Top 11 # Mô Hình Nhà Lưới Trồng Rau Sạch Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Inkndrinkmarkers.com

Các Mô Hình Nhà Lưới Trồng Rau Sạch

Mô hình nhà lưới hay nhà kính trồng rau là một trong các mô hình canh tác rau an toàn, kể từ khi mới xuất hiện đên nay nó có cả hàng chục nghìn mô hình trồng rau sạch trong nhà lưới được triển khai nhưng cũng vẫn không đủ cầu.

CÁC MÔ HÌNH NHÀ LƯỚI TRỒNG RAU SẠCH Mô hình nhà lưới hay nhà kính trồng rau là một trong các mô hình canh tác rau an toàn, kể từ khi mới xuất hiện đên nay nó có cả hàng chục nghìn mô hình trồng rau sạch trong nhà lưới được triển khai nhưng cũng vẫn không đủ cầu. Đối với khí hậu phúc tạp như ở Việt Nam, mô hình nhà lươi trồng rau ăn lá tỏ ra có hiệu quả, làm tăng năng suất và đem lại năng suất cao cho việc trồng rau sạch. Các mô hình nhà lưới nhà kính trồng rau – Nhà lưới nhà kính được đầu tư bài bản bằng khung sắt Là loại nhà lưới mà không gian xung quanh được phủ kín toàn bộ bằng lưới chống côn trùng trồng rau sạch, cả trên mái. Thiết kế có của ra vào cũng phủ bằng lưới. Đây là mô hình tuyệt vời để che chắn ngăn ngừa xâm hại của côn trùng. Ưu điểm cả kiểu nhà lười nhà kính khung bằng sắt + Vì ngăn được côn trùng nên giảm được thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật, giúp rau an toàn hơn. + Tăng vòng xoay thời vụ do trồng được quanh năm + Chất lượng rau vẫn đảm bảo kể cả mùa mưa hay năng, thậm chí tăng năng suất còn hơn ngoài đồng ruộng ở mùa mưa, còn mùa nắng thì có biện pháp để cải thiện sinh trưởng của cây trồng. Tất nhiên nó cũng có những nhược điểm như nhiều mo hình khác: do thâm canh nên cũng phát sinh vài loại bệnh, một số loại côn trùng trong đất…Tuy nhiên đều có cách khắc phục và hạn chế

nhà lưới, nha lươi, nhà lưới nông nghiệp, nhà lưới trồng rau,lưới chắn côn trùng,luoi chan con trung,bán lưới chắn côn trùng, lưới chắn côn trùng giá rẻ, bán lưới chắn côn trùng tại hà nội,lưới chắn côn trùng việt nam, lưới chắn côn trùng thái lanbán màng kính, màng nhà kính,màng kính ginegar, màng kính israel,mang kinh,ban mang kinh, mang nha kinh,bán màng kính tại hà nội,màng nhà kính giá rẻ,màng nhà kính pe, màng kính trồng rau sạch,màng kính trồng hoa,màng kính công nghệ cao,màng kính tốt nhất,màng kính tại miền bắc, mua bán màng nhà kính, mua ban mang nha kinh, cung cấp màng nhà kính, cung cap mang nha kinh, bán màng nha kinh, ban mang nha kinh, nha kinh, mang nha long, mang lop nha kinh,mang lop nha long, mang phu nha kinh, mang phu nha long, mang phu nong nghiep, Nilon nhà kính, màng nhà kính, màng phủ nông nghiệp, nhà kiếng, nhà lồng,màng phủ nhà kính, màng lợp nhà kính, màng lợp nhà lồng, nilon lợp nhà kính, nilon lợp nhà lồng, màng nilon lợp nhà kính, bạt nhà kính, bat nha kinh, bạt nhà lồng,bat nha long, bạt lót hồ, bat lot ho, bạt trải hồ, bat trai ho, hồ nuôi tôm, ho nuoi tom, đầm nuôi tôm, dam nuoi tom, màng nilon lợp nhà vòm, mang nilon lop nha vom, nhà vòm, nha vom,GreenHouse Film, GreenHouse Plastic, cung cấp màng nhà kính, cung cap mang nha kinh, bán màng nha kinh, ban mang nha kinh, nha kinh, mang nha long,mang lop nha kinh, mang lop nha long, mang phu nha kinh, mang phu nha long, mang phu nong nghiep,Nilon nhà kính, màng nhà kính, màng phủ nông nghiệp, nhà kiếng, nhà lồng, màng phủ nhà kính,màng lợp nhà kính, màng lợp nhà lồng, nilon lợp nhà kính, nilon lợp nhà lồng, màng nilon lợp nhà kính,màng nilon lợp nhà vòm, mang nilon lop nha vom, nhà vòm, nha vom

Mô Hình Trồng Rau Sạch Trong Nhà Lưới

Anh Huỳnh Đức Phú (45 tuổi) ở P.Phú Lâm, chúng tôi Hòa là người đầu tiên ở Phú Yên mạnh dạn đầu tư nhà lưới và phân chuồng để trồng rau sạch.

Sinh ra và lớn lên trên vùng đất bãi bồi bên kia sông Đà Rằng, cũng như nhiều người khác trong vùng, vợ chồng anh Phú đã chọn nghề trồng rau để mưu sinh. Nhiều năm liền, anh là nông dân sản xuất giỏi của phường, được đi dự hội nghị phong trào cấp TP. Cũng chính từ những hội nghị tuyên dương này đã làm anh suy nghĩ băn khoăn vì đang trồng rau dùng quá nhiều phân hóa học, lẫn thuốc bảo vệ thực vật. Từ đó, anh bàn với vợ và quyết định đầu tư trồng rau sạch.

Trước khi làm, anh nghiên cứu sách vở, xem ti vi và xem các mô hình trồng rau sạch trên mạng. Anh bỏ thời gian, cất công đến Đà Lạt (Lâm Đồng) và Củ Chi (TP.HCM) để tham quan học tập mô hình trồng rau sạch bằng nhà lưới của các hộ nông dân nơi đây. Anh cho biết: “Đến Củ Chi, tôi ở lại nhiều ngày, ra tận ruộng rau học cách làm nhà lưới, cách đầu tư, quy trình trồng và chăm sóc của họ. Phải nói, mình suy nghĩ 5 nhưng đến đây rồi thì muốn làm tới 10”. Thế là về nhà, anh cùng vợ quyết định bỏ vốn đầu tư mô hình nhà lưới với diện tích 200 m2 trên mảnh đất vườn nhà.

Mục đích việc làm nhà lưới trồng rau là để ngăn gió và chính là không cho côn trùng vào đẻ trứng, rau sẽ không sinh sâu và người trồng rau không phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Làm nhà lưới ngăn sâu xong nhưng chỉ có thế thì cũng phải bón phân hóa học, vậy là anh bỏ vốn mua phân chuồng hoai mục để bón trước khi trồng. Anh Phú trải lòng: “Tổng vốn đầu tư ban đầu cho nhà lưới và phân chuồng lên đến gần 100 triệu đồng, thấy số tiền nhiều quá vợ tôi ái ngại nhưng rồi cũng đồng lòng”. Rồi anh đầu tư công làm đất, rải phân bò và cho xuống giống đợt đầu tiên. Bên trong, anh đánh luống trồng rau ăn lá các loại, bốn bên kéo dây cước làm giàn trồng các loại rau ăn trái như khổ qua, đậu cô ve. Rau mọc và phát triển tốt, không có sâu rầy. Anh cho biết: “Trồng mô hình này không bón phân hóa học, không thuốc trừ sâu, kích thích mà rau vẫn tốt tươi”.

Chị Huỳnh Thị Kim Hoa, vợ anh Phú nói: “Từ ngày làm mô hình này chúng tôi đã tiết kiệm số tiền đầu tư phân bón và thuốc bảo vệ thực vật đáng kể. Mặc dù rau bán ra giá không cao song có lãi nhiều hơn so với trước. Với lại mình và cả mọi người đều yên tâm chất lượng rau”. Theo anh Phú, trong các loại rau, đọt lá khổ qua là bán chạy nhất. Anh cắt bán cho các chủ buôn tại vườn 2.000 đồng/bó, mỗi ngày cắt luân phiên gần 100 bó, cộng với nhiều loại rau khác. Dù thu nhập không nhiều lắm nhưng cuộc sống gia đình khá ổn định nhờ canh tác gối đầu trong diện tích nhà lưới.

Bên cạnh trồng rau sạch, vợ chồng anh còn trồng cỏ ngoài diện tích nhà lưới, nuôi bò lấy phân ủ trồng rau nên thời gian này đã giảm bớt tiền đầu tư mua phân bò. Tết vừa rồi, vợ chồng anh đầu tư trồng thí điểm hoa ly trong nhà lưới. So với các vụ trước, năm nay lưới ngăn kín gió, không sâu bọ nên hoa đạt nở đều và đẹp hơn. Chỉ một diện tích chừng 500 m2, sau khi trừ chi phí anh lãi được 40 triệu đồng. Với mô hình này, anh sẽ đầu tư nhiều hơn trong vụ hoa tết tới.

Mong muốn hiện nay của anh Phú là làm thế nào để được cơ quan chức năng hướng dẫn quy trình và công nhận rau an toàn để có thể bán đúng với giá trị cây rau mình bỏ công đầu tư, từng bước khẳng định uy tín của mình nhiều hơn nữa.

Nguồn: sưu tầm

Mô Hình Nhà Lưới Trồng Rau Sạch Thân Thiện Với Mọi Nhà – Farmerbox

Trong những năm gần đây, mô hình nhà lưới trồng rau sạch đang rất thịnh hành. Trong đó, sản phẩm từ mô hình này còn có nhiều cơ hội để phát triển ra các thị trường lớn hơn sau khi có giấy chứng nhận “An toàn thực phẩm”. Vậy, muốn làm nhà lưới thì cần những gì? Bài viết sau đây sẽ trả lời cho thắc mắc của rất nhiều hộ trồng rau sạch tại nhà. 

Mô hình nhà lưới trồng rau sạch vận hành như thế nào? 

Cách thiết kế nhà lưới thân thiện với môi trường 

+ Mái nhà lưới: Bạn có thể chọn làm mái bằng hoặc hai mái, nhưng thông thường mọi người ưa chuộng nhà lưới theo kiểu mái bằng hơn vì dễ dàng thi công, tiện lợi và đỡ tốn công sức. Nhà lưới kiểu mái bằng có dạng hình hộp hình chữ nhật giống như cái màn chắn muỗi mà chúng ta vẫn sử dụng hằng ngày.

+ Khung nhà lưới: Đã nói đến khung thì chắc chắn là cần sự kiên cố, nên khung thường có cột bê tông, hay theo kết cấu bên dưới là bê tông, một nửa phần bên trên là ống thép. Bên cạnh đó, có một số nơi vẫn sử dụng khung nhà lưới bằng các loại cây gỗ, những loại cây có thân thẳng đứng, cứng cáp và bền theo thời gian. 

+ Chiều cao nhà lưới: Chiều cao nhà lưới còn phụ thuộc nhiều yếu tố, điều kiện khác nhau, đối với những nơi thường xuyên xảy ra gió mạnh và giật thì nên làm nhà lưới thấp từ 2,5-3m. Còn những nơi khuất gió thì nên làm nhà lưới có chiều cao từ 3-4m, để nhà được thoáng mát hơn. Một lưu ý nhỏ là chiều cao nhà lưới được tính từ mặt đất lên đến đỉnh nhà.

Lưới chắn côn trùng được dùng làm nhà lưới sử dụng ra sao? 

+ Lưới sử dụng trên mái nhà: Tùy thuộc vào việc bạn trồng loại rau gì, củ gì, cây gì để ngăn chặn côn trùng mà sử dụng loại lưới thích hợp (ví dụ loại lưới 16 mesh, 18 mesh,…)

+ Lưới sử dụng hai bên hông nhà lưới: Đa phần sẽ là loại lưới từ 24 mesh trở lên, vì côn trùng nhỏ, có thể lên từ lòng đất và bay rất thấp nên việc sử dụng lưới dày sẽ ngăn cản được sự xâm hại của côn trùng khá tốt.

+ Sử dụng loại lưới trắng là chủ yếu: Lưới trắng được dùng phổ biến nhất, nhưng bên cạnh đó, sẽ có những lúc bạn cần phải sử dụng thêm lưới màu ngọc hoặc màu đen. Tuy nhiên, lưới đen có độ bền thấp nên cũng rất ít khi được người làm vườn ưa chuộng.

Cách dựng khung nhà lưới mà bạn nên biết

+ Chúng ta sẽ chia đều cột trụ theo hàng ngang và dọc đều nhau, khoảng cách giữa chúng là 3-5m. Nếu trường hợp mật độ trụ lớn (tức là cách 2m sẽ có 1 trụ) thì lúc này khung sẽ chắc chắn hơn. Tương tự, các thanh ngang trên khung nhà lưới cũng cần được cách đều với khoảng cách như vậy. Với phần trên mỗi trụ, bạn cần sử dụng nắp nhựa hoặc nilon để bịt đầu trụ lại, như vậy sẽ dễ dàng thi công và không làm đứt, rách lưới do dễ kéo hơn. 

+ Bạn có thể dùng kẽm từ 3 ly đến 5 ly, vì kẽm là một nguyên vật liệu giá rẻ, có thể tiết kiệm được chi phí hơn so với ống thép hoặc dùng dây khi liên kết các trụ lại với nhau. Bạn tiến hành buộc kẽm theo chiều song song theo hàng hoặc theo cột, ngoài ra bạn có thể đan chéo hình dấu X cũng được.

    Mô hình nhà lưới trồng rau sạch có những ưu điểm gì? 

    + Bạn có thể trồng liên tục quanh năm suốt tháng mà không cần lo lắng nhiều về vấn đề thời tiết.

    + Ngăn ngừa được tối đa sâu bệnh gây hại cho cây trồng, rau củ quả, nhờ vậy mà giảm thiểu được việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, giúp vườn rau đạt chuẩn rau sạch và có cơ hội xuất khẩu ra thị trường quốc tế.

    + Trồng rau trong mô hình nhà lưới còn tạo môi trường sinh trưởng, phát triển tốt cho rau.

    + Giảm được lượng rau hư hại do mưa gió; rau trồng được bảo vệ tối ưu, tránh được sự tác động của thời tiết như quá nắng dễ làm rau bị héo, mưa to dễ ngập úng và dập các loại cây ăn lá.

    + Quy trình chăm sóc và bón phân đầy đủ sẽ giúp người làm vườn thu hoạch được vụ rau chất lượng, năng suất cao và lợi nhuận tốt.

    + Mô hình nhà lưới thường được sử dụng kết hợp với hệ thống tưới tự động nên sẽ giảm được công sức và thời gian lao động của con người.

    Bên cạnh đó, không phải cái gì cũng tốt hoàn toàn, mà chúng cũng sẽ có những nhược điểm:

    + Trồng trong nhà lưới quanh năm suốt tháng dễ gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính nên cần dùng những lưới có mắt nhỏ, nhưng nếu bạn che chắn không phủ kín được thì sẽ không có tác dụng mấy.

    + Chú ý vào mùa hè, nếu nhà lưới không được thông gió tốt, nhiệt độ bên trong nhà lưới sẽ cao hơn ở bên ngoài từ 1-2 độ C, điều này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của một số loại rau.

    + Các biện pháp phun sương và phun mưa không phải lúc nào cũng dùng được vì sẽ làm ảnh hưởng đến độ ẩm gốc. Bạn phải thực hiện đúng quy trình, nếu không sẽ mang lại kết quả không khả quan.

    + Cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia, người có kinh nghiệm trong lĩnh vực nhà lưới. Nếu bạn không tính toán đúng với diện tích nhà lưới và diện tích cây trồng dự định thì sẽ rất dễ phát sinh nấm bệnh. 

Các Mô Hình Nhà Lưới

Mô hình nhà lưới hay nhà kính trồng rau là một trong các mô hình canh tác rau sạch an toàn, Kể từ khi mới xuất hiện đến nay có cả hàng chục nghìn mô hình trồng sau sạch trong nhà lưới được triển khai nhưng cung vẫn không đủ cầu.

Đối với khí hậu phức tạp như ở Việt Nam, mô hình nhà lưới trồng rau ăn lá tỏ ra có hiệu quả, làm tăng năng suất và đem lại năng suất cao cho việc trồng rau sạch

Các kiểu mô hình nhà lưới nhà kính trồng rau

Nhà lưới – nhà kính được đầu tư bài bản bằng khung sắt

Mô hình nhà kính được thiết kế bằng khung sắt

Là loại nhà lưới mà không gian xung quang được phủ kín toàn bộ bằnglưới chống côn trùng trồng rau sạch , cả trên mái. Thiết kế Nhà kính trồng rau sạch kiểu này có cửa ra vào cũng phủ bằng lưới. Đây là mô hình tuyệt vời để che chắn ngăn ngừa xâm hại của côn trùng.

Về mặt thiết kế nhà lưới nhà kính trồng rau kiểu khung sắt

+ Kiểu Mái: Có thể làm mái vòm, mái bằng hoặc hai mái hình tam giác + Khung Giàn: làm bằng cột bê tông hoặc khung sắt hàn hay bắt vít. + Lưới: nếu làm bằng lưới hay màng chất lượng kém thì tuổi thọ thấp khoảng dưới 1 năm, còn nếu chất lượng tốt thì đến vài năm. + Cao Độ: từ 3.5m đến 4.5m

+ Vì ngăn được côn trùngnên giảm được thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật, giúp rau an toàn hơn. + Tăng vòng xoay thời vụ do trồng được quanh năm. + Chất lượng rau vẫn đảm bảo kể cả mùa mưa hay nắng, thậm chí năng suất còn hơn ngoài đồng ruộng ở mùa mưa, còn mùa nắng thì có biện pháp để cải thiện sinh trưởng của cây trồng.

Tất nhiên nó cũng có những nhược điểm như nhiều mô hình khác: do thâm canh nên cũng phát sinh vài loại bệnh, một số côn trùng trong đất v.v… Tuy nhiên đều có cách khắc phục và hạn chế. Đầu tư vốn ban đầu khá cao.

Mô hình nhà lưới ở nông thôn – thiết kế đơn giản và giá thành rẻ hơn

Là loại nhà lưới được che chủ yếu trên mái hoặc một phần xung quanh. Với kiểu nhà lưới này thì chủ yếu để hạn chế ảnh hưởng của mưa gió, để có thể canh tác được trong cả mùa mưa. Không có tác dụng ngăn ngừa côn trùng.

+ Kiểu Mái: bằng hoặc nghiêng. + Khung Giàn: chế tạo bằng cột bê tông hoặc khung sắt, hàn hay bắt vít. Thậm chí đơn giản hơn nữa nhà dân tự chế có thể bằng khung gỗ hoặc căng dây để giữ lưới. + Cao Độ: từ 2 – 2,5m

Làm giàu nhờ mô hình trồng lan hồ điệp

+ Thông thoáng có thể trồng rau quanh năm. + Thiết kế giản đơn nên chi phí đầu tư thấp hơn nhiều với lại nhà lưới kín. + Dễ mở rộng quy mô nhiều hộ có thể liên kết với nhau.

Nhược điểm rất lớn là không thể chống lại được xâm hại của côn trùng và sâu bệnh nên vẫn phải sử dụng các loại thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật. thậm chí lúc mưa bảo có thể sập nhà lưới. độ bền không cao

Qua thực tế kinh nghiệm nhiều năm thiết kế và lắp đặt nhà lưới trồng rau cho thấy việc phát triển mô hình nhà lưới trồng rau này là cần thiết, cần được đẩy mạnh.

Hãy liên hệ với Bách Nông để có những thông tin cần thiết nhất khi bạn chuẩn bị đầu tư nhà lưới – nhà kính trồng rau sạch, chúng tôi sẽ giải đáp miễn phí