Top 7 # Phuong Phap Trong Rau Sach Hieu Qua Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Inkndrinkmarkers.com

Trồng Rau Sạch Ở Hội An, Trong Rau Sach O Hoi An

Xưa nay, Trà Quế (Hội An, Quảng Nam) vẫn nổi tiếng như một làng nghề cung cấp nhiều loại rau sạch, đặc biệt là rau thơm cho Hội An và các địa phương lân cận. Không chỉ giữ được nghề trồng rau sạch lâu đời, Trà Quế ngày nay còn là một trong những địa phương triển khai được nhiều tour du lịch hấp dẫn nhất ở Hội An.

Xưa nay, Trà Quế (Hội An, Quảng Nam) vẫn nổi tiếng như một làng nghề cung cấp nhiều loại rau sạch, đặc biệt là rau thơm cho Hội An và các địa phương lân cận. Không chỉ giữ được nghề trồng rau sạch lâu đời, Trà Quế ngày nay còn là một trong những địa phương triển khai được nhiều tour du lịch hấp dẫn nhất ở Hội An. Với những sản phẩm rau xà lách, diếp cá, răm, húng, quế, hành, ngò…thường có mặt trong các món ăn đặc sản Quảng Nam như cao lầu, mì Quảng, tôm hữu, thịt heo cuốn bánh tráng, bánh xèo, bê thui…

Cả làng hiện có khoảng 100 hộ gia đình trồng rau trên diện tích 40 ha với gần 30 loại rau các loại được thu hoạch theo mùa. Một trong những điểm đặc biệt của làng Trà Quế là rau ở đây được gieo trồng theo cách tự nhiên, rất sạch. Bà Lê Thị Bình cho biết: Ở đây không bao giờ dùng thuốc tăng trưởng mà chỉ dùng rong dưới sông là chính. Đem rau ở nơi khác về đây trồng thì rau cũng thơm hơn trước.

Với diện tích đất trồng rau chỉ khoảng vài chục hécta nhưng trồng rau đã trở thành một nghề chính của cư dân trong làng qua nhiều thế hệ. Kể từ khi du lịch Hội An bắt đầu khởi sắc, cũng là lúc làng rau phát triển thịnh vượng nhất. Ngoài việc trồng rau để phục cho các nhà hàng, khách sạn và các chợ đầu mối trên địa bàn Quảng Nam, Đà Nẵng với doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm, người dân Trà Quế cũng tham gia vào các hoạt động du lịch. Đến với làng quê thôn dân dã này, du khách sẽ được hướng dẫn cuốn đất, vun luống, bón phân, gieo hạt, trồng rau và học chế biến các món ăn từ sản phẩm rau tại làng nghề như những người nông dân thực sự.

Du khách sẽ được nghe người dân nơi đây tự hào kể về những bí quyết khiến rau ở đây có vị đặc trưng hơn bất cứ nơi đâu. Anh Hồ Xuân Thành, một người dân nói: Rau này có hương thơm mà các vùng khác không có do vị trí địa lý kết hợp với nguồn đất tự nhiên và rong, tảo từ con sông Cổ Cò. Rau ở đây nhỏ nhưng mùi hương, tinh dầu rất cao. Nếu cùng mang một giống rau ra khỏi làng này đi làng khách trồng thì không còn được vị như thế.

Nhờ hương vị đặc biệt ấy mà rau Trà Quế đã góp phần tạo nên các món ăn dân dã chỉ có riêng tại Hội An. Rau hành, ngò thì kết hợp với món gỏi sứa, canh chua; cải bằng, ngổ điếc… dùng để nấu lẩu; rau răm, húng, hành lá dùng trong món hến trộn khoái khẩu ở vùng Cẩm Nam. Còn món mì Quảng thì phải ăn với rau sống Trà Quế mới thấy được cái hương vị rất riêng. Rau xanh Trà Quế trước hết phải “sạch” từ khâu chọn đất và hệ thống nước tưới không bị ô nhiễm. Đất được tăng độ mùn và tơi xốp bằng các loại phân chuồng để hoai, phân vi sinh chế biến từ thảo mục.

Bà Nguyễn Thị Lự, bật mí bí quyết: Cách trồng và chăm sóc truyền thống được người làng rau Trà Quế áp dụng với tiến bộ khoa học kỹ thuật để sản xuất rau sạch theo quy trình khép kín. Nhờ vậy mà không ảnh hưởng đến môi trường, đến người trồng rau và đặc biệt là không ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng.

Ông Nguyễn Văn Dũng- Phó chủ tịch UBND TP. Hội An cho biết, từ 2004 đến nay Hội An đã đầu tư 3 tỷ đồng cho làng rau Trà Quế. Bởi đây là một trong những thương hiệu rau có từ ngàn xưa. Đây không phải là vấn đề khai thác mà là giữ gìn văn hóa truyền thống của cha ông để lại”.

Mới đây, Làng rau Trà Quế – Hội An vừa chính thức đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền với Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam qua thương hiệu “Trà Quế – Hội An”. Làng rau này đã được ngành chức năng cấp Giấy chứng nhận rau an toàn cho nhân dân và tập thể. Thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Lý – PGĐ Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn (Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng) nhận xét: Làng rau Trà Quế có ưu điểm về nguồn nước, môi trường, phân bón tự nhiên, cách ly KCN nên đáp ứng các yêu cầu về an toàn chất lượng và du lịch.

Để phòng ngừa sâu bệnh cũng như giúp các loại rau phát triển nhanh hơn, bà con có thể tham khảo sản phẩm Chế Phẩm Sinh Học Vườn Sinh Thái Cho Rau sản phẩm đã được cấp phép lưu hàng từ 2006.

 

Hiệu Quả Từ Mô Hình Trồng Cà Chua Ghép, Hieu Qua Tu Mo Hinh Trong Ca Chua Ghep

Mô hình trồng cà chua ghép tại xã An Khê, Gia Lai bước đầu cho hiệu quả và năng suất cao.

Ông Trịnh Văn Chung-chuyên viên Phòng Kinh tế thị xã An Khê, Chủ nhiệm dự án, cho hay: Tại An Khê, cây cà chua thường được bà con trồng chủ yếu vào chính vụ Đông Xuân với diện tích khoảng 100 ha/năm, năng suất bình quân 35-40 tấn/ha cho sản lượng từ 3.500 đến 4.000 tấn. Tuy nhiên, thời điểm ấy giá rau nói chung và giá cà chua nói riêng thường rất thấp dẫn đến tổng thu nhập trên một trên một đơn vị diện tích trồng cà chua không cao. Mặc khác, dù biết giá trị cà chua thương phẩm trái vụ cao gấp 2-3 lần lúc chính vụ nhưng nhiều nông dân vẫn dè dặt xuống giống vì thời tiết, khí hậu không phù hợp, cà chua dễ bị sâu bệnh và sản lượng đạt thấp.

Trước thực tế đó, dưới sự chủ trì của UBND thị xã An Khê, Phòng Kinh tế đã phối hợp với Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật thị xã cùng Viện Nghiên cứu Rau quả Hà Nội thực hiện dự án “Xây dựng mô hình sản xuất giống và trình diễn cà chua ghép lên gốc cà tím” nhằm tăng năng suất, chất lượng và khả năng chống bệnh của cây cà chua; tạo ra sản phẩm an toàn, giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế và thu nhập trên một đơn vị diện tích cho người trồng rau ở địa phương. Tổng kinh phí thực hiện dự án là 514 triệu đồng, trong đó, kinh phí hỗ trợ từ nguồn vốn sự nghiệp khoa học và công nghệ tỉnh là 240 triệu đồng, còn lại do người dân đóng góp.

Trong vụ mùa 2016, 5 hộ dân đã được lựa chọn để thực hiện thí điểm mô hình trồng thâm canh cà chua ghép theo tiêu chuẩn VietGap trên diện tích 5.000 m2 thuộc các phường: An Tân, An Phú, Ngô Mây và xã Song An. 1 hộ dân khác có kinh nghiệm ươm trong việc giống sản xuất hoa, rau tại phường An Bình cũng được chọn để sản xuất 45.000 cây giống cà chua Savior ghép lên gốc cà tím EG203 (tính riêng vụ Mùa là 15.000 cây giống) cung ứng tại chỗ cho người trồng. Các hộ tham gia dự án được hỗ trợ 100% giống và 50% phân bón hóa học các loại, vôi, thuốc bảo vệ thực vật. Riêng hộ sản xuất giống được hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật sản xuất, ghép cây giống; một phần vật tư xây dựng nhà kính sản xuất cây giống; 100% hạt giống gốc ghép và ngọn ghép; 50% phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và dụng cụ sản xuất giống.

Trong quá trình triển khai, phòng Kinh tế thị xã đã tổ chức hướng dẫn kỹ thuật ghép giống cây cà chua cho 5 hộ dân; tập huấn kỹ thuật sản xuất cà chua ghép thương phẩm cho 40 lượt nông dân; đồng thời tổ chức đoàn đi tham quan, học tập mô hình sản xuất giống cà chua ghép tại tỉnh Lâm Đồng…



Ông Lương Văn Phụng (tổ dân phố 5, phường An Phú, thị xã An Khê)-một trong những hộ dân tham gia trồng cà chua ghép lên gốc cà tím trái vụ-phấn khởi cho biết: “Vụ Mùa năm ngoái gia đình tôi tham gia trồng cà chua theo dự án trên diện tích 1 sào. Khoảng 1 tháng sau khi trồng thì cây bắt đầu cho hoa và đậu trái. Dù thời điểm đó mưa rất nhiều nhưng cây vẫn sinh trưởng, phát triển bình thường chứ không chết úng hay bị sâu bệnh, thậm chí còn cho quả rất sai. Tính đến cuối vụ nhà tôi thu được tổng cộng 7,2 tấn cà chua xanh, với giá bán từ 12.000-14.000 đồng/kg, chúng tôi có 83 triệu đồng. Trồng giống cà chua ghép này, tôi thấy thật sự có hiệu quả cao nên tiếp tục trồng thêm 1 sào nữa trong năm nay”.

Tiếp nối thành công ở vụ mùa, hiện tại, dự án đang được tiếp tục triển khai ở vụ Đông Xuân 2016-2017 với sự tham gia của 10 hộ dân thuộc tại các phường: An Bình, An Phú, An Tân và Ngô Mây (diện tích 1 sào/hộ). “Thấy người ta trồng hiệu quả nên tôi cũng đăng ký tham gia trồng thử. Đúng là cây cà chua khi ghép lên gốc cà tím trồng rất tốt, sức đề kháng cao, đậu quả nhiều. Hiện cà chua của tôi đã cho thu hoạch rộ với khoảng 2 tạ/ngày. Vì nay là chính vụ nên giá thấp hơn vụ Mùa, chỉ được 4.000 đồng/kg. Tuy vậy nông dân chúng tôi vẫn có lời vì năng suất cà đạt cao”-bà Phạm Thị Châu Long (tổ dân phố 5, phường Ngô Mây, thị xã An Khê) vui vẻ nói.

Có thể thấy, ngoài việc cà chua đạt năng suất và được giá, chính nguồn giống ghép được cung ứng tại chỗ cũng góp phần giúp người dân giảm chi phí sản xuất và tăng thu nhập. “Sau khi được Viện Nghiên cứu Rau quả Hà Nội chuyển giao kỹ thuật ghép giống cà chua lên gốc cà tím, chúng tôi đã sản xuất được 15.000 cây giống cung ứng cho 5 hộ tham gia trong vụ Mùa và tiếp sau đó là 30.000 cây cho vụ Đông Xuân hiện nay. Khó nhất là công đoạn sau ghép, muốn cây sống được phải chăm sóc rất kỹ, tưới nước thường xuyên, đặc biệt phải duy trì độ ẩm ở mức cho phép, không quá ngưỡng 26 độ. Mỗi cây giống ghép 20 ngày tuổi, chúng tôi bán ra với giá 1.250 đồng, rẻ hơn 15-30% so với cây giống nhập về từ Hà Nội, Đà Lạt…”-ông Nguyễn Hoàng Việt (tổ dân phố 2, phường An Bình, thị xã An Khê)-hộ đảm trách việc sản xuất giống cà chua ghép, chia sẻ.

Những Kỹ Năng Qua Người Trong Fo4

Nếu trước đây bạn từng chơi FIFA Online 3 thì bạn cũng biết rằng có vô số những kỹ năng qua người vô cùng thú vị, không quá phức tạp mà lại rất hiệu quả. Vậy, sang FIFA Online 4, những kỹ năng qua người đó liệu có còn hiệu quả? Cách dùng ra sao và ingame của những kỹ năng đó thế nào?

Hãy cùng đến với so sánh độ hiệu quả của những kỹ năng qua người từ FO3 sang FO4 nhé!

Kỹ thuật giả sút ( A/D +S )

Pass/Shoot Fake là một trong những kỹ năng được dùng khá nhiều trong việc qua người đặc biệt là qua các hậu vệ hoặc thậm chí là thủ môn để có những khoảng trống nhất định để vung chân dứt điểm.Vì lí do này mà nhiều người hi vọng sự hiệu quả của kỹ năng này trong FO4.

Pass/Shoot Fake trong FO3

Pass/Shoot Fake trong FO4

Kỹ thuật kéo lùi bóng (Z)

Kỹ thuật kéo lùi bóng là một trong những kỹ thuật khá phổ biến với người dùng trình cao FO3. Ở FO3, phím sử dụng để kéo lùi bóng là phím C nhưng sang FO4 đã được thay đổi thành phím Z.

Tuy tốc độ xử lý kỹ năng này ở FO4 không còn nhanh bằng với ở FO3 nhưng vẫn đủ để ta gây khó chịu cho đối thủ nếu căn chỉnh thời gian hợp lý.

Kéo lùi tại FO3 Kéo lùi tại FO4

Kỹ thuật ngoặt sau trái/phải ( SHIFT “↑ Sau →” hoặc “↑ Sau ←” trong khi đang chạy)

Sau khi dừng bóng và thực hiện kỹ năng rẽ trái hoặc phải bạn có thể thay đổi trực tiếp hướng chạy cũng như hướng chuyền bóng. Tuy nhiên nếu thực hiện không đúng lúc bạn sẽ dâng bóng cho đối thủ và bị phản công.

Ngoặt sau trái/phải trong FO3 Ngoặt sau trái/phải trong FO4

Kỹ năng ngoặt bóng (SHIFT ↑ ↑ + ← hoặc →)

Game thủ hàn quốc sử dụng rất nhiều skill này ở FO3 và nó khá hiệu quả theo tuy từng thời điểm để vượt qua đối thủ với những đường rê bóng ngoặt chéo sang hai bên của cầu thủ trước mặt. Hãy cùng xem cách vận hành ra sao nhé.

Ngoặt bóng chéo trong FO3 Ngoặt bóng chéo trong FO4

Kỹ năng xoay bóng 180 độ ( SHIFT↓ ← ↖ ↑ ↗→ ↓)

Một trong những kỹ năng qua người khá đẹp mắt được các game thủ kỹ năng cao sử dụng vừa để qua người vừa tạo thêm cảm xúc cho game. Kỹ năng này khá khó thực hiện hơn các kỹ năng khác cùng với đó bạn cần một sự căn chỉnh khoảng cách hợp lý để tránh xử lý hỏng.

Xoay bóng 180 độ trong FO3 Xoay bóng 180 độ trong FO4

7 Lưu Ý Trồng Rau Mùa Mưa Không Thể Bỏ Qua

Trồng rau mùa mưa dễ bị sâu, bệnh hại, đặc biệt là bệnh thối nhũn. Làm giảm năng suất và chất lượng rau khi thu hoạch. Tuy nhiên, mùa mưa cũng khá thuận lợi cho rau phát triển nếu bạn có các biện pháp phòng tránh kịp thời và hợp lý. Vậy, cần lưu ý những điểm gì khi trồng rau mùa mưa để hạn chế sâu, bệnh hại đảm bảo năng suất, chất lượng khi thu hoạch?

1/ Giống 

Trời mùa mưa thường âm u, thiếu ánh sáng nên khả năng quang hợp của cây trồng cũng kém hơn so với mùa nắng. Do đó, bạn nên chọn các giống rau lá nhỏ, có bộ tán lá gọn, thời gian sinh trưởng ngắn, sớm cho thu hoạch như: cải xanh, cải thìa, cải ngọt, bí đỏ, bí xanh và các loại rau thơm,… Tốt nhất, chọn giống rau có nguồn gốc rõ ràng từ các nhà sản xuất giống uy tín trên thị trường. 

Ngày thường ươm hạt thì tỉ lệ nảy mầm đã thấp, không đồng đều. Vào mùa mưa thì tỉ lệ nảy mầm càng thấp hơn. Do vậy, bạn cần phải xử lý hạt giống trước khi ươm để tăng tỉ lệ nảy mầm và độ đồng đều của cây con. Riêng hạt giống có lớp vỏ dày, cứng bạn nên ngâm, ủ hạt giống trong nước ấm vừa pha tỉ lệ 2 sôi : 3 lạnh (khoảng 45 – 50 độ C) trong khoảng 6 – 7 tiếng. 

Bên cạnh đó, vì hạt rau có kích thước không quá lớn nên sau cơn mưa to dễ văng tung tóe khắp nơi hay vùi sâu xuống đất trồng. Vì thế khi rải trực tiếp hạt rau lên đất trồng thì nảy mầm ít, không đồng đều. Bạn hãy sử dụng bầu, khuây, viên nén ươm hạt,… để ươm hạt giống khi trồng rau vào mùa mưa. Khi rau lên 2 – 3 lá thật, rễ phát triển ổn định hãy đem trồng ra vườn để tăng khả năng sống sót cho cây rau con. 

Ươm hạt rau vào bầu trong mùa mưa

2/ 

Đất trồng

Sau những cơn mưa nặng hạt, kéo dài, nước không thoát kịp dễ dẫn đến việc ứ đọng nước. Nếu lúc này đất trồng quá mịn thì rễ cây dễ bị ngộp (thiếu oxy) và khó hấp thu dinh dưỡng, tình trạng này kéo dài dễ dẫn đến chết cây và làm giảm năng suất đáng kể. Vì thế, đất trồng rau mùa mưa cần đảm bảo các yếu tố: thoát nước tốt, giàu mùn, độ thông thoáng cao và dinh dưỡng đầy đủ. 

Đất trồng nên được phối trộn các thành phần như đất thịt, tro trấu, mụn dừa và phân hữu cơ với tỉ lệ 3:2:2:3. Nếu là đất trồng cải tạo từ vụ trước, nên lưu ý xử lý trước các bước: phơi đất, bổ sung chất trồng, ngăn ngừa mầm bệnh với vôi hoặc nấm Trichoderma. Phân trùn quế Sfarm là loại phân phù hợp để sử dụng phối trộn trong đất trồng rau.

3/ 

Che phủ cho đất trồng và làm giàn 

Sau những cơn mưa, đất trồng thường bị xói mòn. Bạn có thể khắc phục tình trạng này bằng việc che phủ cho đất bằng những vật liệu sẵn có, dễ tìm như: cỏ khô, rơm rạ,… Che phủ cho đất trồng còn giúp giữ ẩm, tiết kiệm phân bón, thuốc trừ sâu bệnh và hạn chế cỏ dại. Ngoài ra, sau mưa đất trồng văng khắp nơi, che phủ đất trồng còn tăng vẻ mỹ quan cho vườn rau của bạn.

Trong mùa mưa, làm giàn cho các loại rau là việc quan trọng cần lưu ý. Những cơn mưa to, gió lốc xảy ra thường xuyên gây dập nát lá, đổ ngã rau. Vì thế, bạn phải làm giàn kiên cố hơn so với mùa nắng. Bên cạnh đó, còn giúp rau quang hợp, phát triển tốt hơn, tăng năng suất khi thu hoạch. Để dựng giàn cho rau, bạn có thể sử dụng các vật liệu dễ tìm như tre, nứa, lưới PE,…tùy vào loại rau trong vườn của bạn.

 4/ 

Bón phân

Khi trồng rau mùa mưa, ta thường e ngại việc bổ sung phân bón có gây thất thoát và lãng phí hay không. Nhưng bạn yên tâm, điều đó chỉ xảy ra nếu ta không sử dụng đúng loại và đúng cách. Bón phân trong những lúc mưa cần lắm việc che chắn, bảo vệ thông qua các vật liệu phủ như: rơm rạ, trấu, bạt che,… Đồng thời, những lúc bón lót cho rau ăn lá hay rau dài ngày, có thể xới nhẹ lớp đất mặt để cày vùi phân vào đất.

Trong mùa mưa, nên hạn chế bổ sung phân bón có hàm lượng đạm cao. Rau thừa đạm sẽ dễ dàng gặp tình trạng đổ ngã và là môi trường lý tưởng cho các loại sâu bệnh tấn công. Các loại phân hữu cơ tự nhiên sẽ là sự lựa chọn an toàn và thích hợp nhất trong thời điểm này.

Trong đó, Phân trùn quế Sfarm với những đặc điểm nổi trội giúp tăng sức đề kháng và cung cấp dinh dưỡng cho rau trong mùa mưa, như:

– Hàm lượng đạm (N) trong phân cân đối.

– Hàm lượng đa – trung – vi lượng đầy đủ, cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho rau.

– Kết hợp với axit humic, axit fulvic hỗ trợ tạo độ mùn cho đất trồng. 

– Hệ vi sinh vật có ích, phân giải các chất dinh dưỡng khó tan trong đất và giúp tăng sức chống chịu của rễ cây với các tác nhân gây bệnh trong mùa mưa.

Bạn nên sử dụng Phân trùn quế Sfarm trong toàn bộ quá trình trồng và chăm sóc rau để vườn rau tươi tốt và an toàn trong mùa mưa. Các bạn có thể sử dụng Phân trùn quế SFARM trong các giai đoạn: 

– Bón lót: sử dụng phân trùn quế Sfarm Pb01 dạng bột, trộn với tỉ lệ 3:7 so với các giá thể còn lại.

– Bón thúc: phân trùn quế Sfarm dạng viên nén với tính chất tan chậm, nguồn dinh dưỡng phân giải từ từ, hạn chế thất thoát sau những cơn mưa. Đặc biệt thích hợp cho các loại rau dài ngày, rau ăn trái. 

5/ 

Phòng trừ sâu, bệnh

Mùa mưa cũng là mùa sinh sôi, phát triển của sâu, bệnh hại cho cây trồng. Đối với rau, dễ mắc bệnh thối nhũn (do vi khuẩn gây ra), đốm lá, sương mai,… Sử dụng các sản phẩm sinh học như GE gừng, nấm Trichoderma, dung dịch tỏi ớt,… để phòng trừ sâu, bệnh hại. Sử dụng biện pháp sinh học là lựa chọn an toàn cho người trồng và vườn rau.

6/ 

Chăm sóc rau

Mùa mưa cũng là mùa cỏ dại sinh trưởng và phát triển với tốc độ chóng mặt. Cỏ dại cũng là vật chủ trung gian lây truyền sâu, bệnh hại cho rau. Bạn nên thường xuyên thăm vườn, nhổ cỏ và tỉa cành lá thấp chạm đất, sâu, bệnh nặng nếu muốn vườn rau phát triển xanh tốt. 

Mùa mưa ẩm ướt là điều kiện thuận lợi cho côn trùng, rắn, rết nguy hiểm có dịp hoành hành. Bố trí vườn thật khoa học, thông thoáng giúp ngăn chặn việc làm tổ, hang cư trú của các loại sinh vật nguy hiểm nhằm hạn chế nguy hiểm cho chính bản thân người làm vườn. 

7/ 

Xen canh

Xen canh là lựa chọn thông minh khi trồng rau vào mùa mưa. Việc trồng xen các loại rau củ quả khác nhau giúp hạn chế lây lan và hỗ trợ phòng trừ sâu, bệnh hại. Bên cạnh đó, trồng xen còn giúp vườn rau nhà bạn tăng tính đang dạng và thẩm mỹ đáng kể đấy.

chúng tôi

4.9

/

5

(

18

bình chọn

)