Top 3 # Quy Trình Bón Phân Thúc Bao Gồm Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Inkndrinkmarkers.com

Các Loại Phân Bón Vi Sinh Bao Gồm?

Các loại phân bón vi sinh

Phân vi sinh cố định đạm (N)

Hiên nay có nhiều loại phân bón hữu cơ chứa các vi sinh vật khác nhau dành cho nhiều loại cây. Ở cây họ đậu thường dùng các vi sinh vật cố định nito cộng sinh gồm Rhizobium, Bradyrhizobium, Frankia. Dùng vi sinh vật cố định nitơ hội sinh cho cây lúa như Spirillum, Azospirillum. Với các loại cây trồng khác thì dùng vi sinh vật cố định nito tự do như Azotobacter, Clostridium,…

Phân vi sinh phân giải lân

Có như vi sinh vật có thể tiết ra các hợp chất hòa tan các hợp chất phostpho vô cơ. Phân giải các hợp chất khó tan này thành dạng hòa tan mà cây có thể dùng được. Các chủng vi sinh vật bao gồm Bacillus megaterium, B. circulans, B. subtilis,…

Phân bón vi sinh phân giải silicat

Chứa các vi sinh vật tiết ra các hợp chất hòa tan được khoáng vật chứa silicat trong đất, đá,… Nhằm giải phóng các ion kali, ion silic vào trong môi trường. Các chủng vi sinh được dùng gồm Bacillus megaterium vả.phosphaticum, Bacillus subtilis,…

Phân bón vi sinh tăng cường quá trình hấp thụ photpho, kali, sắt, mangan cho thực vật: Chứa các vi sinh vật, chủ yếu là nhóm vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm rễ,… Các vi sinh vật giúp ích trong quá trình sinh trưởng và phát triển thông qua hệ sợi. Giúp tăng cường khả năng hấp thụ các ion khoáng của cây. Các chủng vi sinh vật được dùng gồm Arbuscular mycorrhiza, Ectomycorrhiza,…

Phân bón vi sinh ức chế các vi sinh vật gây bệnh

Có chứa các vi sinh vật tiết ra các hợp chất khoáng sinh. Hoặc chứa các phức chất siderophore có tác dụng kìm hãm nhóm vi sinh vật gây bệnh khác. Các chủng vi sinh vật gồm Bacillus sp., Enterobacter agglomerans,…

Phân bón vi sinh chứa chất giữ ẩm polysacarit

Có chứa các vi sinh vật chứa ra các polysacarit. Có tác dụng tăng cường khả năng liên kết các hạt khoáng, sét, limon có trong đất. Loại này thường có ích trong thời tiết khô hạn. Các chủng vi sinh được dùng gồm Lipomyces sp.

Phân vi sinh giúp phân giải hợp chất hữu cơ (xenlulo)

Có chứa các vi sinh vật tiết enzyme. Các enzyme này có khả nawng phân giải các hợp chất hữu cơ như xenlulo, highin, kitin,… Các chủng vi sinh vật được dùng như Pseudomanas, Bacillus, Streptomyces,…

Phân vi sinh vật sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật

Có chứa những vi sinh vật tiết ra các hocmoon sinh trường thực vật. Các hocmoon này thuộc nhóm IAA, Auxin, Giberrillin,… vào môi trường. Các chủng vi sinh được dùng gồm Azotobacter chroococcum, Azotobacter vinelandii,…

Quy Trình Bón Phân Thúc Cho Cây Ăn Quả Có Múi Hiệu Quả

Vậy để bón phân thúc trái đạt hiệu quả cao nhất chúng ta cần làm thêm một số việc sau đây:

Thứ nhất, bổ sung humic kích rễ trước khi bón phân từ 5 – 7 ngày để chuẩn bị cho cây một bộ rễ tốt nhất, khỏe nhất, giúp gia tăng khả năng hút và tốc độ hút dinh dưỡng cho rễ. Từ đó sẽ giúp cây sử dụng được tối đa lượng phân bón vào thời điểm này.

Còn phân bón gốc ở giai đoạn này mọi người có thể sử dụng loại NPK 2-1-2, 3-1-3 hoặc sử dụng các loại phân hữu cơ như phân gà nhật, bột đậu tương, phân vi sinh cố định đạm sinh học azotobacterin,…

Thứ hai, đối với những cây có biểu hiện thiếu chất, vàng lá, yếu hơn những cây còn lại chứng tỏ nó đang bị stress (cây trồng sau khi ra hoa đậu quả cũng giống như phụ nữ sau sinh rất dễ bị stress, trầm cảm,…). Khi thấy cây như vậy, cần phải bổ sung amino acid để giải stress cho cây ngay, tránh để tình trạng này kéo dài vì sẽ gây ảnh hưởng lớn đến quá trình nuôi quả của cây làm giảm năng suất, chất lượng.

Ngoài ra, giai đoạn này cũng là giai đoạn thời tiết khá phức tạp, thuận lợi cho các đối tượng dịch hại như nấm bệnh, vi khuẩn, nhện đỏ phát triển. Để đảm bảo an toàn cho cây, chúng ta cũng cần phải có những biện pháp chuẩn bị để ứng phó với các trường hợp xấu nhất. Tốt nhất là nên sử dụng các biện pháp phòng bệnh hơn chữa bệnh.

Đối với nấm bệnh, vi khuẩn thời điểm này rất dễ gây ra bệnh ghẻ loét gây hại lá sau đó lan dần sang cành và quả. Chúng ta cần sử dụng sunfat đồng kết hợp với nấm đối kháng để phòng, trị một cách dứt điểm và hạn chế tối đa sự lây lan.

Còn đối với nhện đỏ, chúng ta sử dụng các loại nấm ký sinh như là nấm xanh nấm trắng để có thể diệt trừ cả nhện trưởng thành, trứng nhện và nhện con,…

Sau đợt thúc trái này, trước khi thu hoạch 2 tháng, tức là 7 tháng từ khi đậu quả đối với cam và 4 – 5 tháng đối với bưởi chúng ta cần bón thêm một lượng kali vừa đủ để tạo ngọt và gia tăng hương vị, màu sắc cho quả. Nếu gặp mưa, cần bổ sung thêm một ít bột đá dolomite cho toàn vườn để đảm bảo pH không bị tụt xuống quá sâu gây ảnh hưởng đến độ tan của phân bón.

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN CHĂM SÓC CÂY GIAI ĐOẠN NUÔI TRÁI MIỄN PHÍ!

Quy Trình Nhập Khẩu Phân Bón Map

MAP là loại phân bón trong thành phần có chứa chủ yếu là các nguyên tố dinh dưỡng đạm (N), lân (P) được liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học. Nhờ có hàm lượng lân cao nên phân bón MAP thường được sử dụng để cải tạo đất, phục hồi bộ rễ khi cây trồng bị ngập úng hoặc khô hạn lâu ngày, MAP thường được sử dụng để bón rễ.

Hiện nay, MAP ngày càng trở nên phổ biến trên thị trường phân bón, do đó nhu cầu nhập khẩu MAP cũng ngày càng tăng. Tuy nhiên, phân bón là hàng hóa kinh doanh có điều kiện, được quản lý bởi nhiều Bộ, Ngành khác nhau, đồng thời Chính phủ vừa ban hành Nghị định 84/2019/NĐ-CP Về quản lý phân bón thay thế cho Nghị định 108/2017/NĐ-CP, trong đó thay đổi nhiều thủ tục làm cho quy trình nhập khẩu phân bón trở nên tương đối phức tạp. Hôm nay, GLaw Việt Nam hân hạnh hướng dẫn cho các bạn quy trình nhập khẩu phân bón MAP về Việt Nam.

II. QUY TRÌNH NHẬP KHẨU MAP

Doanh nghiệp muốn nhập khẩu MAP lần đầu về kinh doanh tại Việt Nam có thể thực hiện theo 02 hình thức:

III. THỦ TỤC CHI TIẾT CỦA TỪNG HÌNH THỨC

Doanh nghiệp nhập khẩu phân bón MAP chưa được công nhận lưu hành ở Việt Nam có thể xin Giấy phép nhập khẩu với mục đích là làm nguyên liệu để sản xuất phân bón khác.

Việc xuất khẩu phân bón thực hiện theo quy định của pháp luật về thương mại, quản lý ngoại thương hoặc theo yêu cầu của nước nhập khẩu.

Kết quả thực hiện: Giấy phép nhập khẩu phân bón, thời hạn của Giấy phép là 01 năm. Giấy phép này không được gia hạn, hết thời hạn giấy phép theo quy định, doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục tương tự để xin cấp mới Giấy phép nhập khẩu.

2. Xin cấp Quyết định công nhận lưu hành ở Việt Nam

Doanh nghiệp nhập khẩu phân bón chưa được công nhận lưu hành tại Việt Nam, không thuộc trường hợp phải xin cấp Giấy phép nhập khẩu phân bón thì phải xin cấp Quyết định công nhận lưu hành tại Việt Nam.

Doanh nghiệp được cấp Quyết định công nhận lưu hành tại Việt Nam được nhập khẩu hoặc ủy quyền nhập khẩu phân bón trong Quyết định và không cần xin Giấy phép nhập khẩu phân bón.

MAP là phân bón vô cơ phức hợp thuộc trường hợp không phải thực hiện khảo nghiệm. Do đó, doanh nghiệp nhập khẩu phân bón MAP có thể trực tiếp thực hiện xin Quyết định công nhận lưu hành.

Hồ sơ cần chuẩn bị

Đơn đề nghị cấp Quyết định công nhận lưu hành;

Bản thông tin chung về phân bón có xác nhận của nhà sản xuất bao gồm: loại phân bón, dạng phân bón, hướng dẫn sử dụng, phương thức sử dụng, thời hạn sử dụng, cảnh báo an toàn, chỉ tiêu chất lượng và hàm lượng yếu tố hạn chế của phân bón;

Phiếu kiểm nghiệm phân bón;

Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale – CFS) do nước xuất khẩu cấp;

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân.

Thẩm quyền cấp: Cục Bảo vệ thực vật – (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

Thời gian thực hiện: 60-90 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Kết quả thực hiện: Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam, thời hạn của Quyết định là 05 năm. Trước khi hết thời gian lưu hành 03 tháng, tổ chức cá nhân có nhu cầu gia hạn phải thực hiện thủ tục gia hạn.

Lưu ý: Theo quy định tại Điều 42, Luật trồng trọt 2018 có hiệu lực thi hành 01/01/2020, tất cả các cơ sở kinh doanh phân bón gồm đại lý phân bón, cửa hàng phân bón phải có chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón trước khi buôn bán phân bón. Theo đó, các tổ chức, cá nhân có hoạt động buôn bán phân bón phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón. Bạn đọc tham khảo bài viết: Thủ tục thành lập công ty buôn bán phân bón.

Ngoài ra, công ty Luật Glaw Vietnam chuyên tư vấn thủ tục nhập khẩu phân bón. Các cá nhân hoặc doanh nghiệp đang có nhu cầu nhập khẩu phân bón hoặc muốn tìm hiểu thêm về thủ tục có thể liên hệ Hotline: 0945.929.727 hoặc email: info@glawvn.com.

Quy Trình Nhập Khẩu Phân Bón Sa

SA là phân bón có chứa nguyên tố dinh dưỡng đạm (N), có công thức hóa học là (NH4)2SO4. Phân SA cung cấp trực tiếp cho cây trồng chất đạm và lưu huỳnh và cũng là loại phân có thể dùng chung với các loại phân khác. Phân bón SA ít hút ẩm, dễ bảo quản, dễ trộn và dễ bón, có hiệu lực tức thời và kéo dài. Cùng với MAP và DAP, phân bón SA cũng chiếm một phần lớn trên thị trường phân bón nhập khẩu trong thời gian gần đây. Hôm nay, GLaw Việt Nam hân hạnh hướng dẫn cho các bạn quy trình nhập khẩu phân bón SA về Việt Nam.

II. QUY TRÌNH NHẬP KHẨU SA:

Doanh nghiệp muốn nhập khẩu SA lần đầu tại Việt Nam có thể thực hiện theo 02 hình thức:

III. THỦ TỤC CHI TIẾT CỦA TỪNG HÌNH THỨC

3.1 Xin cấp Giấy phép nhập khẩu phân bón

Doanh nghiệp nhập khẩu phân bón SA chưa được công nhận lưu hành ở Việt Nam có thể xin Giấy phép nhập khẩu khi nhập khẩu với các mục đích sau đây: Nhập khẩu phân bón dùng để khảo nghiệm; Dùng cho sân thể thao khu vui chơi giải trí; Sử dụng trong các dự án nước ngoài tại Việt Nam; Dùng làm quà tặng, hàng mẫu; Dùng để tham gia hội chợ, triển lãm; Phục vụ nghiên cứu khoa học; Làm nguyên liệu để sản xuất phân bón khác hoặc phân bón tạm nhập, tái xuất hoặc phân bón quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa khẩu Việt Nam; phân bón gửi kho ngoại quan; phân bón nhập khẩu vào khu chế xuất.

Việc nhập khẩu phân bón thực hiện theo quy định của pháp luật về thương mại, quản lý ngoại thương hoặc theo yêu cầu của nước nhập khẩu.

Đơn đăng ký nhập khẩu phân bón;

Văn bản của nhà sản xuất vè chỉ tiêu chất lượng, hướng dẫn sử dụng, cảnh báo an toàn và yếu tố hạn chế của phân bón;

Giấy xác nhận hoặc Giấy mời tham gia hội chợ, triển lãm tại Việt Nam (trường hợp nhập khẩu phân bón để tham gia hội chợ, triển lãm);

Đề cương nghiên cứu về phân bón đề nghị nhập khẩu (trường hợp nhập khẩu phân bón để phục vụ nghiên cứu khoa học);

Hợp đồng nhập khẩu, hợp đồng xuất khẩu hoặc hợp đồng gia công với đối tác nước ngoài (trường hợp nhập khẩu phân bón tạm nhập, tái xuất hoặc phân bón quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa khẩu Việt Nam; phân bón gửi cho kho ngoại quan; phân bón nhập khẩu vào khu chế xuất);

Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale – CFS) do nước xuất khẩu cấp;

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân.

Thẩm quyền cấp: Cục Bảo vệ thực vật – (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

Kết quả thực hiện: Giấy phép nhập khẩu phân bón, thời hạn của Giấy phép là 01 năm. Giấy phép này không được gia hạn, hết thời hạn giấy phép theo quy định, doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục tương tự để xin cấp mới Giấy phép nhập khẩu.

3.2 Xin cấp Quyết định công nhận lưu hành ở Việt Nam

Doanh nghiệp nhập khẩu phân bón chưa được công nhận lưu hành tại Việt Nam, không thuộc trường hợp phải xin cấp Giấy phép nhập khẩu phân bón thì phải xin cấp Quyết định công nhận lưu hành tại Việt Nam.

Doanh nghiệp được cấp Quyết định công nhận lưu hành tại Việt Nam được nhập khẩu hoặc ủy quyền nhập khẩu phân bón trong Quyết định và không cần xin Giấy phép nhập khẩu phân bón.

SA là phân bón vô cơ đơn thuộc trường hợp không phải thực hiện khảo nghiệm. Do đó, doanh nghiệp nhập khẩu phân bón SA có thể trực tiếp thực hiện xin Quyết định công nhận lưu hành.

Đơn đề nghị cấp Quyết định công nhận lưu hành;

Bản thông tin chung về phân bón có xác nhận của nhà sản xuất bao gồm: loại phân bón, dạng phân bón, hướng dẫn sử dụng, phương thức sử dụng, thời hạn sử dụng, cảnh báo an toàn, chỉ tiêu chất lượng và hàm lượng yếu tố hạn chế của phân bón;

Phiếu kiểm nghiệm phân bón;

Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale – CFS) do nước xuất khẩu cấp;

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân.

Thẩm quyền cấp: Cục Bảo vệ thực vật – (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

Kết quả thực hiện: Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam, thời hạn của Quyết định là 05 năm. Trước khi hết thời gian lưu hành 03 tháng, tổ chức cá nhân có nhu cầu gia hạn phải thực hiện thủ tục gia hạn.

* Lưu ý: Theo quy định tại Điều 42, Luật trồng trọt 2018 có hiệu lực thi hành 01/01/2020, tất cả các cơ sở kinh doanh phân bón gồm đại lý phân bón, cửa hàng phân bón phải có chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón trước khi buôn bán phân bón. Theo đó, các tổ chức, cá nhân có hoạt động buôn bán phân bón phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón. Bạn đọc tham khảo bài viết: Thủ tục thành lập công ty buôn bán phân bón.

Ngoài ra, công ty Luật Glaw Vietnam chuyên tư vấn thủ tục nhập khẩu phân bón. Các cá nhân hoặc doanh nghiệp đang có nhu cầu nhập khẩu phân bón hoặc muốn tìm hiểu thêm về thủ tục có thể liên hệ Hotline: 0945.929.727 hoặc email: info@glawvn.com .