Top 14 # Phong Lan Bị Vàng Lá Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Inkndrinkmarkers.com

Cách Trị Phong Lan Bị Vàng Lá

Các nguyên nhân gây vàng lá trên phong lan / lan rừng và Cách trị phong lan bị vàng lá: 1. Dư nắng, 2. Lạnh, 3. Úng Nước, 4. Ngộ độc phân, 5. Ngộ độc thuốc, 6. Rệp vảy, 7. Bọ trĩ, 8. Nấm, 9. Vi khuẩn.

1. QUÁ NHIỀU NẮNG MẶT TRỜI/ DƯ NẮNG

Dù cho giống lan ưa nắng như nếu quá dư nắng, nắng trực tiếp quá nhiều, nhất là vào mùa hè cây phong lan sẽ rất dễ mất nước và gây vàng lá cho cây lan.

Khắc phục: nên dùng lưới lan che nắng để điều chỉnh ánh sáng cho lan và giảm ánh nắng trực tiếp, nhất là nắng buổi chiều 2-4 giờ vào mùa hè.

==========================

Bạn chưa tìm được nguyên nhân cây phong lan mình bị vàng lá, hãy liên hệ zalo 0944099345 (Thông) để được tư vấn miễn phí.

==========================

2. NHIỆT ĐỘ QUÁ THẤP

Khi nhiệt độ quá thấp cây lan sẽ giảm quang hợp, cây sinh trưởng phát triển chậm, còi cọc và vàng lá.

3. LAN BỊ ÚNG NƯỚC

Khi tưới quá nhiều và chậu thoát nước không tốt dẫn đến úng nước sẽ làm hư rễ lan. Rễ hư cây lan sẽ không hấp thu và cung cấp đủ nước và dinh dưỡng dẫn đến lá bị vàng và rụng, có thể chết cây.

4. NGỘ ĐỘC PHÂN BÓN

Thường chúng ta hay bón phân hoặc phun phân bón lá quá liều làm cây lan bị ngộ độc phân bón dẫn đến vàng lá, nặng hơn sẽ cháy lá, thối và chết cây. Vì vậy, chúng ta phải có chế độ phân bón cho lan hợp lý.

5. NGỘ ĐỘC THUỐC BVTV

Lan là loài nhạy cảm nên khi phun thuốc bảo vệ thực vật chúng ta nên phun đúng liều và chọn những loại thuốc không nóng gây ngộ độc, cháy lá, vàng lá.

6. LAN BỊ RỆP VẢY

Rệp vảy bám cả 2 mặt lá cây lan, hút nhựa lá làm khô nhựa, vàng lá. Vết thương tạo điều kiện nấm và vi khuẩn tấn công gây bệnh vàng lá, thối lá.

7. LAN BỊ BỌ TRĨ

Bọ trĩ thường bám mặt dưới lá cây lan, hút nhựa lá làm khô nhựa, vàng lá. Vết thương tạo điều kiện nấm và vi khuẩn tấn công gây bệnh vàng lá, thối lá.

8. LAN BỊ BỆNH DO NẤM TẤN CÔNG

9. LAN BỊ VI KHUẨN TẤN CÔNG

Vi khuẩn tấn công gây thối lá, vàng lá

Thuốc đặc trị vi khuẩn gây thối lá thân Xem chi tiết sản phẩm Agrilife 100SL Xem thêm chi tiết sản phẩm Starner 20WP Xem chi tiết sản phẩm Norshield 86.2WG

Chúc các bạn thỏa đam mê với phong lan.

Tham khảo: VAR, ALBA, SEMI ALBA, 3N, 4N LÀ GÌ?

Các bạn có thắc mắc gì thêm về kỹ thuật trồng lan , cách chăm sóc lan hoặc chưa xác định dược nguyên nhân lan bị vàng lá hãy liên hệ zalo 0944099345 (Thông) để được tư vấn miễn phí.

Xem thêm:

1/ Cách trị mai vàng bị vàng lá

2/ Cách trị mai chiếu thủy vàng lá

3/ Cách trị hoa hồng bị vàng lá

Nguyên Nhân Phong Lan Bị Vàng Lá

Vàng lá là một trong những dấu hiệu cho thấy tình trạng sức khỏe của cây lan đang có vấn đề. Để chữa trị thì trước tiên, chúng ta cần xác định chính xác nguyên nhân. Dưới đây là 3 nguyên nhân phổ biến nhất. 1. Quá nhiều ánh nắng mặt trời

Dù giống lan bạn trồng có đặc tính ưa ánh nắng mặt trời nhưng nếu được trồng ở vị trí quá nhiều ánh sáng trong ngày thì cũng không tốt. Phải tiếp xúc trực tiếp và liên tục với ánh sáng mặt trời sẽ khiến cho lá lan bị mất nước, đặc biệt là trong mùa nắng gắt, khiến cho lá dễ bị vàng và thậm chí là khô cháy.

2. Nhiệt độ quá thấp

Chính vì vậy, bạn nên cân nhắc tới vị trí trồng, treo lan. Nên chọn nơi thoáng mát, nếu là nơi có ánh sáng mặt trời nhiều giờ trong ngày, nhất là vào những giờ cao điểm nắng gắt thì nên sử dụng các phương pháp che chắn bằng bạt, màn, lưới che để giảm bớt sức nóng.

Hầu hết các loài lan đều ưa sáng nhưng lại kị nóng. Tuy nhiên nói vậy không có nghĩa rằng nhiệt độ thấp là lý tưởng nhất cho lan. Nếu nhiệt độ quá thấp sẽ ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng của cây, khiến cho cây trở nên còi cọc, yếu ớt. Đặc biệt, nếu bị thiếu nắng ấm thì lá lan khó có thể quang hợp, dần chuyển sang màu vàng nâu.

3. Cây bị tưới quá nhiều nước

Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của phong lan là từ 18 – 27 độ vào ban ngày, 15 – 22 độ vào ban đêm. Nếu duy trì được mức nhiệt lý tưởng này thì lan sẽ luôn xanh lá, khỏe mạnh.

Tình trạng vàng lá cũng sẽ xuất hiện nếu như lan bị tưới quá nhiều nước. Nước dư trong chậu sẽ khiến rễ bị úng, thối, không thể lấy được nước và dưỡng chất cho việc nuôi thân, lá, dần dần dẫn đến hiện tượng vàng lá.

Chỉ nên tưới nước cho lan theo định kỳ từ 5 – 7 ngày/lần hoặc chỉ tưới khi thấy đất trong chậu đã bị khô. Ngoài ra cũng nên tùy thuộc vào các mùa trong năm, đặc tính của từng loài lan để có chế độ tưới nước phù hợp. Mùa hè thời tiết nắng nóng, khô hạn thì lan cần tưới thường xuyên, hàng ngày. Trong khi đó vào mùa mưa, độ ẩm trong không khí cao thì chỉ cần tưới khi thấy giá thể đã khô. Thời điểm thích hợp nhất trong ngày để tưới nước cho lan là vào sáng sớm. Không nên tưới khi chiều muộn, vì nước đọng trên lá, ngọn không khô kịp, nếu để qua đêm sẽ dẫn đến tình trạng thối ngọn, thối lá.

Khi theo dõi nếu thấy phát sinh hiện tượng vàng lá, thối nhưng không rụng thì bạn nên dùng dao, kéo hoặc lưỡi lam đã tiệt trùng (hơ qua lửa hoặc oxy già) để cắt bỏ. Vết cắt sau đó cũng phải được khử trùng bằng vôi hoặc dung dịch thuốc tím.

Trên đây 3 nguyên nhân phổ biến nhất gây ra hiện tượng vàng lá ở cây phong lan. Hy vọng những chia sẻ trên đây sẽ phần nào có ích cho bạn. Để được cập nhật thêm nhiều kiến thức bổ ích về cách trồng và chăm sóc các loài lan, đừng quên truy cập chuyên trang của chúng tôi thường xuyên.

3 Nguyên Nhân Khiến Phong Lan Bị Vàng Lá

1. Quá nhiều ánh nắng mặt trời

Bất kể đó là giống lan ưa sáng như thế nào chăng nữa, nhưng nếu treo lan ở khu vực quá nhiều ánh sáng, lá lan tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời liên tục nhiều giờ thì cũng không tốt. Đặc biệt, ánh nắng mùa hè hay ánh nắng buổi trưa có thể khiến lá mất dần nước, dẫn đến vàng lá và khô cháy.

Vì thế, nên cân nhắc đến khu vực treo lan. Thoáng mát, thoáng đãng là tốt, nhưng nếu có quá nhiều ánh sáng và ánh sáng chiếu trực tiếp thì nên có giải pháp che chắn bằng bạt, màn che, lưới che để giảm bớt cường độ ánh sáng chiếu lên cây lan.

Đặc trưng của hầu hết giống lan là ưa sáng, kỵ nóng. Nhưng điều này không đồng nghĩa với việc hạ thấp nhiệt độ là lý tưởng cho lan. Nên nhớ, nhiệt độ quá thấp là nguyên nhân khiến cây lan đánh mất sự tăng trưởng, trở nên còi cọc và yếu ớt. Đặc biệt, thiếu nắng ấm, lá lan khó có thể quang hợp được, dần dần đánh mất màu xanh và chuyển sang vàng nâu.

Nhiệt độ thích hợp nhất cho lan là 18 – 27 độ C ban ngày và 15 – 22 độ C ban đêm. Nên cố gắng duy trì mức nhiệt độ lý tưởng này để lan luôn khỏe mạnh, lá lan luôn xanh mướt.

3. Cây bị tưới quá nhiều nước

Nguyên nhân cuối cùng khiến lan bị vàng lá là tưới quá nhiều nước. Lượng nước dư thừa trong chậu khiến rễ lan bị thối, không cung cấp nước và dưỡng chất để nuôi thân, nuôi lá, từ đó, lá lan bị vàng và rụng. Đối với lan, chỉ cần duy trì độ ẩm cần thiết cho chậu trồng là đủ, và định kỳ 5 – 7 ngày tưới nước 1 lần hoặc chỉ tưới khi chậu trồng thật khô.

Trong trường hợp lá vàng và thối mà không rụng, bạn nên chủ động dùng dao, kéo, lưỡi lam để cắt bỏ những chiếc lá này, sau đó khử trùng vết cắt. Bằng những cách này, bạn có thể giữ cho chậu lan của mình luôn khỏe mạnh, “phong độ”.

Hoa Hồng Bị Vàng Lá

Nguyên nhân hoa hồng bị vàng lá: 1. Do điều kiện ngoại cảnh (Đất, nước, ánh sáng, gió), hoặc 2. Sâu bệnh tấn công (sâu, bệnh do nấm và vi khuẩn).

Để phòng và trị bệnh vàng lá trên hoa hồng hiệu quả chúng ta cần hiểu rõ nguyên nhân gây vàng lá cho hoa hồng và có giải pháp đúng nhất.

======================================================

Lưu ý khi trồng hoa hồng:

Cắm cây, buộc dây cố định cây hoa hồng không để lúc lắc do gió, tưới nước, hay đi dụng… sẽ làm đọng gốc, hư rễ, cây sẽ suy yếu và vàng lá.

Chọn chỗ nào thích hợp nhất để cố định, không nên dời đổi chỗ, cây sẽ bị thay đổi điều kiện ánh nắng, gió,… liên tục. Cây sẽ suy yếu.

Thường xuyên nhặt lá vàng, lá bệnh bỏ đi.

=======================================================

Hoa hồng bị vàng lá: nguyên nhân và cách chữa:

1. Hoa hồng bị vàng lá do thiếu nước / khô nước

Chúng ta nên tưới hoa hồng thường xuyên và mỗi ngày, không nên để hoa hồng bị khô.

2. Hoa hồng bị vàng lá do úng nước

Lưu ý hoa hồng rất sợ úng nước. Nếu trồng chậu chúng ta nên lót 1 lớp đá hoặc sỏi dưới đáy chậu để thoát nước tốt. Hoặc kê chậu hoa hồng trên viên gạch hoặc đôn cho chậu hoa hồng thoát nước tốt.

3. Hoa hồng bị vàng lá do rệp trắng

Nên theo dõi cây hoa hồng thường xuyên, nhất là mặt dưới lá. Khi phát hiện rệp trắng thì nên xử lý ngay. Nếu ít thì chúng ta hái lá đó bỏ. Nếu nhiều thì dùng thuốc BVTV. Chúng ta nên phun Actimax 50WG, và phun 2-3 lần liên tục và mỗi lần cách nhau 2-3 ngày.

Bọ trĩ hút nhựa hoa hồng làm vàng lá. Thường hút nhựa lá non gây xoắn lá, quéo lá, làm vàng và rụng lá. Thuốc Actara 25WG là thuốc trị bọ trĩ hiệu quả nhất và nên phun 2-3 lần liên tục và mỗi lần cách nhau 3-4 ngày.

Phun phân bón lá Hakaphos 30-10-10 của Đức

7. Hoa hồng bị ngộ độc phân

Khi hoa hồng ngộ độc phân thì rễ bị cháy và lá sẽ từ từ bị cháy và khô. Nặng cây hoa hồng sẽ chết.

8. Hoa hồng bị thiếu trung, vi lượng: chúng ta nê bổ sung phân bón vi lượng cho hoa hồng.

Hoa hồng bị vàng lá là hiện tượng gặp nhiều nhất trên hoa hồng và gây hại nặng nhất. Tìm hiểu cách trị hoa hồng bị vàng lá hãy vui lòng liên hệ số điện thoại hoặc zalo 0944099345 (Mr. Thông) để được tư vấn miễn phí.