Top 3 # Sản Xuất Phân Bón Hữu Cơ Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Inkndrinkmarkers.com

Sản Xuất Phân Hữu Cơ

Công nghiệp hữu cơ là hướng sản xuất sạch, hiện đại mà tỉnh ta đang hướng đến. Do đó, nhiều nông dân, chủ trang trại trên địa bàn tỉnh đã chú trọng tận dụng nguồn thải từ sản xuất nông nghiệp để sản xuất phân bón hữu cơ phục vụ sản xuất, mang lại giá trị kinh tế cao và góp phần bảo vệ môi trường.

Nhiều phân tích khoa học chỉ rõ, việc sử dụng phân bón hóa học, vô cơ trong quá trình sản xuất chính là một trong những nguyên nhân làm thoái hóa đất, khiến năng suất, sản lượng cây trồng đạt thấp, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm nông nghiệp. Nhận thức được điều đó, tại nhiều vùng trong tỉnh, người dân đã dần tiếp cận với những loại phân bón hữu cơ để hướng tới nền sản xuất nông nghiệp sạch và thân thiện với môi trường hơn. Do đó, nhiều trang trại đã tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp như rơm rạ, bã cây ngô, mía, các loại phân gia súc, gia cầm… để chế biến thành phân hữu cơ nhằm cải hóa đất đai, nâng cao chất lượng cây trồng và hướng đến nền nông nghiệp bền vững.

Tại trang trại cây ăn quả Chung Thủy, xã Thành Vân (Thạch Thành), ngay từ khi thành lập, đi vào sản xuất đã định hướng phát triển vùng cây ăn quả theo tiêu chuẩn VietGAP và hướng tới sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ. Do đó, ngoài việc trồng cây ăn quả, trang trại còn xây dựng chuồng trại diện tích hơn 5.000m2 để nuôi giun quế, làm phân bón cho cây trồng. Sau 6 tháng nuôi, giun quế tại trang trại đã cho sản lượng phân hữu cơ trung bình khoảng 15 tấn/tháng và hơn 8 tạ giun thịt. Lượng phân bón này không chỉ đủ bón cho diện tích cây trồng của trang trại mà còn cung cấp cho một số trang trại trên địa bàn. Ngoài ra, nguồn giun thịt trở thành thu nhập “xen canh” của trang trại khi được sử dụng chăn nuôi đàn gà thịt quy mô hơn 5.000 con/lứa. Anh Lê Ngọc Trường, quản lý trang trại Chung Thủy, cho biết: Việc tự sản xuất phân hữu cơ từ nuôi giun quế và sử dụng men vi sinh để ủ, xử lý nguồn phân gà đã đáp ứng được nhu cầu về phân bón cho hơn 40 ha cây ăn quả của trang trại. Nhờ đó, hằng năm, trang trại đã tiết kiệm được hàng trăm triệu đồng kinh phí mua phân bón cho cây trồng; đồng thời, phát triển được diện tích cây trồng bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, góp phần bảo vệ môi trường.

Tìm hiểu tại nhiều trang trại, được biết, hầu hết các trang trại đều sử dụng nguồn phân hữu cơ để bón cho cây trồng nhằm hướng tới sản xuất sạch hơn. Tuy nhiên, theo một số chủ trang trại, thì sản xuất phân hữu cơ mất nhiều thời gian và nhân công để thu gom, xử lý nguyên liệu và chờ đợi nguyên liệu phân hủy. Vì vậy, dù nhận thức việc tự sản xuất phân hữu cơ bón cho cây trồng là giải pháp hiệu quả, nâng cao năng suất cây trồng, bảo vệ môi trường, tiết kiệm chi phí sản xuất. Song, không phải trang trại nào cũng có thể tự sản xuất được. Tại trang trại Hoan Ca, xã Xuân Hòa (Như Xuân), ứng dụng phân hữu cơ vào sản xuất cũng là một giải pháp để hướng tới sản xuất bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuy nhiên, do chưa có kinh nghiệm, điều kiện để tự sản xuất, hằng năm, trang trại mua gần 100 tấn phân hữu cơ từ phân giun quế, vỏ thủy sản để cải tạo đất và bón cho cây trồng, chi phí ước tính khoảng 120-150 triệu đồng. Bà Lê Thị Hoan, chủ trang trại cho biết: Nguồn kinh phí mua phân và các chế phẩm từ phân hữu cơ khá lớn nên trang trại đang tiến hành học tập kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ của một số trang trại trong vùng để tự sản xuất phân hữu cơ phục vụ sản xuất.

Theo số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trên địa bàn tỉnh có 958 trang trại, trong đó có khoảng 70% là các trang trại trồng trọt và trang trại tổng hợp. Trong đó, nhiều trang trại liên kết, thu mua bã mía, ngô, rơm rạ, vỏ các loài thủy sản… và một số loại men vi sinh để sản xuất lượng phân hữu cơ, bón cho cây trồng. Ông Hoàng Khắc Hải, Phó Chủ tịch Hội Làm vườn và Trang trại tỉnh, cho biết: Sử dụng phân hữu cơ trong trồng trọt tạo nguồn dự trữ, cung cấp dưỡng chất và tăng năng suất cây trồng; cải tạo và năng cao độ phì nhiêu, làm cho đất thông thoáng tránh sự tạo váng, xói mòn, giữ ẩm, tăng khả năng chống hạn cho cây trồng. Đáng chú ý, các loại phân hữu cơ tự ủ có thể giúp vi sinh trong đất phát triển mạnh, khả năng cố định đạm tăng cao, góp phần giảm lượng phân hóa học từ 30% đến 50%, giảm được sâu bệnh. Chính vì vậy, hội đã và đang thực hiện tập huấn, khuyến khích cho các hội viên trên địa bàn tỉnh, nhất là những hội viên phát triển kinh tế theo hướng trang trại áp dụng các giải pháp tự sản xuất phân hữu cơ để nâng cao năng suất cây trồng và hướng đến nền sản xuất sạch hơn.

Bài và ảnh: Lê Thanh

Giấy Phép Sản Xuất Phân Bón Hữu Cơ Và Phân Bón Khác

GIẤY PHÉP SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ VÀ PHÂN BÓN KHÁC

I. Điều kiện để được cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác

  1. Địa điểm sản xuất

     Địa điểm sản xuất phải phù hợp với quy hoạch xây dựng được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc phải được best bluetooth loudspeakers Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh chấp thuận bằng văn bản đối với các dự án nhóm A hoặc có ý kiến chấp thuận bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt về quy hoạch đối với các dự án nhóm B, C theo rebel 300 giá quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng.

  2. Công suất sản xuất

     Công suất sản xuất phân bón phải phù hợp với dây chuyền, máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ sản xuất.

  3. Diện tích phục vụ sản xuất

     – Có hoặc thuê nhà xưởng, kho/bãi chứa nguyên liệu, kho chứa thànhphẩm với diện tích phù hợp với công suất sản xuất.

     – Có hoặc thuê diện tích mặt bằng đáp ứng yêu cầu về giao thông nội bộ, nhà điều hành, phòng kiểm nghiệm hoặc các yêu cầu khác theo quy định của pháp luật.

  4. Kho chứa thành phẩm và kho chứa nguyên liệu

     – Có kho chứa hoặc có hợp đồng thuê kho chứa phù hợp với công suất sản xuất hoặc kế hoạch sản xuất.

     – Kho chứa có mái che, tường bao chắc chắn, có nền chống thấm và có các phương tiện bảo quản, trừ kho chứa nguyên liệu hữu cơ.

     – Có nội quy kho chứa đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn lao động.

  5. Máy móc, thiết bị sản xuất

   a) Có dây chuyền, máy móc, thiết bị sản xuất từ khâu xử lý nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng đáp ứng được công suất sản xuất và quy trình công nghệ. Các công đoạn, hệ thống bắt buộc phải sử dụng máy móc, thiết bị được cơ giớihóa hoặc tự động hóa:

     – Xúc, đảo trộn nguyên liệu, khi sản xuất phân bón rễ;

     – Nghiền sàng đối với phân bón dạng rắn, dạng bột;

     – Khuấy trộn, lọc đối với phân bón dạng lỏng;

     – Dây chuyền vận chuyển;

     – Hệ thống sấy, tạo hạt đối với phân bón dạng hạt, viên hoặc hệ thống sấy khi có yêu cầu phải sấy đối với dạng bột;

     – Hệ thống cân, đóng gói thành phẩm.

   b) Trường hợptự sản xuất chủng men giống để sản xuất phân hữu cơ vi sinh hoặc phân vi sinh vật, các thiết bị tạo môi trường và nuôi cấy vi sinh vật gồm: cân kỹ thuật, máy lắc, nồi hấp tiệt trùng, tủ ấm, tủ sấy, máy lắc nhu động, lò vi sóng, tủ cấy vi sinh vật, tủ lạnh, nồi lên men hoặc thiết bị lên men đối với sản xuất phân bón vi sinh vật và phân hữu cơ vi sinh.

   c) Trường hợp tự lên men để sản xuất phân bón hữu cơ sinh học, phân sinh học phải có hệ thống thiết bị lên men thủy phân theo dây chuyền từ nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng.

  6. Quy trình công nghệ sản xuất

     Có quy trình công nghệ sản xuất đối với từng loại phân bón phù hợp với máy móc thiết bị và công suất sản xuất.

  7. Quản lý chất lượng

     Có chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 trở lên hoặc tương đương; đối với cơ sở mới thành lập, muộn nhất sau một năm kể từ ngày thành lập.

  8. Nguyên liệu, phụ gia sản xuất phân bón

     – Có bản kê khai loại nguyên liệu, phụ gia đầu vào dép hermes nam hàng hiệu tương ứng với từng loại phân bón sản xuất, phù hợp với công nghệ sản xuất.

     – Có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng về nguyên liệu và phụ gia.

  9. Phòng kiểm nghiệm

     – Có phòng kiểm nghiệm phân tích được các chỉ tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn đã công bố áp dụng và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng hoặc có hợp đồng với phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc công nhận để kiểm soát chất lượng cho từng lô phân bón được sảnxuất.

     – Trường hợp có phòng kiểm nghiệm để tự kiểm nghiệm, các máy móc, thiết bị đo lường kiểm nghiệm phải có giấy kiểm định hiệu chuẩn định kỳ theo quy định.

II. Thủ tục đề nghị cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác

  1. Thành phần hồ sơ

     – Đơn đề nghị cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT ngày 13/11/2014 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn hướng dẫn một số điều của Nghị định 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về quản lý phân bón thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT);

     – Bản sao chụp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong đó có ngành nghề sản xuất phân bón;

     – Bản sao chứng thực hoặc bản sao mang theo bản chính để đối chiếu Giấy chứng nhận phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác do Tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định cấp;

     Trường hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác chưa được ban hành hoặc chưa có tổ chức chứng nhận được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc Cục Trồng trọt chỉ định thì nộp tài liệu chứng minh việc đáp ứng các quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư này 41/2014/TT-BNNPTNT

     – Bản sao chụp Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường của cơ quan có thẩm quyền hoặc Bản cam kết bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất theo quy định tại Thông tư số26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP  ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;

     – Bản sao chụp giấy tờ, tài liệu chứng minh việc đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật về phòng, chống cháy nổ;

     – Bản sao chụpKế hoạch an toàn – vệ sinh lao động theo mẫu tại Phụ lục số 2 của Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT  ngày 10 tháng 01 năm 2011 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác an toàn – vệ sinh lao động trong cơ sở lao động;

     – Danh sách đội ngũ quản lý, kỹ thuật, điều hành và danh sách người lao động trực tiếp sản xuất được huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức về phân bón hữu cơ, phân bón khác theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT. Việc huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức về phân bón hữu cơ, phân bón khác cho người lao động trực tiếp sản xuất không phải cấp chứng chỉ và do đơn vị có chức năng hoặc doanh nghiệp tổ chức theo chương trình, nội dung huấn luyện, bồi dưỡng do Cục Trồng trọt ban hành khi Thông tư này có hiệu lực.

  2. Nộp hồ sơ

     Tổ chức, cá nhân gửi một bộ hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp cho Cục Trồng trọt,

     Trường hợp nộp trực tiếp, Cục Trồng trọt trả lời ngay về tính hợp lệ của hồ sơ; trường hợp nộp qua đường bưu điện thì trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ, nếu hồ sơ chưa hợp lệ, chúng tôi Cục Trồng trọt thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác chỉnh sửa hoặc bổ sung;

  3. Thời hạn giải quyết

     Trong thời hạn 10 shop duong luxủy hồ chí minh ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Trồng trọt kiểm tra, thẩm định hồ sơ và cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác cho các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện. Trường hợp không cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác, Cục Trồng trọt phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Hướng Dẫn Việc Cấp Phép Sản Xuất Phân Bón Vô Cơ, Phân Bón Hữu Cơ Và Phân Bón Khác

(Nguồn: moit) Ngày 30 tháng 8 năm 2014, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 29/2014/TT-BCT quy định cụ thể và hướng dẫn thực hiện một số điều về phân bón vô cơ, hướng dẫn việc cấp phép sản xuất phân bón vô cơ đồng thời sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác tại Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về quản lý phân bón.

Theo đó, Thông tư đã hướng dẫn thực hiện điều kiện sản xuất phân bón vô cơ; hướng dẫn việc cấp phép phân bón vô cơ, cấp phép sản xuất phân bón vô cơ đồng thời sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác; điều kiện kinh doanh phân bón vô cơ; giấy tờ, tài liệu xuất khẩu, nhập khẩu phân bón vô cơ; Quy định cụ thể mẫu đơn, giấy tờ, tài liệu đáp ứng đủ điều kiện sản xuất phân bón vô cơ; mẫu đơn và mẫu Giấy phép sản xuất phân bón vô cơ đề nghị cấp lại hoặc điều chỉnh; công bố hợp quy đối với phân bón vô cơ sản xuất, nhập khẩu, tổng hợp và công bố danh sách phân bón vô cơ đã công bố hợp quy; chỉ định, quản lý hoạt động của các phòng thử nghiệm, chứng nhận, giám định phân bón vô cơ; trách nhiệm quản lý, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm về sản xuất, kinh doanh và chất lượng phân bón vô cơ; Các hoạt động quá cảnh, kinh doanh chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập phân bón vô cơ thực hiện theo quy định của Luật Thương mại và các văn bản pháp luật quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại không thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư này.

Các điều kiện sản xuất phân bón vô cơ quy định diện tích mặt bằng, nhà xưởng, kho chứa nguyên liệu, kho chứa thành phẩm phân bón phải phù hợp với công suất sản xuất. Công suất tối thiểu của cơ sở sản xuất phân bón vô cơ được quy định tại Phụ lục 1 kèm theo Thông tư này; Dây chuyền sản xuất phải đáp ứng công suất sản xuất, được cơ giới hóa và phải bảo đảm được chất lượng loại phân bón sản xuất. Máy móc, thiết bị để sản xuất phân bón phải có nguồn gốc rõ ràng và hợp pháp. Máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn và thiết bị đo lường thử nghiệm phải được kiểm định, hiệu chuẩn, hiệu chỉnh theo quy định; Quy trình công nghệ sản xuất đối với từng loại phân bón phải phù hợp với máy móc thiết bị và công suất sản xuất; Phòng thử nghiệm của cơ sở sản xuất phân bón phải có khả năng phân tích được các chỉ tiêu chất lượng quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm đầu ra và các chỉ tiêu chất lượng quy định tại tiêu chuẩn áp dụng đối với nguyên liệu đầu vào để kiểm soát chất lượng sản phẩm; Cơ sở sản xuất phân bón vô cơ không có phòng thử nghiệm hoặc có phòng thử nghiệm nhưng không thử nghiệm được hết các chỉ tiêu chất lượng quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thì phải có hợp đồng với phòng thử nghiệm được chỉ định hoặc được công nhận để kiểm soát chất lượng phân bón sản phẩm; Kho chứa nguyên liệu, kho chứa thành phẩm phân bón phải phù hợp với năng lực, công suất sản xuất. Kho chứa có các phương tiện bảo quản chất lượng phân bón trong thời gian lưu giữ. Phân bón xếp trong kho phải đảm bảo yêu cầu an toàn cho người lao động và hàng hoá. Kho chứa phân bón phải có nội quy thể hiện được nội dung về đảm bảo chất lượng phân bón và vệ sinh, an toàn lao động.

Cũng theo Thông tư, cửa hàng hoặc địa điểm kinh doanh, nơi bày bán phân bón vô cơ phải có biển hiệu, có bảng giá bán công khai từng loại phân bón, niêm yết tại nơi dễ thấy, dễ đọc. Phân bón bày bán phải được xếp đặt riêng, không để lẫn với các loại hàng hóa khác, phải được bảo quản ở nơi khô ráo, đảm bảo giữ được chất lượng phân bón và điều kiện vệ sinh môi trường. Bao bì, các dụng cụ, thiết bị chứa đựng, lưu giữ, vận chuyển phải bảo đảm được chất lượng phân bón, bảo đảm vệ sinh môi trường, không rò rỉ, phát tán phân bón ra ngoài ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Phải có biện pháp xử lý bao bì, vỏ chai, lọ và phân bón đã quá hạn sử dụng; Kho chứa phải đảm bảo các yêu cầu về vị trí xây dựng, yêu cầu về thiết kế phù hợp với phân bón đang kinh doanh, đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường, về phòng chống cháy nổ. Trong kho chứa, phân bón phải được xếp đặt riêng rẽ, không để lẫn với các loại hàng hóa khác; Phân bón nhập khẩu phải có nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ theo quy định của pháp luật, thông báo kết quả kiểm tra nhà nước chất lượng nhập khẩu phân bón đối với lô hàng nhập khẩu trước khi lưu thông. Phân bón trong nước phải có hóa đơn, chứng từ hợp pháp chứng minh rõ nguồn gốc nơi sản xuất, nơi nhập khẩu hoặc nơi cung cấp loại phân bón kinh doanh; Đối với các cửa hàng bán lẻ phân bón vô cơ, trường hợp không có kho chứa thì các công cụ, thiết bị chứa đựng phân bón phải đảm bảo được chất lượng phân bón, vệ sinh môi trường và phòng, chống cháy nổ.

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 27 tháng 11 năm 2014.

Sản Xuất Phân Hữu Cơ Vi Sinh Từ Phân Gà

Tận dụng phân gà làm phân hữu cơ vi sinh

Việc sản xuất phân gà vi sinh tại hộ gia đình là một cách làm đơn giản mà lại hiệu quả, tiết kiệm được rất nhiều về chi phí phân bón.

Phân hữu cơ vi sinh gà mang lại nhiều chất dinh dưỡng cho cây trồng

127,000₫

Chế phẩm gốc EM Pro-1 là hỗn hợp các chủng vi sinh vật hữu ích được nhập khẩu từ Mỹ có tác dụng nâng cao hiệu quả xử lý chất thải, khử mùi hôi, chuyên dùng cho bãi rác, chuồng trại chăn nuôi, ủ phân compost. Thành phần, mật độ vi sinh vật – Nấm men Saccharomyces sp.: 109 cfu/ml – Vi khuẩn: + Lactobacillus sp.: 109 cfu/ml + Bacillus sp.: 109 cfu/ml + Rhodopseudomonas sp.: 108 cfu/ml – Nấm mốc Trichoderma sp.: 109 cfu/ml – Xạ khuẩn Streptomyces sp.: 108 cfu/ml Chức năng chính của các chủng vi sinh vật – Nấm men Saccharomyces sp.: chuyển hoá nhanh các hợp chất hữu cơ trong rác thải thành các dạng Carbohydrat nhỏ làm nguồn thức ăn cho các chủng vi sinh khác, cạnh tranh, ức chế các vi sinh vật gây hại. – Vi khuẩn: + Lactobacillus sp.: lên men đường tạo acid, ổn định pH rác thải, ức chế mạnh các chủng vi khuẩn gây hại không chịu acid. + Bacillus sp.: tiết kháng sinh ức chế vi sinh vật lên men thối, phân hủy nhanh protein thành amin qua quá trình amon hoá. + Rhodopseudomonas sp.: là nhóm vi khuẩn quang dưỡng, hấp thu và làm giảm nhanh khí H 2S sinh ra trong qua trình phân hủy các hợp chất hữu cơ, chuyển đổi NH 3 thành H 2 làm giảm mùi ammoniac. – Nấm mốc Trichoderma sp: có hệ enzyme phong phú, phân hủy nhanh tất cả các hợp chất hữu cơ có trong rác thải, kể cả các hợp chất khó phân huỷ như cellulose, lignin, hemicellulose… – Xạ khuẩn Streptomyces sp.: tiết nhiều loại enzyme phân huỷ các hợp chất hữu cơ trong rác thải, tiết kháng sinh streptomycin ức chế mạnh các nhóm vi khuẩn Gram (-) gây mùi thối trong rác thải. Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu Màu vàng nâu nhạt; pH 3.5; tỉ trọng: 1; mùi thơm nhẹ.

Mạnh Quân

Xin chào tôi là Mạnh Quân giám đốc Sacotec , chúng tôi đang tập trung vào mảng chăn nuôi, trồng trọt theo hướng hữu cơ sinh học, xu hướng phát triển tất yếu hiện nay. Đi kèm đó là việc phân phối cực kỳ đa dạng các sản phẩm hữu cơ trong và ngoài nước với giá tốt nhất như phân tảo bón lá, phân gà vi sinh, phân đạm cá, chế phẩm sinh học… Xem tất cả bài viết của Mạnh Quân →