả:

 Cây gỗ to, có tán hình ô, thường xanh, cao đến 20-25cm, chiều cao dưới cành 5-10m, đường kính thân 0,5 – 0,6m.Vỏ màu xám, điểm đốm trắng hay vàng, không nứt nẻ; thịt vỏ có mùi sắn dây, lá kép lông chim một lần, dài 15-18cm; có 11-13 lá chét, hinh mac thuôn, tù ở 2 đầu, nhẵn. dài 3-5cm;  rộng 1,5-2,5cm. Cụm hoa chùy ở nách lá và đầu cành, không lông. Hoa nhỏ, màu lam nhạt, quả đậu dẹt, dài 12cm hay hơn, rộng 2,5cm, hơi thắt eo ở chỗ có hạt. Hạt 1, ít khi2 , hình thận, dẹt, dài 9mm, rộng 6mm, màu đen nhạt

               Đậc điểm sinh vật học: Mùa hoa tháng 12 – 1, mùa quả chín tháng 2 – 4. Cây sinh trưởng rất chậm đến trung bình. Tái sinh rải rác do hạt, khó nảy mầm.

     Đặc điểm sinh thái: Mọc rải rác hoặc thành từng đám 5 – 10 cây trong rừng rậm nhiệt đới thường xanh hay rừng nửa rụng lá mưa mùa với các loài cây như Bằng lăng (Lagerstroenia sp.) chiếm ưu thế. Ở độ cao dưới 800m – 900m. Thương mọc chỗ ẩm, ven sông, suối đất bằng hoặc có độ đốc nhỏ, cùng với Sao đen (Hopea odorata),Vên vên (Anisoptera cochinchinensis), Chiêu liêu (Teraminalia sp), Dầu đồng (Dipterccapus tuberculatus),…Cây ưa đất feralit nâu đỏ hay nâu vàng phát triển trên đá bazan và feralit xám trên cát kết hay phù sa cổ có tầng dày, thoát nước.

      Phân bố: Loài đặc hữu của Đông Dương. Việt Nam : Gặp ở nhiều tỉnh thành phía Nam như : Kon Tum (Sa Thầy), Gia Lai, Đắk Lắk (Ea Súp, Lắk), Dawsk Nông (Gia Nghĩa, Đắk Mil), Khánh Hòa (Ninh Hòa), Lâm Đồng (Bảo Lộc),Ninh Thuận (Ninh Sơn), Bà Rịa – Vũng Tàu (Xuyên Mộc), Đông Nai (Thống Nhất; Trảng Bom; Tân Phú; Vĩnh An; Vĩnh Cửu), Sông Bé (Phước Long, Đức Phong), Tây Ninh (Tân Biên).

     Thế giới: Lào, Campuchia

      Giá trị: Gỗ rất quý, cứng, thớ mịn, khá giòn, dễ gia công, mặt cắt nhẵn, dễ đánh bóng, ăn venci, được dùng để đóng đồ đạc cao cấp như giường, tủ, bàn ghế, đồ làm mĩ nghệ, trang trí và đồ tiện khảm.

      Tình trạng: Cây gỗ quý, ngoại hạng, nên Cẩm lai bà rịa đang bị khai thác kiệt và môi trường sống cũng bị thu hẹp nhanh chóng. Ngày nay, ngay ở các vùng trước đây có nhiều như Đồng Nai, Đắk Lắk… Cũng khó tìm được cây có đường kính trên 30cm. Mức độ đe dọa: Bậc V. Đề nghị biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt tại các vườn quốc gia ở Cát Tiên (Đồng Nai), Chư Đôn (Ea Súp – Đắk Lắk), Mom Rây (Sa Thầy – Kon Tum) và gây trồng.

     Kỹ thuật nhân giống

    *Nguồn hạt giống: Cẩm lai có thể được thu hái từ các cây phân tán ở rừng tự nhiên. Việc đầu tiên trong kỹ thuật thu hái hạt giống là phải chọn cây giống phù hợp, đảm bảo các chỉ tiêu: là cây sinh trưởng phát triển tốt, cây có nguồn hạt phong phú, cây có phẩm chất tốt, tuổi cây mẹ từ 10 tuổi trở lên và đã ra quả ít nhất là 3 vụ.

     – Nhận biết quả chín: Loài Cẩm lai ra hoa vào đầu tháng 12 đến cuối tháng 1, chín vào khoảng tháng 3 đến tháng 4 dương lịch. Khi chín quả chuyển từ màu xanh sẫm sang màu nâu hay đen. Vì vậy cần theo dõi để thu hái kịp thời và đúng lúc để dảm bảo chất lượng hạt giống được tốt hơn.

     – Thu hái hạt giống: Việc hái quả giống cần đảm bảo những yêu cầu:

    + Cần phải thu hái hết những quả giống tốt ở những cây mẹ đủ tiêu chuẩn để đảm bảo số lượng hạt.

    + Khi thu hái không được làm tổn thương cây mẹ

    +Việc thu hái có thể thu hái ở trên cây, cũng có thể thu hái bằng cách quét dọn dưới tán cây thật sạch để thu nhặt quả rơi rụng, nhưng chủ yếu thu hái quả trên cây. Do số lượng cây giống còn hạn chế nên có thể thu hái nhiều lần để tận dụng tối đa nguồn hạt giống.

    *Sơ chế hạt giống: Quả sau khi thu hái xong, tiến hành phơi trong bóng đến khô, loại bỏ cành khô, tạp vật sau đó tiến hành bảo quản.

    *Bảo quản hạt giống: là nhằm mục đích duy trì khả năng nảy mầm của hạt càng lâu càng tốt. Trong điều kiện chúng ta chưa thể cung cấp được hạt giống mới thu hái, hoặc nơi thu hái cách xa nơi trồng rừng, hoặc đã có hạt giống nhưng phải chờ đến thời vụ thích hợp mới gieo ươm. Bảo quản hạt giống nhằm biết được thời gian hạt có thể nảy mầm kể từ ngày thu hái quả giống. Riêng đối với hạt Cẩm lai nếu sau khi thu hái không xử lí ngay rất dễ dẫn đến mất sức nảy mầm, hỏng hạt. Việc bảo quản cần tiến hành khẩn trương tránh trường hợp để hạt bị nấm mốc xâm nhập. Quả/ hạt khi đã phơi đủ khô tiến hành cất trữ kín. Có thể dùng chum, lọ có nắp kín, đáy rải một lớp tro nguội, sau đó dùng bông không thấm nước lót một lớp dày khoảng 3-5 cm, dùng báo hút ẩm trải ở lớp trên, cho quả vào, ở trên mặt cũng bố trí tương tự rồi đậy kín nắp.

    *Phương pháp xử lí hạt giống: Đối với hạt Cẩm laido cấu tạo vỏ hạt mỏng dễ thấm nước chọn phương pháp xử lí hạt bằng nước ấm. Phương pháp xử lý hạt bằng nước ấm (2 sôi: 3 nguội) là phương pháp cơ bản và dễ tiến hành nhất. Ủ hạt trong túi vải, giữ ẩm thường xuyên. Sau khi nứt nanh, chuyển vào túi bầu hoặc gieo lên luống.

    *Tạo luống cát để gieo hạt: Tạo luống rộng 80-120cm, nền cao khoảng 10 – 15cm, dài tùy kích thước vườn. Tạo gờ cao 10 – 15cm, sau đó dùng cát sạch đã khử trùng vào bên trong luống, tạo mặt bằng cho luống. Trước khi gieo hạt cần tưới nước cho ướt đẫm cát trong luống trước khoảng 30 phút. Sau đó tạo từng rãnh nhỏ sâu khoảng 2cm, rộng 1,5cm, khoảng cách giữa các rãnh là khoảng 3cm. Rồi tiến hành gieo hạt đã xử lí xuống rãnh, xong phủ kín bằng hạt cát.

    Sau khi gieo hạt lên luống cát thì ta dùng các loại thuốc diệt côn trùng chống kiến, mối… để phun lên luống, rồi che bóng và giữ ẩm cho luống. Khi hạt nảy mầm lên khỏi mặt đất và có 1 – 2 lá kép thì bứng để cấy vào bầu, không nên để muộn hơn vì rễ mầm ra dài khi cấy đễ bị tổn thương, làm chột cây ươm.

    Hạt giống sau khi xử lý, đem ủ, hàng ngày mang ra rửa chua và chọn những hạt đã nảy mầm đem gieo trực tiếp vào bầu hoặc gieo trên luống. Việc làm này sẽ tránh tổn thương so với việc gieo trên cát nên tỉ lệ sống cũng cao hơn.

    Kỹ thuật trồng, chăm sóc và nuôi dưỡng rừng

   * Kỹ thuật trồng:

   + Phương thức trồng: Cẩm lai có đặc tính chịu bóng nhẹ trong thời kì đầu nên hạn chế đưa Cẩm lai ra trồng thuần loài ngoài đồi trọc. Phương thức trồng tốt nhất là hỗn giao theo hàng hay theo băng hẹp. Nông lâm kết hợp cũng là một lựa chọn tốt đối với trồng rừng Cẩm lai. Trồng phân tán nhằm tận dụng đất đai ven đường, cổng nhà, góc vườn, bờ ao, cũng rất thích hợp với cây Cẩm lai và hiệu quả cũng thường rất cao.

    + Xử lý thực bì: Theo băng, áp dụng đối với trồng Cẩm lai ở rừng hay các khu vực có thảm thực bì nhiều. Trong băng trồng tiến hành phát sát gốc, để một thời gian cho khô rồi đốt hay dọn sạch để thuận tiện cho việc đào hố và chăm sóc rừng sau này.

    + Mật độ trồng: Trong điều kiện hiện nay nguồn giống khá khan hiếm và đắt, nên trồng xen dưới tán với mật độ thấp. Trên cơ sở sự phân hóa về hình thái tỉa thưa cây để tạo ra các cá thể phẩm chất tốt để giữ lại.

    + Kích cỡ hố: Kích cỡ hố trồng cây phụ thuộc vào kích cỡ bầu, và kích cỡ bầu lại phụ thuộc quy cách cây mang đi trồng, cây càng lớn thì bầu càng to. Cây có chiều cao từ 20cm đến 50cm thì dùng bầu có kích thước 15 x 8 cm. Cây có kích thước vượt quá kích thước trên thì người ta tiến hành đảo bầu. Thông thường trồng cây có kích thước 20-30cm. Khi đó kích thước hố được đào là 30x30x30cm. Khi trồng cây có chiều cao khoảng 50cm trở lên thì kích thước hố khoảng 50x50x50 cm.

    + Bón lót: Phân bón trong kỹ thuật trồng cây là một phần quan trọng, phân bón cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây, bổ sung một lượng khoáng chất mà môi trường cung cấp không đủ, với mục đích để cho cây phát triển tốt hơn bình thường. Trong kĩ thuật bón phân thì không nên bón nhiều quá vì có thể gây lãng phí hay gây chết cây,  nhất là đối với phân hóa học. Có thể sử dụng các loại phân sau: phân chuồng, phân vi sinh, phân hóa học. Thông thường mỗi hố bón khoảng 1 kg phân chuồng, 0,1-0,2 kg phân NPK. Cũng có thể dùng duy nhất một loại phân vi sinh, phân chuồng hay vi sinh. Ở những nơi đất chua nên kết hợp bón thêm vôi khoảng 0,1-0,3kg/ hố.

    + Quy cách cây trồng: Cây mang đi trồng phải đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật nhất định. Đối với cây trồng thành rừng thì cây phải cao tối thiểu 30cm, đường kính cổ rễ từ 3mm trở lên, do cây trồng ở rừng thì thảm thực bì dày, nhanh phát triển lại thêm điều kiện vệ sinh rừng thường xuyên không có. Nhưng nếu cây trồng ở vườn nhà, điều kiện chăm sóc tốt thì cây cao khoảng 20cm là có thể trồng được.

    + Thời vụ trồng: Trong trường hợp nắng nóng thì khi mới trồng và sau khi trồng khoảng 1 tuần thì phải tưới nước. Đối với trồng thành rừng đại trà, trồng trên đồi cao thì thời gian trồng tốt nhất là vào đầu mùa mưa.

    * Kỹ thuật chăm sóc:

     Cây sau khi trồng nếu trời nắng liên tiếp dài ngày thì nên tưới nước cho cây. Trong 2 năm đầu ta phải phát dọn thực bì, cỏ dại. Khoảng 3 lần/năm.Kết hợp với việc này là bón phân nếu có thể.

     Bón phân cho cây sau khi trồng có thể dùng các loại phân khác nhau, nhưng cần bón phân đủ cho cây. Trong thực tế, người dân thường đào xung quanh gốc cây theo hình chiếu vuông góc của tán cây để bón phân xuống, hoặc theo cách nhanh hơn là người ta dùng xà beng chọc các lỗ xung quanh gốc cây để bón phân, xong lấp đất lại.

    *Kỹ thuật nuôi dưỡng rừng:

    Sau khi rừng đã khép tán, nếu muốn cây phát triển thêm chiều cao dưới cành với hình thân thẳng thì vẫn tiếp tục dựng cọc làm điểm tựa cho thân cây đến chiều cao mong muốn (khoảng 4 – 6m) và tiả cành tạo tán cho cây.

    Hiện nay, người dân địa phương ở một số tỉnh đang tiến hành trồng Tiêu và sử dụng trụ sống là cây Cẩm lai đã cho thấy một số hiệu quả rõ rệt so với các mô hình sử dụng trụ Tiêu cao và khả năng sinh trưởng của cây Cẩm lai rất tốt.

Nguồn: XBN Nông nghiệp

                     

 CÁC TIN KHÁC

Người dân vùng biên Quan San giảm nghèo nhờ trồng cây luồng Hướng đi đúng của HTX sản xuất và tiêu thụ dược liệu Yên Sơn Kỹ thuật trồng khoai tây năng suất Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xà cừ Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cẩm lai

Cách Trồng Hoa Cẩm Chướng Lùn By Diu Duong

by Diu Duong Web Designer

Không giống như các loại cẩm chướng khác, cẩm chướng lùn thường được nhiều người trồng trong chậu để trang trí ở ban công, hoặc tại phòng khách trong ngôi nhà của mình. Vậy, cách trồng hoa cẩm chướng lùn như thế nào?

Khi trồng hoa cẩm chướng lùn bạn có thể trồng bằng cách chọn cây giống hoặc gieo hạt giống hoa. Tuy nhiên, cách phổ biến nhất chính là sử dụng hạt giống. Khi trồng, cần chú ý những điều kiện sau đây

Điều kiện môi trường

Nhiệt độ thích hợp nhất để trồng ho cẩm chướng là từ 18 đến 20 độ C. Loài hoa này ưa các loại đất nhiều mùn, tơi, xốp và nhiều chất dinh dưỡng với độ PH từ 6 đến 7.

Độ ẩm tốt nhất là từ 60 đén 70%, nếu trồng vào mùa hè thì nên để ở rơi râm mát, tránh quá nhiều ánh nắng trực tiếp.

Kỹ thuật trồng

Cẩm chướng lùn bạn có thể trồng bằng cách giâm chồi hoặc gieo hạt. Nếu trồng bằng cách giâm chồi thì nên chọn những cây khoẻ mạnh, không có sâu bệnh. Nếu trồng bằng hạt giống thì chọn những hạt giống mẩy, đồng đều, cho tỉ lệ nảy mầm cao.

Đất trồng hoa cẩm chướng lùn phải được làm mịn và lên luống đàng hoàng. Thường mỗi luống sẽ rộng khoảng 80cm, mặt luống cao 60cm và đất phải được khử sạch mầm bệnh bằng Foocmalin 40% pha với 3 đến 5 lít nước để phun cho đất, tiếp đến đậy nilon ủ từ 7 đến 10 ngày.

Phân bón: 10kg phân chuồng mục, 1kg Tecmo phốt phát, 1kg vôi bột, 0,5kg kali sunphát, trộn đều rải trên đất, xới nhẹ để trộn. Có thể rạch hàng nông hay gieo trên mặt luống, nếu rạch hàng cách nhau 5 -1 0cm, hạt trước khi gieo trộn với tro hay cát rắc cho đều. Hạt rắc xong phủ 1 lớp đất bột mỏng, phủ một lớp rơm rạ mỏng, sau khi gieo 4 – 6 ngày, hạt sẽ mọc, tưới nhẹ đủ ẩm 2 lần trong 1 ngày.

Khi cẩm chướng lùn có chiều cao từ 2 đến 3cm thì tiến hành nhổ tỉa để trồng thưa trên các luống vườn ươm với khoảng cách là 5x5cm, khi cây đã cao được từ 10 đến 12m thì đánh ra trồng ở những nơi cố định.

Thời vụ để cẩm chướng lùn phát triển tốt nhất là vào vụ đông xuân. Nếu muốn hoa nở vào đúng dịp tết thì nên trồng từ tháng 8 hoặc tháng 9 như các loại hoa khác.

Nếu sử dụng cây non ở vườn ươm thì phải đợi từ 20 đến 17 ngày mới được đưa ra trồng ở luống. Mật độ trồng thích hợp là từ 25 đến 30cm.

Ngoài cẩm chướng lùn, cách này bạn có thể áp dụng khi gieo hạt giống hoa cẩm chướng chùm.

Sponsor Ads

About Diu Duong Web Designer

271 connections, 1 recommendations, 991 honor points. Joined APSense since, April 1st, 2014, From hanoi, Vietnam.

Created on Oct 28th 2017 23:04. Viewed 192 times.

Comments

Chế Phẩm Sinh Học Vườn Sinh Thái Cho Vịt, Che Pham Sinh Hoc Vuon Sinh Thai Cho Vit

Mua 5 sản phẩm tặng 1 men tiêu hoá PROBACT

Mua 10 sản phẩm tặng 1 nano bạc SILVER 1000

MUA SỐ LƯỢNG CÀNG NHIỀU SẼ ĐƯỢC GIÁ TỐT HƠN!

GỌI VỀ TỔNG ĐÀI ĐỂ ĐƯỢC BÁO GIÁ TỐT:

0933 293 445 – 0976 543 435 – 0934 521 403

Chế phẩm sinh học Vườn sinh thái cho vịt

Sản phẩm đã có mặt tại các trang Thương mại điện tử:

Sản phẩm này đã được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam,

Cục Chăn nuôi cấp phép theo số:

Khẳng định tầm quan trọng của chế phẩm sinh học Nano VƯỜN SINH THÁI “Chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái là một giải pháp sinh học toàn diện, giúp bà con tối ưu được chi phí đầu tư, thu được hiệu quả cao trong canh tác nông nghiệp. Đất đai tơi xốp, cây trồng phát triển khỏe mạnh. Chăn Nuôi không mùi hôi, vật nuôi lại lớn nhanh. Giảm thiểu dịch bệnh hại” Theo: VTV2 – Bạn Của Nhà Nông

Chế phẩm sinh học Vườn sinh thái có tác dụng Giúp vịt mau lớn, tăng sức đề kháng, tăng cân, chắc thịt, đẻ sai và thu ngắn thời gian nghĩ giữa những chu kỳ đẻ, tăng hấp thu giúp giảm mùi hôi phân, giảm dịch bệnh.

GIẢI ĐÁP CÂU HỎI THẮC MẮC:

– Cách sử dụng? – Trả lời: Pha với nước hoặc trộn vào thức ăn, theo hướng dẫn trên bao bì.

– Tại sao cho ăn lại bị tiêu chảy? – Trả lời: Có nhiều nguyên nhân khiến vật nuôi bị tiêu chảy, nếu do vườn sinh thái gây ra thì có thể bà con đã trộn quá nhiều (không đúng hướng dẫn trên bao bì), hoặc vật nuôi chưa quen, cách khắc phục là có thể pha loãng hơn và chu kỳ sử dụng giãn xa hơn 1 – 2 ngày, để vật nuôi thích nghi.

– Một chai vườn sinh thái sử dụng bao lâu? – Trả lời: Tuỳ loài vật nuôi và lượng thức ăn – nước uống mà vật nuôi tiêu hao lượng vườn sinh thái khác nhau. Mỗi chai vườn sinh thái sẽ trộn được tương ứng 300 kg thức ăn (bà con tự quy đổi ra xem, mỗi ngày vật nuôi ăn bao nhiêu kg rồi chia ra, ví dụ mỗi ngày 30 kg thì tức là 1 chai bà con sẽ dùng được trong 20 ngày).

– Làm sao để biết sử dụng hiệu quả?

Vườn sinh thái là 1 sản phẩm tự nhiên cần có thời gian và so sánh để biết hiệu quả như thế nào. Bà con có thể nhìn vào dấu hiệu rõ nhất đó chính là mùi hôi trong chuồng trại. Vườn sinh thái giúp khả năng hấp thu của vật nuôi tốt hơn từ đó mùi hôi phân chuồng sẽ giảm hẳn.

Bạn có thể đặt hàng trực tiếp qua website hoặc liên hệ ngay Hotline TT CPSH

Quý khách hàng thân mến,

Trung tâm Chế phẩm Sinh học chúng tôi nhận cung cấp hàng hóa theo số lượng sỉ với mức giá ưu đãi cao, nhằm phục vụ nhu cầu của Quý doanh nghiệp, trang trại, nhà vườn, hợp tác xã, hội nông dân, hội khuyến nông… Quý khách hàng có nhu cầu đặt hàng với số lượng lớn phục vụ cho doanh nghiệp/tổ chức/trang trại/nông trại… hoặc hợp tác phân phối bán lẻ sản phẩm tại địa phương, vui lòng liên hệ ngay để được hỗ trợ:

Chế Phẩm Sinh Học Vườn Sinh Thái Cho Gia Cầm, Che Pham Sinh Hoc Vuon Sinh Thai Cho Gia Cam

Mua 5 sản phẩm tặng 1 men tiêu hoá PROBACT

Mua 10 sản phẩm tặng 1 nano bạc SILVER 1000

MUA SỐ LƯỢNG CÀNG NHIỀU SẼ ĐƯỢC GIÁ TỐT HƠN!

GỌI VỀ TỔNG ĐÀI ĐỂ ĐƯỢC BÁO GIÁ TỐT:

0933 293 445 – 0976 543 435 – 0934 521 403

Chế phẩm sinh học Vườn sinh thái cho Gia Cầm

Sản phẩm đã có mặt tại các trang Thương mại điện tử:

Sản phẩm này đã được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam,

Cục Chăn nuôi cấp phép theo số:

Chế phẩm sinh học “Vườn sinh Thái ” chuyên dùng cho gia cầm, giúp tăng cân, chất thịt, tăng sức đề kháng, giảm bệnh, giảm thiểu mùi hôi phân.

1. Cách sử dụng cho gia cầm?

– Trả lời: Pha với nước hoặc trộn vào thức ăn, theo hướng dẫn trên bao bì.

2. Tại sao cho gà ăn lại bị tiêu chảy?

– Trả lời: Có nhiều nguyên nhân khiến gà bị tiêu chảy, nếu do vườn sinh thái gây ra thì có thể bà con đã trộn quá nhiều (không đúng hướng dẫn trên bao bì), hoặc vật nuôi chưa quen, cách khắc phục là có thể pha loãng hơn và chu kỳ sử dụng giãn xa hơn 1 – 2 ngày, để gia cầm thích nghi.

3. Một chai vườn sinh thái sử dụng bao lâu?

– Trả lời: Tuỳ loài vật nuôi và lượng thức ăn – nước uống mà vật nuôi tiêu hao lượng vườn sinh thái khác nhau. Mỗi chai vườn sinh thái sẽ trộn được tương ứng 300 kg thức ăn (bà con tự quy đổi ra xem, mỗi ngày vật nuôi ăn bao nhiêu kg rồi chia ra, ví dụ mỗi ngày 30 kg thì tức là 1 chai bà con sẽ dùng được trong 20 ngày).

4. Làm sao để biết sử dụng hiệu quả?

Vườn sinh thái là 1 sản phẩm tự nhiên cần có thời gian và so sánh để biết hiệu quả như thế nào. Bà con có thể nhìn vào dấu hiệu rõ nhất đó chính là mùi hôi trong chuồng trại. Vườn sinh thái giúp khả năng hấp thu của vật nuôi tốt hơn từ đó mùi hôi phân chuồng sẽ giảm hẳn.

Khẳng định tầm quan trọng của chế phẩm sinh học Nano VƯỜN SINH THÁI “Chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái là một giải pháp sinh học toàn diện, giúp bà con tối ưu được chi phí đầu tư, thu được hiệu quả cao trong canh tác nông nghiệp. Đất đai tơi xốp, cây trồng phát triển khỏe mạnh. Chăn Nuôi không mùi hôi, vật nuôi lại lớn nhanh. Giảm thiểu dịch bệnh hại” Theo: VTV2 – Bạn Của Nhà Nông

Bạn có thể đặt hàng trực tiếp qua website hoặc liên hệ ngay Hotline TT CPSH

Quý khách hàng thân mến,

Trung tâm Chế phẩm Sinh học chúng tôi nhận cung cấp hàng hóa theo số lượng sỉ với mức giá ưu đãi cao, nhằm phục vụ nhu cầu của Quý doanh nghiệp, trang trại, nhà vườn, hợp tác xã, hội nông dân, hội khuyến nông… Quý khách hàng có nhu cầu đặt hàng với số lượng lớn phục vụ cho doanh nghiệp/tổ chức/trang trại/nông trại… hoặc hợp tác phân phối bán lẻ sản phẩm tại địa phương, vui lòng liên hệ ngay để được hỗ trợ: