Top 12 # Phương Pháp Trồng Cây Xoài Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Inkndrinkmarkers.com

Phương Pháp Trồng Xoài Bằng Hạt Kích Thích Nảy Mầm Chỉ Trong Nháy Mắt

Phương pháp trồng xoài bằng hạt giống

Vật liệu cần chuẩn bị

Hạt xoài sau khi sử dụng

Cốc nước sạch

Khay, chậu

Đất trồng

Hướng dẫn cách trồng xoài bằng phương pháp gieo hạt

Bạn phải bắt đầu với một quả xoài chín vì nếu không hạt giống trong vỏ hột xoài có thể không đủ chín để phát triển thành cây.

Bước 1: Xử lý hạt của quả xoài

Đầu tiên, cắt hết phần thịt để thấy lớp vỏ hạt bên trong. Làm sạch hạt bằng cách loại bỏ các sợi và để khô trước khi sử dụng để cẩn thận loại bỏ lớp vỏ bên ngoài để đến nhân hạt giống. Để khô sẽ giúp dễ dàng cắt mở hơn.

Bước 2: Lấy hạt giống bên trong

Sau đó cẩn thận cắt lớp vỏ để lộ ra hạt bằng dùng dao nhọn để tách đôi mặt cạnh, lấy nhân hạt xoài. Hạt giống khoẻ mạnh thường có màu nâu vàng nhạt và tươi. Loại bỏ hạt bị quắt lại và chuyển sang màu xám.

Hoặc có thể làm theo cách ngâm:

Phá vỡ lớp vỏ bên ngoài của hạt chỉ một chút bằng giấy nhám HOẶC tạo một vết cắt nhỏ vào hạt xoài.

Đặt hạt giống vào một cái lọ với nước và lưu trữ ở nơi ấm áp trong 24 giờ.

Sau đó lấy hạt giống của bạn ra khỏi lọ

Bước 3: Kích thích hạt mọc mầm

Bọc hạt giống trong khăn giấy ẩm. Đặt hạt giống bọc trong khăn giấy trong một túi nhựa và cắt một góc ra khỏi túi. Giữ khăn ẩm bằng cách tưới nước thường xuyên và hạt xoài của bạn sẽ nảy mầm trong vòng 1-2 tuần. Giữ hạt giống ở nơi ấm áp, ẩm ướt.

Bước 4: Chuẩn bị chậu và đất trồng

Cần một cái chậu đủ lớn và đổ đầy hỗn hợp đất với phân trộn như phân trùn quế để cung cấp chất dinh dưỡng. Hãy chắc chắn để sử dụng một chậu có lỗ thoát nước. Sau đó làm ẩm đất một chút

Bước 5: Tiến hành gieo hạt

Tạo một lỗ nhỏ và đặt hạt giống bên trong lỗ với mắt hướng lên trên. Che phủ hạt giống bằng 1,5 cm đất.

Bước 6: Phơi nắng để làm cây con cứng cáp

Đặt chậu cây ở nơi có nắng yếu để giúp cây làm quen với ánh nắng mặt trời. Tăng độ cứng cáp trước khi chuyển cây tới trồng ở nơi cố định có nhiều nắng. Hạt giống sẽ phát triển trong vòng một vài tuần.

Bước 7: Trồng cây con

Khi hạt giống nảy mầm phát triển thành cây con, bạn có thể chuyển cây xuống khu vực trồng cố định sau vườn nơi có nhiều nắng vì về sau cây sẽ khá lớn. Hoặc bạn có thể vẫn giữ nguyên cách trồng trong chậu để làm cảnh nếu không muốn nó quá lớn.

Đào một cái lỗ dưới đất lớn hơn kích thước bầu đất của cây con

Đặt cây giống vào lỗ, vỗ nhẹ, phủ đất kín xung quanh và tưới nước tốt.

Cách chăm sóc

Tưới cây xoài thường xuyên, tùy thuộc vào thời tiết hoặc độ ẩm đất. Tưới nước cho cây bằng nước ấm bất cứ khi nào bạn thấy đất hơi khô. Xoài không cần nhiều nước.

Đảm bảo không bón phân quá nhiều – hai lần một năm nên vừa đủ!

Cây xoài phát triển tốt nhất ở nhiệt độ môi trường trong khoảng từ 21 đến 24 º C

Top 3 Giống Xoài Trồng Chậu Tốt Nhất Và Phương Pháp Giúp Cây Trĩu Quả ‼️

Thời gian gần đây, Hoàng Long Garden nhận được rất nhiều những câu hỏi về phương pháp chăm sóc các giống cây trồng hiện có tại shop. Để cảm ơn niềm tin của mọi người dành cho Hoàng Long Garden, hôm nay shop xin gửi đến mọi người bài viết một đề tài đang được quan tâm nhiều nhất tuần qua “Top 3 giống xoài trồng chậu tốt nhất và phương pháp giúp cây trĩu quả”.

I. Hoàng Long Garden đã có kinh nghiệm chăm sóc thành công ba loại xoài trồng chậu như: Xoài Úc, Xoài Đài loan Xanh, Xoài Tứ Quý.

1. Xoài Úc: ( Hình 2; Hình 3 ) Sau khi cây được trồng 18 tháng sẽ bắt đầu ra trái. Cây cho trái từ 3-4 lần/1 năm. Trái Xoài Úc rất ngọt khi chín; vừa ngọt vừa chua khi sống.

Cây Xoài Úc

2. Xoài Đài Loan Xanh: Sau khi cây được trồng 24 tháng sẽ bắt đầu ra trái. Cây cho trái 2 lần/ 1 năm. Trái Xoài Đài Loan Xanh rất ngọt khi chín; vừa ngọt vừa chua khi sống.

Cây Xoài Đài Loan Xanh

Cây Xoài Tứ Quý

Phương pháp để trồng cây trong chậu:

📍 Lựa chọn thời điểm trồng: – Ưu điểm của việc trồng trong chậu là có thể bắt đầu trồng bất kì thời điểm nào trong năm cũng được. – Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của Hoàng Long, thời điểm thích hợp nhất để trồng cây là vào buổi chiều tối của ngày để cây hạn chế bị mất nước, giúp cây có thể sinh trưởng ổn định.

📍 Chậu: Khách nên lựa chọn chậu nhựa để có thể tiết kiệm chi phí thay đổi chậu theo thời gian sinh trưởng của cây, vừa giúp khách có thể đầu tư thêm vào việc mua đất, vừa dễ dàng tạo điều kiện để cây sinh trưởng thuận lợi hơn.

📍 Chăm sóc cây: ­- Thời gian mới bắt đầu trồng, đất chưa thể giữ nước tốt được, vì thế khách hãy phủ rơm khô, rác mục để có thể tránh nước bị bốc hơi quá nhanh. – Loại bỏ được cỏ dại mọc xung quanh gốc cây. – Đặt cây ở nơi cây có thể nhận được ánh nắng trực diện cả ngày. – Tưới nước 2 lần mỗi ngày, vào những thời điểm mát mẻ trong ngày. – Khách có thể sử dụng phân dơi để cung cấp thêm hàm lượng lớn lợi khuẩn, phân gà để thúc đẩy cây phát triển cũng như tăng thêm mùi vị cho trái cây.

🌎 Video hướng dẫn sử dụng phân bón đơn giản: https://www.youtube.com/watch?v=kUnTRD8uEpI

👍 Lợi ích khi mua tại Hoàng Long Garden: – Được đảm bảo đúng giống– Tư vấn trọn đời cây – Hậu Đãi cho khách quen – Chốt và giao đúng cây như ảnh – Vườn rộng luôn đủ loại cây để khách đến lựa chọn trực tiếp – Cây bán ra luôn Đạt tiêu chuẩn Khỏe, Mạnh, Ổn Định – Cập nhật giống mới liên tục. Đa dạng loại giống. ———————————————————

Người viết: Hiển.

Các Phương Pháp Trồng Răng Giả

Các phương pháp trồng răng giả nào được sử dụng hiện nay?

Hiện nay tại các trung tâm nha khoa Đăng Lưu có áp dụng thành công 3 phương pháp trồng răng giả để phục hình nha khoa cho các bệnh nhân gặp phải vấn đề mất răng. Ba phương pháp đó bao gồm: Làm hàm giả tháo lắp, làm cầu răng sứ cố định và kỹ thuật cấy ghép implant. Để lựa chọn được một phương pháp trồng răng giả phù hợp, bạn cần tìm hiểu những ưu cũng như khuyết điểm của các phương pháp trồng răng giả này.

Hãy bắt đầu với một phương pháp được đánh giá là phù hợp trong phục hình mất răng. Kỹ thuật cấy ghép răng implant. Kỹ thuật này có thể áp dụng cho nhiều trường hợp từ mất một răng cho đến nhiều răng. Về phương pháp thì kỹ thuật sử dụng một trụ implant được làm từ chất liệu titan để cấy trực tiếp vào xương hàm để đóng vai trò là một chân răng thay thế cho chân răng bị mất. Sau khoảng thời gian chờ đợi trụ implant tích hợp khi cho vào xương (khoảng 3 đến 6 tháng), một mão răng sứ sẽ được chụp lên trên đầu trụ implant.

Ưu điểm của kỹ thuật này là răng giả thay thế tốt cho răng thật, cả về độ tự nhiên cũng như thực hiện các chức năng bình thường của răng nhờ cấu tạo ba phần tương tự như răng thật của răng implant. Răng tồn tại độc lập và không phụ thuộc vào các răng khỏe mạnh bên cạnh. Độ bền của răng rất cao, có thể tồn tại suốt đời con người ở đúng vị trí vững chắc không bị lỏng lẻo. Răng implant còn có một ưu điểm nữa là nó ngăn ngừa tiêu xương rất tốt thậm chí sau khi cấy ghép phần xương bị tiêu sau khi mất răng còn được bổ khuyết. Răng implant chỉ có một khuyết điểm duy nhất là giá thành cao và đòi hỏi phải có bác sĩ tay nghề cao mới thực hiện được và phải mất khá nhiều thời gian mới hoàn thành được một răng hoàn chỉnh.

– Cầu răng sứ cố định: là một trong những phương pháp phổ biến được bác sĩ chỉ định trong các trường hợp mất răng. Cách thực hiện lắp cầu răng sứ như sau: trước tiên bác sĩ sẽ mài nhỏ một hay nhiều răng ở hai bên vị trí bị mất răng để làm trụ cầu và sau đó một cầu răng sứ nhân tạo sẽ được lắp lên các trụ này. Ưu điểm của phương pháp này là có thể đảm bảo được chức năng ăn nhai bình thường và giá thành tương đối hợp lý. Tuy nhiên phương pháp này lại không khắc phục được tình trạng tiêu xương tại vị trí mất răng khiến xương tiêu nhiều ảnh hưởng đến đường nét khuôn mặt. Các răng thật bên cạnh cũng không thể thực hiện chức năng bình thường do đã bị mài nhỏ và hoạt động phụ thuộc vào cầu răng. Nguy cơ sâu răng và viêm nha chu, cầu răng bị lỏng cũng không hề nhỏ.

– Hàm giả tháo lắp: được áp dụng trong các trường hợp mất nhiều răng hay mất toàn hàm. Phương pháp này có ưu điểm là chi phí thấp, dễ thực hiện, thời gian thực hiện ngắn lại không phải xâm lấn răng, phù hợp với những người cao tuổi, người bị tiêu xương hàm nhiều, sức khỏe yếu. Hàm giả tháo lắp nâng đỡ các cơ môi, má, từ đó giúp hạn chế nếp nhăn, hóp má tại các vị trí mất răng.

Khuyết điểm của nó là vướng víu, không đảm bảo chức năng ăn nhai, ảnh hưởng đến phát âm. Nếu vệ sinh không tốt, việc sử dụng hàm giả tháo lắp có thể sẽ gây sâu răng và viêm nha chu tại nơi tiếp giáp giữa hàm giả với răng thật. Sau một thời gian sử dụng hàm giả thường trở nên lỏng lẻo, phải chỉnh sửa hoặc làm lại do xương dưới hàm giả tiêu dần.

Lưu ý : Mỗi bệnh nhân sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người

Phương Pháp Nhân Giống Cây Mận

Mận thép: Trồng phổ biến ở các xã ven sông Hồng vùng Yên Bái, Bắc Phú Thọ, có giống chín sớm ra hoa trước Tết quả chín vào đầu tháng 5, màu vàng, nặng 10-25g. Hạt nhỏ, thịt giòn, hơi chua.

Mận hậu: Trồng nhiều ở vùng Bắc Hà, M­ờng Kh­ơng tỉnh Lao Cai. Quả to khối lượng 20-30g. Khi chín màu xanh vàng. Thịt rất giòn, độ chua thấp nên vị ngọt. Khi chín quả nhũn nên không mang đi xa, và cũng không dùng đóng hộp được, là một loại chín trung bình ở các vùng cao. Đ­a xuống trồng ở các vùng thấp, lớn chậm, ra hoa kết quả khó.

Mận Tam Hoa: còn gọi là mận Quảng Đông, mới nhập sang Việt Nam khoảng hơn 10 năm. Tán cây hình ô, rỗng giữa vì không có thân chính. Quả tròn, màu vàng, ruột đỏ thắm, nặng trung bình 20-30g, quả to nhất nặng 60g. Chất lượng vào loại tốt nhất hiện nay, độ chua vừa phải (0,4-0,6%). Dùng làm nguyên liệu đồ hộp rất tốt.

2. Phương pháp nhân giống cây Mận

a) Dùng hạt

Nên bỏ phương pháp này và chỉ nên trồng hạt để sản xuất gốc ghép.

b) Dùng mầm rễ

Một đặc điểm của mận là rễ ăn nông; khi làm cỏ, l­ỡi cuốc chạm phải rễ, thì ở đầu rễ bật lên những cây con ở xa gốc mẹ có khi tới 4-4m, có thể đánh đi trồng. Cũng có thể đặt kế hoạch chặt đứt rễ để chủ động tạo ra các mầm rễ. Chú ý không áp dụng biện pháp này đối với các cây mận ghép vì gốc ghép là cây mận dại và mầm rễ cũng là của mận dại.

c) Ghép

Gốc ghép có thể là mận, đào, lê dại, cây chua chát, tóm lại những cây họ Hoa hồng.

Nên chọn gốc ghép tùy theo đất trồng; nếu đất sâu thoát nước và muốn mận chóng ra quả thì ghép lên gốc đào; nếu đất sâu, hơi hạn và không chua thì ghép lên gốc mơ, nhưng trường hợp này chậm ra quả và hay có hiện trạng gốc bé thân to, nếu đất hơi nông nhưng đủ độ ẩm và muốn mận sống lâu, tuy ra quả muộn một chút thì ghép lên gốc mận. ở miền Bắc Việt Nam, có lẽ ghép trên gốc mận chua là thích hợp vì:

Dễ kiếm hạt.

Hạt mận chua đã nhiệt đới hóa nên dễ nảy mầm.

1. Ương cây mận con từ hạt tuy dễ hơn đào nhưng khó hơn đa số các loại hạt khác. Phải phơi trong râm, ủ một thời gian ở cát ẩm độ 4,5 tháng sau đó mới nảy mầm được. Trong khi ủ, không tủ rác, không t­ới quá ẩm, vì dễ bị thối hạt. ở Lạng Sơn có một loại đào dại gọi là mắc phăng mọc bên suối, quả nhỏ, chất lượng quả kém, nhưng lấy hạt gieo mọc nhanh và nhiều hơn mận, vậy có thể là một gốc ghép tốt.

2. Mận chín tháng 6, hạt ủ từ tháng 7 đến tháng 10, đem trồng ở vườn ghép; tháng 12 hoặc tháng 1 năm sau mới nảy mầm, nếu chăm sóc tốt thì tháng 7, 8, 9 năm sau mới ghép được, tức là sau khi trồng ở vườn ghép 9, 10 tháng; lúc này mắt ghép ở cây giống đã chín, ghép thuận tiện. Nếu gốc ghép còn bé, phải đợi lâu hơn nữa. Vì vậy nguyên tắc là phải chăm sóc gốc ghép thật tốt để gốc ghép lớn nhanh, chóng đạt tiêu chuẩn ghép.

3. Mắt ghép lấy ở cành xiên, tuổi từ 4 tháng đến 6, 7 tháng non hoặc già quá đều không tốt.

Vì mận ra nhiều cành, khi cắt cành để lấy mắt ghép, cành tốt nhất chỉ to bằng cây bút chì, thông thường bé hơn nên khóc bóc mắt. Vậy ở những vườn ­ơng lớn, khi ghép hàng vạn cây nên có các vườn gỗ ghép riêng nghĩa là những vườn mận trồng để lấy gỗ ghép làm giống không phải là vườn trồng để lấy quả; chăm sóc tốt vườn gỗ ghép để có nhiều cành, nhiều mắt đạt tiêu chuẩn. 4. Mận rất dễ ghép, ghép mắt hay cành đều được. Để tiết kiệm giống, nên ghép mắt, bóc vỏ bỏ gỗ đi. Nếu cành ghép quá nhỏ, khó bóc mắt có thể ghép cành, cắt vát rồi luồn xuống d­ới vỏ gốc ghép.

5. Thời vụ ghép: từ tháng 3, 4 đến tháng 9, 10 đều có thể ghép được. Tháng 3, 4 khó lấy mắt ghép vì đầu mùa mận đ­ơng ra hoa kết quả, ch­a ra cành mới và mắt ở các cành cũ thì phần lớn đều đã bật lên thành búp. Ghép tháng 6, 7 thì tuy dễ lấy mắt ghép, dễ góc vỏ nhưng độ nhiệt cao, m­a nhiều, tỉ lệ sống không cao. Thuận lợi nhất là ghép tháng 8, 9 cuối mùa m­a, cây còn nhựa, trời đã mát, vừa dễ lấy mắt ghép, vừa dễ sống.

6. Viện Cây ăn quả ở Phú Hộ và những người trồng đào chơi hoa Tết vùng Yên Phụ, Nghi Tàm, Hà Nội kiếm cây đào con hoặc mận con làm gốc ghép như­ sau: tháng 5, 6 lên Sapa nhổ cây con mọc dại ở d­ới gốc cây đào hay mận. Mỗi chuyến đi một người có thể nhổ được hàng ngàn cây, cắt bớt lá, buộc từng túm mang về ­ơng, chỉ sau 3, 4 tháng là có thể ghép. Theo cách này không phải ủ hạt, nhưng cây con yếu, gốc ghép khó đạt tiêu chuẩn.

Nguồn: sưu tầm

Tìm bài này trên Google:

cach ươm hạt mận

kỹ thuật ghép cây mận

cách trồng mận bằng hạt

cay man

cach ghep cay man

cách gieo hạt mận

https://nuoitrong123 com/phuong-phap-nhan-giong-cay-man html