Top 6 # Mùa Hoa Lan Sóc Lào Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Inkndrinkmarkers.com

Long Tu Lào Thuần Mùa 2022

– Loài hoa lan đẹp và dễ trồng

a) Đặc điểm nhận dạng Long Tu Lào

Long Tu Lào (Dendrobium Primilinum var Laos) là một loại lan thân thòng, thuộc chi lan Hoàng Thảo, thân trưởng thành thường gặp nhất có độ dài dài khoảng 30-50cm, tất nhiên có thân dài hơn nhưng ít gặp hơn, loại này đốt ngắn, trên thân già thường có 1 lớp vỏ mỏng rất dễ bong tróc, tại các đốt của thân già đã ra hoa có nốt lõm sâu. Dễ dàng nhận ra Long Tu Lào bởi các mắt lõm trên thân tại các đốt trên thân già. Thân tròn, thường căng mập ngúc ngoắc, không có các lằn dọc trên thân kiểu đùi gà, hoàng phi hạc. Lá khá dày, xanh bóng. Lá dài 8-10 cm, rộng 2 – 3.5 cm. Hoa mọc từ các đốt của thân cây đã rụng lá, mỗi đốt 1-2 bông bề ngang to 3-4 cm, hoa nở vào mùa xuân, cuối tháng 3 và trong tháng 4 dương lịch.

b) Cách trồng và chăm sóc lan Long Tu

Long Tu Lào rất dễ trồng, có thể nói là loại lan thân thòng dễ trồng nhất và rất khỏe, nên ghép vào bảng dớn hoặc gỗ khúc, tuy nhiên trồng chậu với giá thể vỏ thông hoặc dớn cọng cũng rất tốt, tùy bạn muốn trồng thế nào cho tiện vật liệu bạn có.

Long Tu Lào là loại phong lan dễ trồng, ưa nắng, thường thấy ghép vào bảng dớn hoặc gỗ khúc

Đối với hàng rời, nên ghép vào mùa đông ở miền Bắc (tháng 11 đến tháng 3 dương lịch) khi cây đang nghỉ, lá đã rụng, các mắt lúc này đang ngậm nụ bên trong. Phơi nắng trực tiếp từ khi bắt đầu ghép sẽ cho lứa cây con khỏe mạnh, nhưng đến mùa hè thì lại phải treo dưới lưới. Mua hàng rời ghép trong mùa đông thì mùa hoa gần nhất sẽ ra hoa, không cần can thiệp tưới tắm bón phân gì cả.

Đối với trường hợp bạn mua Long Tu Lào hàng thuần, bạn mua lúc nào trong năm cũng được vì cây thuần mà, đã sống khỏe rồi chả lo lắng gì hết. Các bạn cứ chăm sóc ứng với các khoảng thời gian ở đoạn sau của bài viết này:

Khoảng tháng 3 dương lịch, cây ra nụ cũng là lúc ở gốc các thân mẹ bật lên các chồi con. Đừng tưới quá nhiều nước cứ kệ mầm non ở gốc phát triển bình thường. Không bón các phân hóa học, thuốc kích thích hay treo phân chậm tan gì cả. Chỉ tưới nước vào gốc, mầm non lúc đó vẫn ăn dinh dưỡng từ thân mẹ nên không lo mầm non bị thiếu nước hay phân. Nếu tưới nhiều và cho phân sớm có thể bị hỏng mầm non. Chỉ tưới rất ít vào gốc coi như cầm hơi thôi. Khi nào cây phân nụ, nhìn thấy rõ ràng nụ mọc dài ra rồi thì tưới thoải mái toàn bộ cây, đủ độ ẩm để đảm bảo nụ không bị teo. Cơ bản là cây đủ dinh dưỡng trong mùa sinh trưởng, cắt nước đúng lúc vào mùa nghỉ và đảm bảo chế độ hưởng nắng thì sai hoa.

Sau kỳ hoa thì tới mùa sinh trưởng (tháng 4 đến hết tháng 9 dương lịch) của các thân con. Khi nào mầm non ở gốc dài được 7-15 cm và rễ non ra dài 3-5 cm thì bắt đầu tưới phân vào để mầm non phát triển. Giai đoạn này chủ yếu bón phân giàu hàm lượng Đạm như NPK 30-10-10 hoặc 20-20-20 và B1 hàng tuần với liều lưỡng loãng hơn chỉ dẫn một chút cũng đươc (đầu tuần phun phân bón, giữa tuần phun B1), nếu không muốn tưới nhiều phân thì dùng phân chậm tan đựng trong các túi lưới, túi vải treo phía trên giò lan để khi tưới nước phân ngấm dần xuống. Các bạn ở vùng nông thôn có thể dễ dàng dùng phân trâu bò, dê phơi khô đóng túi vải rồi treo trên giò lan hoặc đặt ở mặt chậu đất, thực tế cho thấy sức phát triển của lan rất mạnh. Chăm bón đủ dinh dưỡng trong mùa sinh trưởng giúp cho các thân con trở thành cây trưởng thành, to dài. Trong mùa sinh trưởng, hàng tháng bạn phun thuốc phòng nấm bệnh (thuốc Ridomil, Antracol) và vi khuẩn (thuốc Physan, Kasumin) hay tưới nước vôi trong, loãng thì rất tốt để cây không bị nấm, vi khuẩn gây hại. Trong thực tế mình trồng Long Tu Lào thì hầu như không cần dùng thuốc phòng, chỉ khi thấy có bệnh thì mới phun, nhưng loại này rất khỏe cũng ít bị bệnh lắm.

Long Tu Lào nghỉ khá sớm, sớm hơn Phi Điệp Tím, Hạc Vỹ. Vào khoảng đầu tháng 10 dương lịch ta đã thấy bắt đầu có hiện tượng thắt ngọn, ngọn cây tròn túm lại, lá ngọn bé chứ không phát triển to ra, lúc này ta tưới thưa đi, 3-4 ngày một lần để cây rụng lá dần. Đến đầu tháng 12 dương cây đã rụng lá gần hết, dừng tưới nước hoàn toàn cho cây nghỉ, treo cây ra chỗ nắng sáng thoải mái giúp kích hoa. Đến khoảng đầu tháng 2 dương lịch ta tưới nước một lần/ngày trở lại, chỉ tưới vào gốc, mỗi tuần phun phân bón giàu Lân kích hoa (NPK 10-30-10) một lần theo chỉ dẫn trên nhãn, cỡ nửa tháng sau sẽ thấy nhú nụ. khi nụ bắt đầu nở thì dừng tưới để hoa lâu tàn hơn.

Chốt lại lần nữa đây là loại phong lan rừng thật sự rất dễ trồng, rất khỏe, ít gặp bệnh tật lắm, giá lại mềm vườn nào cũng nên có chứ mua lan phi điệp đột biến đắt lắm mà 1 thời gian nữa lan đột biến nhiều quá cũng trở thành bình thường như các loại lan khácthôi.

Lan Sóc Lào – Cách Trồng Và Chăm Sóc Lan Sóc Lào

Vẻ đẹp ấn tượng của những chùm hoa sóc lào khiến ai tiếp xúc đều mơ mẩn ngắm nhìn và tận hưởng hương thơm thư thái thoải mái. sóc lào được giới chơi lan cả nghiệp dư lâu chuyên nghiệp đều ưa thích.

Với nhiều người chơi lan thì trong các giống lan đơn thân nhiều người ưa thích loại lan sóc lào nhất. đơn giản bởi vì chúng nhìn rất đẹp và bóng bẩy và tròn trịa. hoa của chúng mọc thành từng chùm lớn với những bông hoa tươi sáng màu tím và hương thơm dịu nhẹ và thư thái.

Nếu quan sát kĩ từng bông bạn sẽ nhận ra điều thú vị. mỗi bông như một chú chim đang vỗ cánh bay với cái đuôi đưa về phía trước khá đẹp. tất cả nở chụm thành một chùm hoa dài buông rủ như một chiếc đuôi sóc nên được mang tên sóc lào từ đó.

Lan sóc nào còn có một số tên gọi là đuôi cáo, bạch vĩ hòi, giáng hương. cây có chiều cao trung bình khoảng từ 15-50cm và có phần vòi hoa dài tới 40cm với phần lá khép xòe ra nhiều kiểu hình. Hệ thống lá của lan sóc lào khá to và dài. Chúng được xếp vào nhóm lan có lá to và lớn nhất trong các loại lan rừng hiện nay.

Cách trồng và chăm sóc lan sóc lào

Lan sóc lào không quá khó trồng tuy nhiên bạn chỉ cần chú ý đến những kĩ thuật và am hiểu về dòng lan này là đã có thể giúp lan được khỏe mạnh và nở hoa to đẹp.

Cách lựa chọn lan sóc lào

Với những người chọn mua những cây đã trưởng thành về trồng thì nên chọn những cây to khỏe và có hệ thống rễ nhiều và lá xanh tốt không có dấu hiệu nấm bệnh. Với những cây được bóc từ rừng về trồng thì chọn những cây còn nguyên vẹn không bị dập nát sẽ khiến cho cây được khỏe mạnh và ít sâu bệnh.

Xử lý cây sóc lào

Cũng như việc chọn lựa thì mỗi cách đêu có cách xử lý khác nhau. Lan sóc lào đã trồng thuần thì bạn đem treo ở nơi khô thoáng và ngưng tưới nước trong 2 ngày sau đó bạn tưới trở lại để cho cay quen dần với kiểu khí hậu vườn nhà.

Với những loại cây bạn lấy từ rừng về thì phải xử lý hết mầm bệnh trước mới trồng. Bằng việc ngâm thuốc nấm trong vòng 15 phút sau đó bạn tưới thuốc kích rễ rồi treo ở nơi thoáng mát tránh để mưa khi cây khô sẽ nhanh chóng ra rễ nhanh hơn.

Gía thể trồng lan sóc lào

Với những loại lan rừng bạn tiến hành chọn lựa giá thể phải thật thoáng mát như là chọn gỗ lũa để ghép cây hoặc có thể trồng trong chạu đất nung nhưng phải xếp thêm than hoa vào để giữ ẩm cho đất. Thời gian đầu mới trồng sóc lào bạn nên tránh mưa gió sẽ khiến cho thân bị thối.

Chế độ tưới nước cho lan sóc lào

Sau thời gian cây phát triển ra rễ bạn tiến hành tưới nước giữ ẩm hàng ngày cho cây. Cây có yêu cầu lượng nước tưới ở mức trung bình. Chính vì thế mà căn cứ vào tiểu khí hậu của từng vùng mà bạn chọn lựa cách tưới nước sao cho thật thích hợp. Trời nắng nóng tăng lượng nước tưới trời mưa độ ẩm cao không tưới và đem giò lan vào nơi khô ráo.

Bón phân cho lan sóc lào

Lan sóc lào muốn xanh tốt và cho ra hoa đúng thời điểm bạn không nên quên bón phân cho chúng. Khi cây lan đã ra rễ nhiều và bám sâu vào chậu rồi bạn nên cung cấp thêm một lượng phân bón để cây được phát triển nhanh và mạnh hơn.Các loại lan rừng nói chung và lan sóc lào nói riêng khá ưa các loại phân hữu cơ hoặc phân NPK pha loãng với nước tưới theo mật độ nửa tháng 1 lần. Những loại phân bón này sẽ giúp bổ sung các nguyên tố vi lượng giúp tăng sức đề kháng cho cây một cách tốt nhất.

Phòng trừ sâu bệnh cho cây

Lan sóc lào vốn là loại lan rừng nên được ban cho một sức đề kháng khá mạnh mẽ. Tuy nhiên chúng cũng thường bị nhiễm một số loại nấm bệnh ảnh hưởng khá mạnh đến đời sống của chúng đó có thể kể đến  là bệnh rớt lá chân và bệnh thối ngon. Cần sử dụng một số loại thuốc ngừa nấm bệnh như alliet, carbendazim phun với mật độ và liều lượng khoảng 1 tháng 1 lần.

Cách xử lý cho lan sóc lào ra hoa

Lan sóc lào thường ra hoa vào đầu mùa mưa sau một thời gian sống khô hạn. Chính vì thế mà để cho cây có thể ra hoa được đúng thời điểm và hoa nở đều to khỏe bạn cần phun cho cây phân NPK 6-30-30 khoảng 4 lần mỗi lần cách nhau 1 tuần đồng thời giảm dần lượng nước tưới từ hàng ngày sang hàng tuần rồi ngừng hẳn. Bao giờ nụ hoa hé nở đầu tiên thì mới bắt đầu tưới trở lại.

Nguồn bài viết: https://hoadepviet.com

Lan sóc lào – Cách trồng và chăm sóc lan sóc lào

4.3

(85%)

4

vote[s]

(85%)vote[s]

Tìm Hiểu Lan Sóc Lào

Lan Sóc Lào có tên khoa học Aerides multiflora là loại lan rất đẹp, hoa mọc từng chùm buông thõng xuống, rất thơm.

1. Cách lựa cây lan Sóc Lào (Aerides multiflora):

Lan Sóc Lào nếu mua những cây đã trồng thuần thì nên chọn những cây to khoẻ, rễ nhiều, thân lá không có dấu hiệu của nấm bệnh. Đối với những cây được bóc từ rừng về thì nên chọn những cây lá còn nguyên vẹn, không bị dập nát, thối ngọn và còn ít nhất 2 rễ còn cứng trên thân, nên chọn những cây thế thẳng vì dễ cấy ghép hơn vào giá thể vì cây từ rừng về nhiều cây cong queo rất khó ghép.

2. Xử lý cây khi mua lan sóc lào (Aerides multiflora) về:

Với lan Sóc Lào khi mua những cây đã trồng thuần thì đem về treo nơi khô thoáng, ngưng tưới nước 2 ngày rồi mới tưới trở lại để cây quen dần với tiểu khí hậu vườn nhà. Với cây được bóc từ rừng về nên xử lý ngâm thuốc nấm trong 15 phút rồi treo ngược, tưới thuốc kích rễ, nên nhớ treo nơi thoáng mát, tránh mưa, và tưới lại ngay khi cây khô để cây nhanh chóng ra rễ, chờ khi cây nhú rễ mới thì cấy ghép vào giá thể.

3. Giá thể trồng lan sóc lào (Aerides multiflora):

Lan Sóc Lào cũng như hầu hết những loài lan đơn thân khác cần giá thể thật thoáng, nên có thể ghép lên gốc cây hoặc trồng trong chậu với một ít than to để giữ ẩm. Thời gian đầu mới cấy ghép nên tránh mưa để cây không bị thối ngọn.

4. Tưới nước cho lan sóc lào (Aerides multiflora):

Khi cây đã trồng ra rễ tốt thì cần tưới nước giữ ẩm hàng ngày ngay khi thấy giá thể khô. Tuỳ theo tiểu khí hậu từng vườn mà chọn cách tưới cho thích hợp. Mùa nắng thì nên tưới nhiều lần hơn, mùa mưa thì chỉ tưới khi thấy giá thể đã khô ráo.

5. Phân bón cho lan sóc lào (Aerides multiflora):

Khi cây đã ra rễ nhiều và bám chậu thì nên cung cấp thêm phân bón để cây phát triển nhanh, mập mạnh hơn. Với lan rừng thì đa số thích phân hữu cơ hơn phân vô cơ, nhưng cần tưới với liều lượng loãng, có thể tưới phân hữu cơ loãng hàng tuần và bón phân bón lá vô cơ 20-20-20 nửa tháng 1 lần để cây phát triển cân đối và được bổ sung các nguyên tố vi lượng giúp tăng sức đề kháng.

6. Sâu bệnh trên lan sóc lào (Aerides multiflora):

Lan Sóc Lào là loài lan rừng nên có sức đề kháng khá mạnh, nhưng vẫn bị một số loại nấm bệnh như: rớt lá chân, thối ngọn ( nhất là những vườn thiếu độ thông thoáng trong mùa mưa), nhện đỏ… Vì thế cần phun thuốc ngừa nấm carbendazim, alliet… và các loại thuốc diệt trừ nhện đỏ, rệp sáp 1 tháng 1 lần

7. Xử lý ra hoa đối với lan sóc lào (Aerides multiflora):

Sóc Lào thường ra hoa vào đầu mùa mưa (Miền Nam) sau một thời gian dài chịu khô hạn vì thế để cây ra hoa thì ta nên chọn ra những cây to khoẻ, đủ sức ra hoa, khi mùa mưa miền Nam vừa dứt thì ta phun 6-30-30 4 lần mỗi lần cách nhau 1 tuần, giảm nước tưới từ từ từ 1 ngày 1 lần sang 2 ngày 1 lần rồi xa dần khoảng cách tưới rồi ngưng tưới nước hăn treo nơi thoáng, mát, có chút nắng sáng nhẹ để kích thích hình thành nụ. Cứ treo cây đến khi nào những cơn mưa đầu mùa quan sát khi nào thấy cây nhú vòi bông thì tưới nước và kích rễ trở lại, tưới 20-20-20 3 lần mỗi lần cách nhau 1 tuần để cây ra hoa đạt hơn.

Cách Chăm Sóc Lan Sóc Lào Nhanh Ra Hoa Và Ra Rễ

Lan Sóc Lào là loại hoa lan đẹp, hoa mọc từng chùm buông thõng xuống, rất thơm. Chính vì vậy rất được người chơi lan chú ý. Lan nào cũng vậy, nếu bạn nắm trong tay những phương pháp chuẩn. Thì dù khó trồng đến đâu bạn vẫn có thể sở hữu một chậu lan như ý.

Đặc điểm lan Sóc Lào

Lan sóc lào có tên tiếng Anh là Aerides multiflora. Đây là loại lan thuộc chi giáng hương có nhiều hoa. Đúng như tên tiếng Anh của nó: Aerides là chi giáng hương, multiflora viết tắt của Mutli-flowered: nhiều hoa.

Những chùm hoa đẹp, dài thướt tha và cực kì sai hoa. Điều này đã làm nên cái tên Aerides multiflora của nó. Sóc lào có chùm hoa dài, hoa san sát xếp khít tạo thành một chiếc đuôi sóc. Cuống hoa nhỏ, các bông to xếp khít nhau che đi phần cuống nhìn rất thẩm mỹ.

Lan sóc lào có thân thẳng đứng hướng lên trên. Hai bên lá mọc đối xứng với nhau, lá hơi ngả vàng, có cây tim tím. Lá sóc lào cực dày, khép khép hình chữ V chứ không mở phẳng ra như các loại lan khác. Lá chúng xếp khít với nhau và tỏa ra hai bên. Các lá hơi cong về hai bên mộ chút chứ không cong vòm như lá hải yến.

Chọn giống Sóc Lào tốt

Dù là loại lan nào đi chăng nữa, nếu bạn không biết chọn giống tốt thì gần như cây sẽ khó phát triển như ý muốn. Khi bạn mua những cây đã trồng thuần thì nên chọn những cây to khoẻ, rễ nhiều. Thân lá không có dấu hiệu của nấm bệnh. Đối với những cây được bóc từ rừng về. Nên chọn những cây lá còn nguyên vẹn, ít nhất hai rễ còn cứng trên thân, thế thẳng. Vì dễ cấy ghép hơn vào giá thể vì cây từ rừng về nhiều cây cong queo rất khó ghép. Treo ở nơi khô thoáng, ngưng tưới nước hai ngày để cây quen dần với tiểu khí hậu vườn nhà.

Với cây được bóc từ rừng về nên xử lý ngâm thuốc nấm trong 15 phút rồi treo ngược. Tưới thuốc kích rễ, nên nhớ treo nơi thoáng mát, tránh mưa. Tưới lại ngay khi cây khô để cây nhanh chóng ra rễ. Chờ khi cây nhú rễ mới thì cấy ghép vào giá thể.

Giá thể

Giá thể cực quan trọng mà không ít người chơi lan bỏ qua. Cũng như hầu hết những loài lan đơn thân khác. Sóc Lào cần giá thể thật thoáng, nên trồng trong chậu với một ít than to để giữ ẩm. Thời gian đầu mới cấy ghép nên tránh mưa để cây không bị thối ngọn.

Tưới nước

Tưới nước là một trong những kỹ thuật trồng lan vô cùng quan trọng. Bởi khi cây ra rễ tốt thì cần tưới nước giữ ẩm hàng ngày ngay khi thấy giá thể khô. Tuỳ theo tiểu khí hậu từng vườn mà chọn cách tưới cho thích hợp. Mùa nắng thì nên tưới nhiều lần hơn, mùa mưa thì chỉ tưới khi thấy giá thể đã khô ráo. Khi mùa mưa miền Nam vừa dứt. Giảm nước tưới từ từ 2 ngày/ 1 lần rồi xa dần khoảng cách tưới. Ngưng tưới nước hăn treo nơi thoáng, mát, có chút nắng sáng nhẹ để kích thích hình thành nụ

Phân bón

Khi cây ra rễ nhiều, bám chậu thì cung cấp phân bón để cây phát triển nhanh, mập mạnh hơn. Với lan rừng thì đa số thích phân hữu cơ hơn phân vô cơ. Nhưng cần tưới với liều lượng loãng. Có thể tưới phân hữu cơ loãng hàng tuần và phân bón lá vô cơ 20-20-20 nửa 1 lần/tháng. Để cây phát triển cân đối và được bổ sung các nguyên tố vi lượng giúp tăng sức đề kháng.

Phòng ngừa sâu bệnh

Trong quá trình nuôi, lan thường gặp không nhiều thì ít các loại bệnh cản trở quá trình phát triển. Tuy nhiên, Lan Sóc Lào là loài lan rừng nên có sức đề kháng khá mạnh. Nhưng vẫn bị một số loại nấm bệnh như: rớt lá chân, thối ngọn. Nhất là những vườn thiếu độ thông thoáng trong mùa mưa, nhện đỏ… Vì thế cần phun thuốc ngừa nấm carbendazim, alliet… Các loại thuốc diệt trừ nhện đỏ, rệp sáp 1 tháng 1 lần.

Sóc Lào thường ra hoa vào đầu mùa mưa sau một thời gian dài chịu khô hạn. Vì thế để cây ra hoa thì ta nên chọn ra những cây to khoẻ, đủ sức ra hoa. Khi mùa mưa miền Nam vừa dứt thì ta phun 6-30-30 4 lần mỗi lần cách nhau 1 tuần. Cứ treo cây đến khi nào những cơn mưa đầu mùa quan sát khi nào thấy cây nhú vòi bông. Thì tưới nước và kích rễ trở lại, tưới 20-20-20 3 lần. Mỗi lần cách nhau 1 tuần để cây ra hoa đạt hơn.

Nguồn Internet