Top 12 # Phân Bón Đạm Urê Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Inkndrinkmarkers.com

Phân Bón Urê (Đạm Phú Mỹ)

Đạm urê sử dụng thích hợp cho tất cả các loại cây trồng trên các vùng đất khác nhau.

1.1. BÓN PHÂN CHO LÚA CAO SẢN (HÌNH LÚA)

Bón phân đơn 

Mùa vụ/Loại đất

Lượng phân bón (kg/ha)

Urê

Super lân

Kali (hồng)

1. Vụ Đông Xuân  – Đất phù sa – Đất phèn

200 – 250 170 – 200

150 – 250 200 – 300

50 – 60 40 – 50

2. Vụ Hè Thu  – Đất phù sa – Đất phèn

170 – 220 130 – 180

200 – 300 300 – 400

50 – 60 40 – 50

Tỉ lệ lượng phân bón cho các thời kỳ như sau:

 

7-10NSS

20-25NSS

40-45NSS

Urê

25%

45%

30%

Super lân

100%

Kali

30%

30%

40%

Nếu ở giai đoạn nuôi hạt mà cây lúa có biểu hiện thiếu dinh dưỡng (lá vàng) thì nên bón dặm urê hoặc NPK để bổ sung dinh dưỡng kịp thời cho cây.

Bón phân đơn kết hợp với NPK 16-16-8-13S và DAP:

Mùa vụ/Loại đất

Lượng phân bón (kg/ha)

Urê

NPK 16-16-8-13S

DAP

Kali (hồng)

1. Vụ Đông Xuân  – Đất phù sa – Đất phèn

130 – 150 120 – 130

150 – 160 150 – 160

70 – 90 80 – 100

20-30 20-30

2. Vụ Hè Thu  – Đất phù sa – Đất phèn

100 – 130 90-110

150 – 160 150 – 160

70 – 90 80 – 100

20-30 20-30

Nếu ở giai đoạn nuôi hạt mà cây lúa có biểu hiện thiếu dinh dưỡng (lá vàng) thì nên bón dặm urê hoặc NPK để bổ sung dinh dưỡng kịp thời cho cây.

LƯU Ý KHI BÓN PHÂN ĐẠM

Nên bón phân đạm cho lúa lúc chiều mát, mực nước trong ruộng khoảng 5 cm là vừa phải.

Không nên bón phân đạm cho lúa lúc sáng sớm vì khi đó lá lúa còn ướt sương, hạt đạm dính vào lá dễ gây cháy và thất thoát.

Không nên bón phân đạm lúc giữa trưa nắng nóng, nhiệt độ cao, đạm sẽ thất thoát do bị bốc hơi nhanh.

Không nên bón phân đạm lúc trời mưa hoặc khi mực nước ruộng quá cao vì đạm sẽ thất thoát do bị rửa trôi.

BÓN PHÂN CHO CÂY CÀ PHÊ

Lượng bón qua các thời kỳ như sau (kg/ha):

Tuổi cây

Lượng phân bón (kg/ha)

Urê

Lân nung chảy

Kali

Năm 1

200

300

80

Năm 2

260

500

100

Năm 3

430

600

250

Giai đoạn kinh doanh:

Tuổi cây

Lượng phân bón (kg/ha)

Urê

Lân nung chảy

Kali

Thời kỳ kinh doanh

430

750

340

Thời kỳ phục hồi

350-430

500-750

250-330

Có thể phun thêm phân vi lượng: Zn, Bo, Mg… lên lá để bổ sung dinh dưỡng cho cây. Mỗi năm bón 3 lần như sau:

Thời gian bón

Tỉ lệ bón vào các tháng trong năm (%)

Urê

Lân nung chảy

Kali

Tháng 4 – 5

35%

30%

Tháng 7- 8

40%

40%

40%

Tháng 10-11

25%

60%

30%

Cách bón: đào rãnh hình vành khăn quanh gốc theo đường kính tán lá. Bón xong lấp đất lại.

BÓN PHÂN CHO CÂY CAO SU

Lượng bón cho cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản:

Năm tuổi

Lượng phân bón (kg/ha)

Urê

Lân nung chảy

Kali

1

50

150

15

2

120

360

30

3-6

150

450

40

Lượng bón cho cao su thời kỳ kinh doanh:

Năm cạo

Lượng phân bón (kg/ha)

Urê

Lân nung chảy

Kali

1-10

170

450

130

11-20

220

500

160

Yêu cầu:

Thời vụ bón:

Chia lượng phân ra bón 2 lần/năm. Lần đầu bón 2/3 lượng đạm, Kali và 100% lân vào tháng 4, 5 (đầu mùa mưa).

Lần 2 bón lượng phân còn lại vào tháng 10.

Cách bón:

Trộn kỹ, chia và rãi đều lượng phân từng đợt thành Băng rộng 1-1,5m giữa luồng cao su.

Đối với đất dốc trên 15% thì bón vào hệ thống hố giữ màu và vùi kín phân bằng lá, cỏ mục hoặc đất.

Phân Đạm Urê, Urea, (Nh2)2Co, Diaminomethanone, Phân Bón Nitơ

Phân đạm u rê, có công thức hoá học là (NH2)2CO.

Urê là một hợp chất hữu cơ của cacbon, nitơ, ôxy và hiđrô, với công thức CON2H4 hay (NH2)2CO và cấu trúc chỉ ra ở bên phải.

Urê còn được biết đến như là cacbamua, đặc biệt là trong tên gọi sử dụng ở châu Âu theo các tên gọi không đăng ký quốc tế được khuyến cáo (rINN).

Trong công nghiệp urê được sử dụng để: - Nguyên liệu cho sản xuất chất dẻo, đặc biệt là nhựa urê-formalđêhít. - Như là một thành phần của phân hóa học và chất bổ sung vào thức ăn cho động vật, nó cung cấp một nguồn đạm cố định tương đối rẻ tiền để giúp cho sự tăng trưởng. - Như là chất thay thế cho muối (NaCl) trong việc loại bỏ băng hay sương muối của lòng đường hay đường băng sân bay. Nó không gây ra hiện tượng ăn mòn kim loại như muối.

 - Như là một thành phần bổ sung trong thuốc lá, nó được thêm vào để tăng hương vị. - Đôi khi được sử dụng như là chất tạo màu nâu vàng trong các xí nghiệp sản xuất bánh quy. - Như là một thành phần của một số dầu dưỡng tóc, sữa rửa mặt, dầu tắm và nước thơm. - Nó cũng được sử dụng như là chất phản ứng trong một số gạc lạnh sử dụng để sơ cứu, do phản ứng thu nhiệt tạo ra khi trộn nó với nước. - Thành phần hoạt hóa để xử lý khói thải từ động cơ diesel (AdBlue).

Phân đạm có vai trò rất quan trọng đối với cây trồng và thực vật nói chung, đặc biệt là cây lấy lá như rau. Phân đạm cùng với phân lân, phân ka-li góp phần tăng năng suất cho cây trồng.

Trong tự nhiên, phân đạm tồn tại trong nước tiểu của các loài động vật và con người. Trong công nghiệp, phân đạm được sản xuất bằng khí thiên nhiên hoặc than đá.

Quy trình đơn giản của quâ trình tổng hợp phân đạm (công nghệ Snampogetti của Ý):    N2 + H2 (xúc tác, nhiệt độ, áp suất) ↔ NH3    NH3 + CO2 (xúc tác, nhiệt độ, áp suất) ↔ (NH2)2CO

Trong các loại phân đạm thì đạm URE là có hàm lượng đạm cao nhất và nó tồn tại ở dạng NH2 nên rất hữu ích cho cây trồng, và không gây ra hiện tượng thừa nitrat(NO3) trong cây, đặc biệt ra rau ăn lá.

Thapxanh đang trong quá trình nghiên cứu thử nghiệp sử dụng hàm lượng cho phép của URE vào dinh dưỡng thủy canh.

Sự thiếu hụt đạm (N) trong cây trồng thể hiện rõ nét.

Hiện tại chúng tôi đang phân phối nhiều loại phân bón, Các loại phân bón chủ đạo trong nông nghiệp– Kali nitrat, Potassium nitrate, KNO3– SOP, Kali sunphat, Potassium Sulphate, K2SO4– Canxi nitrat, Calcium Nitrate, Ca(NO3)2.4H2O– Magiê sunphat, Magnesium sulphate, MgSO4.7H2O– Đồng Sunphat, CuSO4.5H2O, Copper sulphate– Mangan Sunphat, Manganese sulphate, MnSO4.H2O

– Kẽm Sunphat, Zinc Sulphate, ZnSO4.7H20– Axit boric, Boric acid, H3BO3, Boracic acid– Natri molipđat, Sodium molybdate, Na2MoO4.2H2O– Amoni molipđat, Ammonium molybdate, (NH4)2MoO4– Phân đạm Urê, Urea, (NH2)2CO

– MKP, Kali Dihydrophotphat, Monopotassium phosphate, KH2PO4– MAP, Monoammonium phosphate, Ammonium dihydrogen phosphate, NH4H2PO4– Amoni sunphat, Ammonium sulphate, (NH4)2SO4– Phân bón NPK, Phân bón Đạm Lân Kali, Nitơ, Phosphate, Kali, Phân bón tổng hợp.

Phân Bón Urê, Xuất Xứ Việt Nam, 50Kg/Bao

Đặc điểm của phân ure:

Thành phần dinh dưỡng có trong phân ure

Thành phần chính của ure là Nito, chiếm tỉ lệ khoảng 50%. Ure cũng chính là loại phân bón chứa hàm lượng Nito cao nhất ở thời điểm hiện tại. Quý khách hàng lưu ý tiêu chuẩn đảm bảo cho sự ổn định của quá trinh sinh trưởng cây trồng là hàm lượng Biurea không được vượt quá ngưỡng 1%. Nếu cao hơn, cây trồng dễ bị nhiễm độc, ảnh hưởng tiêu cực đến năng suất và chất lượng nông sản.

Phân loại phân ure

Trên thị trường hiện nay có 2 loại phân ure chính là dạng viên trứng cá và hạt tròn. Thực chất cả 2 loại này đều có cùng bản chất, cùng hàm lượng đạm và các chất dinh dưỡng khác.

Tuy nhiên, phân ure dạng viên được ưa chuộng hơn, sử dụng rộng rãi hơn bởi nó được cung cấp thêm thành phần hút ẩm. Nhờ đó, thời gian bảo quản kéo dài hơn, dễ dàng lưu kho.

Cách bón phân ure hiệu quả đối với cây trồng

Đối với phân ure, người ta thường bón thúc bởi tính dễ tan và khả năng thích nghi cao của nó. Tuy nhiên, do quá trình amoni hoá thường xảy ra trên mặt đất, người nông dân nên vùi phân vào trong đất thay vì rải đều trên bề mặt.

Có thể pha loãng thành dung dịch để giúp phân thấm sâu hơn vào đất.

Lựa chọn thời tiết mát mẻ để bón phân nhằm tăng tính hiệu quả mà ure mng lại.

Giai đoạn thích hợp để bổ sung ure cho cây là giai đoạn thủ quả và giai đoạn đầu lúc cây đang sinh trưởng mạnh.

Tuyệt đối không sử dụng chung với vôi, việc kết hợp với vôi sẽ khiến đất bị rắn, các phản ứng hoá học đồng thời diễn ra khiến tác dụng của phân bị kìm hãm.

Ứng dụng của phân ure

Phân ure được sử dụng rộng rãi trên các loại hoa màu hiện nay. Tuy nhiên người trồng trọt cần chú ý và tìm hiểu kỹ về hàm lượng phân bón. Nếu thiếu hụt, cây sẽ không được cung cấp đầy đủ đạm cho quá tình sinh trưởng dẫn đến năng suất giảm. Nếu dư thừa, lượng nitrat quá lớn sẽ bị tích tụ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ người dùng.

Ngoài bón cho cây trồng thì phân ure còn được trộn vào thức năng của trâu bò.

Đối với động vật nhai lại, trong dạ cỏ của nó có chứa loại vi sinh sống cộng sinh với vai trò giúp thúc đẩy quá trình phân giải xenlulozo, đồng thời phân giải đạm ure. Khi được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, loài vi sinh này sẽ phát triển mạnh và sẽ bị tiêu hoá khi đến dạ múi khế. Nhờ đó, trâu, bò sẽ được bổ sung thêm nguồn đạm cần thiết cho quá trình phát triển.

Hiện nay, ure sinh học hay còn gọi là ure bio đã có mặt trên thị trường. Tác dụng chính là của loại này chính là giúp cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu, chống lại sâu bệnh hại, tăng năng suất cây trồng.

Dung dịch CO(NH 2) 2 được phun vào lò đốt ở dạng sương với vai trò là tác nhân khử giúp xử lí khí thải. Đây là giải pháp an toàn, tiết kiệm chi phí và cực kì đơn giản.

Một trong những phương pháp xử lí nước thải tối ưu nhất hiện nay đó chính là xử lí sinh học, nuôi cấy vi sinh. Những vi sinh vật được nuôi cấy sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc xử lí các chất hữu cơ trong nước thải. Và tất nhiên, phân ure chính là nguồn cung cấp đạm dồi dào để nuôi cấy và phát triển hệ thống vi sinh này.

Tác dụng của phân ure đối với cây trồng

Vai trò của phân ure hay vai trò của đạm là gì?

Đạm là hợp phần quan trọng của chất hữu cơ, góp phần cấu tạo diệp lục, nguyên sinh chất, protein.

Bón đạm hay bón phân ure giúp thúc đẩy nhanh quá trình sinh trưởng của cây. Giúp cây ra nhiều nhánh, mau phân cành, ra lá nhiều, lá to, đẩy mạnh khả năng quang hợp cho cây. Nhờ đó, năng suất sẽ được cải thiện đáng kể.

Cải thiện chất lượng và hàm lượng protein trong các hạt ngũ cốc. Nâng cao giá trị dinh dưỡng của các loại rau xanh hay cỏ khô để làm thức năng cho gia súc.

Khả năng thích nghi trên nhiều loại đất khác nhau, phù hợp với hầu hết các loại cây trồng.

Tác dụng của phân ure trong xử lí nước thải

Như chúng tôi đã đề cập ở trên, sử dụng phân ure để nuôi cấy vi sinh vật là giải pháp mang lại hiệu quả cao trong vấn đề xử lí nước thải. Đây cũng là sự lựa chọn của rất nhiều doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại. Nó hội tụ đủ 2 yếu tố then chốt là chi phí đầu tư phấp và hiệu quả cao. Bên cạnh đó, đây là phương án xử lí nước thải thân thiện với môi trường số 1 hiện nay.

Như chúng ta đã biết, nguồn thức ăn mà các loài vi sinh dễ hấp thụ nhất đó chính là NH. Phân NH 4 và NH 3. Đây chính là 2 thành phần cơ bản của ure, cực kì dễ mua, dễ bổ sung. Trong quá trình này, ure sẽ bị enzyme ureaza phân giải, sau đó giải phóng thành CO 2 và NH 3 3 sẽ được vi sinh vật hấp thụ và sử dụng.

Tuy nhiên, để áp dụng thành công hình thức xử lí nước thải này, doanh nghiệp cần tính toán chính xác lượng Nito cần cung cấp hay nói cách khác chính là liều lượng ure sử dụng.

Theo đó, liều lượng ure sử dụng hằng ngày sẽ bằng 1/1000 tải lượng BOC/ngày.

Liều lượng ure cung cấp cho hệ thống nuôi cấy vi sinh – tải lượng BOD(kg/ngày) / 1000.

(BOD là Biological Oxygen Demand: đây là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa các chất hữu cơ).

Lưu ý khi sử dụng phân ure

Khi dùng để bón cây, hàm lượng ure không được quá nhiều cũng không được quá ít. Nếu nhiều sẽ tích tụ độc tốc, nếu ít sẽ khiến năng suất cây trồng sụt giảm.

Khi trộn vào thức ăn chăn nuôi, chỉ sử dụng khi gia súc đã phát triển hoàn chỉnh cơ quan tiêu hoá. Nếu không ure sẽ gây ngộ độc.

Tuyệt đối không pha ure vào nước cho gia súc uống.

Trong vấn đề nuôi cấy vi sinh, xử lý nước thải, hàm lượng ure cho vào phải đảm bảo rằng lượng Nito được cung cấp thoả mãn tỉ lệ: BOD:N:P = 100:5:1

Bảo quản phân ure

– Để đảm bảo thời gian bảo quản lâu dài, không ảnh hưởng đến chất lượng của phân, ure phải được bảo quản ở nơi khô ráo, tránh độ ẩm, đậy kín, tránh ánh năng mặt trời.

– Cách thức đóng gói: Đóng trong bao hai lớp, trong PE, ngoài PP.

Mua phân ure ở đâu đảm bảo chất lượng, uy tín?

Công ty TNHH TM DV XNK Gia Hoàng – chúng tôi tự hào là nhà cung cấp phân đạm ure chất lượng, uy tín hàng đầu hiện nay.

Ngoài phân ure, Công ty chúng tôi còn nhập khẩu và phân phối các loại sản phẩm hóa chất cơ bản và hoá chất công nghiệp khác để đảm bảo nhu cầu cho các doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực như: Dệt nhuộm, Sản xuất Giấy, Sản xuất Xi mạ… Với các dòng hóa chất đa dạng chủng loại, giá thành cạnh tranh được nhập khẩu trực tiếp từ Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, EU… và các loại hóa chất thông dụng được sản xuất tại Việt Nam.

Với kinh nghiệm lâu năm trong ngành nhập khẩu và phân phối hóa chất, phân bón, Gia Hoàng cam kết cung cấp cho Quý Khách hàng các loại sản phẩm phù hợp nhất, chất lượng cao nhất, phù hợp với đặc điểm từng ngành nghề sản xuất với giá thành cạnh tranh, hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhất. Chúng tôi có đội ngũ chăm sóc khách hàng chu đáo, đội ngũ kỹ thuật tư vấn có chuyên môn với từng ngành nghề sản xuất và đội ngũ giao hàng nhanh chóng sẽ luôn mang đến sự hài lòng cho Quý Khách hàng.

Để có được những sản phẩm chất lượng theo đúng yêu cầu, quý khách hàng xin vui lòng liên hệ qua số điện thoại và website để được tư vấn chi tiết về sản phẩm.

Hoặc liên hệ hotline: 0916047878

Chúng tôi hân hạnh được phục vụ quý khách hàng!

Phân Bón Vi Sinh Cố Định Đạm Azotobacterin

Trang chủ / Phân bón hữu cơ, vi sinh / Phân bón vi sinh cố định đạm Azotobacterin

Giảm giá!

Khối lượng: 1 Tấn. Thành phần:

Chất mang (than bùn đã được xử lý) cải tạo, gia tăng khoáng tự nhiên trong đất

Công dụng:

Cải tạo tính chất vật lý cho đất (độ ẩm, độ tơi xốp)

Gia tăng hàm lượng acid amin và vitamin giúp tăng chất lượng nông sản

Hòa tan lân khó tiêu giúp tăng cường sức khỏe cây

Loại trừ kim loại nặng, khử nitrat tạo ra nông sản an toàn

Sử dụng phân vi sinh Azotobacterin giúp gia tăng ít nhất 30% năng suất cho cây trồng. Giúp giảm 50% đến thay thế hoàn toàn phân hóa học.

Phân vi sinh Azotobacterin là phân bón dạng bột, màu đen, dễ tan trong nước. Phân được sản xuất bằng những nguyên liệu quý lấy từ mỏ than bùn kết hợp với vi khuẩn cố định đạm Azotobacter.

Phân vi sinh Azotobacterin có tác dụng cố định nitơ trong không khí tạo ra đạm sinh học thay thế cho urê, NPK, giúp giảm hàm lượng nitrat độc hại trong nông sản tạo ra nông sản an toàn, làm tăng hàm lượng protein và vitamin trong nông sản tạo ra nông sản chất lượng cao. Ngoài ra còn có tác dụng cải tạo đất, khử kim loại nặng trong đất chống được nghẹt rễ, thối rễ,…

Azotobacterin là loại phân duy nhất có chứa vi khuẩn Azotobacter vinelandii (Vi khuẩn cố định nitơ), là loại phân bón duy nhất trên thị trường Việt Nam có khả năng cố định đạm sinh học.

Phân bón Azotobacterin là loại phân có khả năng giúp cho cây trồng phát triển tốt ở mùa mưa, có khả năng khử được các kim loại nặng và dư lượng thuốc trừ sâu nhiễm trong đất và nước tưới nông nghiệp.

8,000,000 ₫ 6,000,000 ₫

Mô tả

Cơ chế hoạt động:

Azotobacter vinelandii là vi khuẩn cố định nitơ tự do. Nó tạo ra nhiều hocmon thực vật như các indol acetic gilberelin, cy tokinin, vì vậy nó kích thích dự phát triển của thực vật. Chúng tạo điều kiện cho kim loại nặng trong đất dễ dàng di chuyển vì vậy nâng cao sự loại trừ các kim loại nặng trong đất như cadmium, đồng, chì. Azotobacter cũng có thể phân giải các hợp chất thơm chứa chlorin chẳng hạn như 2,4,6 – trilozophenol.

Do có khả năng cố định ni tơ nên Azotobacter vinelandii nó có khả năng nâng cao độ màu mỡ của đất. Azotobacter vinelandii còn sản sinh enzym nitroreductase, vì vậy nó có khả năng khử nitrat mạnh trong nông sản, tạo ra nông sản an toàn.

Azotobacter được sử dụng như tác nhân phòng chống sinh học đối kháng với các tác nhân gây bệnh thực vật do tạo các siderophore là các hợp chất kháng nấm, kháng khuẩn và virut ở cây trồng. Azotobacter cũng được coi là tác nhân phòng chống sinh học trong việc phòng trừ nematod và các côn trùng như sâu keo, ngài gạo, ức chế sự nở trứng sâu.

Azotobacter nâng cao độ màu mỡ của cây trồng do nâng cao quần thể vi sinh vật xung quanh vùng rễ của cây trồng. Azotobacter tổng hợp protein kiểu glomalin có khả năng gắn các hạt đất để tạo các thể tụ tập của đất, vì vậy nâng cao độ màu mỡ của đất, cải thiện tính chất vật lý của đất, nâng cao sức trồng trọt của đất, nâng cao sức sản xuất của đất.

Vi khuẩn Azotobacter có khả năng tạo một số lượng lớn các acid amin và vitamin khi phát triển trong môi trường nuôi cấy với các nguồn ni tơ và cacbon khác nhau. Vì thế sử dụng phân bón vi sinh từ azotobacter vinelandii đã làm tăng hàm lượng protein và viatmin trog nông sản.

Azotobacter nâng cao chất lượng hạt lương thực sau thu hoạch, tăng độ nảy mầm của hạt. Azotobacter hòa tan các photphat không hòa tan vì vậy gián tiếp nâng cao Sự phát triển của cây trồng.

Cách thức và liều bón:

Đối với các loại rau màu chúng ta chỉ cần bón 30 – 40kg/ 1 sào 360m2 cho cây lấy củ, quả giúp giảm 50 % lượng NPK. Đối với rau ăn lá, chúng ta bón từ 10 – 20kg/ 1 sào cũng giảm được 50% lượng NPK so với công thức bón đại trà.

Còn đối với các loại cây ăn quả như cam, bưởi, thanh long, sầu riêng, mít và một số loại cây ăn trái khác: Mỗi năm chúng ta bón định kỳ từ 3 – 4 lần với lượng từ 1 – 2kg/ 1 gốc giúp giảm từ 70 % đến 80% phân NPK so với công thức bón đại trà.

Đối với cây cà phê, hồ tiêu : chúng ta bón từ 0,5 – 1kg/1 cây, tùy cây to hay nhỏ giúp giảm 50% lượng NKP, một năm bón 2-3 lần.

Đối với các loại hoa: Bón từ 80 – 100kg cho 1000 m2 hoa, giảm 50 % lượng phân NPK so với công thức bón đại trà.

Sản phẩm tương tự