Top 7 # Lớp Học Trồng Hoa Lan Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Inkndrinkmarkers.com

Lớp Học Trồng Lan Hnd

Lớp Học Trồng lan HND thông báo chiêu sinh lớp đào tạo: ” Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Phong lan” Khóa 3 năm 2020.

Thông Tin Lớp Học Trồng Lan HND TPHCM

Thời Lượng Học Tập: 2 ngày/ Lớp ( Thứ 7 và chủ nhật ).

Ngày Khai Giảng: Ngày 8 Tháng 2 Năm 2020 ( Thứ 7 ).

Thời Gian: 8h:00.

Giảng Viên: Bùi Văn Ngọc.

Nội Dung Học Tập

Tham gia lớp đào tạo kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hoa phong lan khóa 3, Anh/ Chị sẽ học được những nội dung sau:

Lớp 1: Những Vấn Đề Chung Về Sinh Lý và Sinh Trưởng Của Cây Hoa Phong Lan

Lớp 1 diễn ra trong 2 ngày bắt đầu vào 8h ngày 8/2/2020 kết thúc vào 17h ngày 9/2/2020 quý vị học viên sẽ được trang bị những kiến thức về phong lan như:

Lớp 2: Ứng Dụng Phân Bón Và Thuốc BVTV Hiệu Quả Trên Cây Phong Lan

Xem Chi Tiết Nội Dung Lớp 2 Tại Đây

Lớp 3: Những Vấn Đề Và Tuyệt Chiêu Chuyên Sâu Về Nuôi Trồng Cây Hoa Phong lan

Xem Chi Tiết Nội Dung Lớp 3 Tại Đây

Lưu ý đối Với Học Viên Lớp Học Trồng Lan HND

Nếu học viên đóng 1 lúc cho 03 lớp đào tạo thì mức học phí tổng là: 6.000.000đ/ học viên ( sáu triệu đồng chẵn )

Nếu học viên đã đóng tiền cho 3 lớp đào tạo ( 6.000.000 ) vì lý do nào đó học viên không thể học được 1 trong 3 lớp học, bên phía BTC sẽ tiến hành bảo lưu lại cho học viên đó trong khóa sau. Tuy nhiên chỉ bảo lưu trong 2 khóa kế tiếp.

Đóng học phí trực tiếp tại Trung Tâm Dạy Nghề Và Hỗ Trợ Nông Dân chúng tôi địa chỉ số: 138, Đường HT13, Phường Hiệp Thành, Quận 12, chúng tôi hoặc thông qua số tài khoản: [ Trung Tâm Dạy Nghề Và Hỗ Trợ Nông Dân chúng tôi Số Tài Khoản: 6150201015329 tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn ( AgriBank ) Chi Nhánh Xuyên Á.

Học viên giữ lại biên lai thu tiền hoặc giấy nộp tiền của ngân hàng thay cho thẻ vào lớp. Trung tâm không giải quyết việc trả học phí sau khi đã đóng

Hạn chót đóng học phí: 7/2/2020

Chi Tiết Liên Hệ

Phòng Hành Chính – Tổng Hợp: 028.35970414 hoặc Đ/C Trương Ngọc Thanh Tùng – Trưởng Phòng Dạy Nghề Và Giải Quyết Hỗ Trợ Việc Làm, Trung Tâm Dạy Nghề Và Hỗ Trợ Nông Dân chúng tôi Điện Thoại: 091 9934 935 – 0358 934 935 hoặc Email: tungtruong33288@gmail.com

Lớp Học Trồng Lan Khóa 3

LỚP HỌC TRỒNG LAN

TRỒNG LAN KHÓ – CÓ TÁM NGỌC LO 

TRỒNG PHONG LAN NHƯ Ý MUỐN

Lớp Học Trồng Lan KHÓA 3 Do Trung Tâm Dạy Nghề Và Hỗ Trợ Nông dân TP. HCM. Dồng hành cùng Thầy Tám Ngọc Và Nông Nghiệp Đẹp Tổ Chức

Lớp Dạy Trồng Lan Cơ Bản

♥ Phần 1:

– Nghệ Nhân Tám Ngọc sẽ trình bày và phân tích về Sinh lý. 

– Sinh thái cây Lan.

– Phân tích về Hình Thái như: Thân, Lá, Rễ, Giả Hành, Căn Hành… để HV nhận biết và ứng dụng phân bón,giúp cho Lan phát triển vượt bậc để ra hoa,ra rễ,ra chồi như ý muốn.

♥ Phần 2:

– Cách làm giàn che: HV sẽ biết cách thực hiện giàn che riêng cho mình theo môi trường và cảnh quan. – Lưới che: Chọn lưới che,cách che phủ theo ánh sáng sao cho cây quang hợp tối đa. – Nguồn Nước: Nghệ Nhân Tám Ngọc sẽ trình bày và hướng dẫn cách xử lý nước và thực hiện làm Bộ Lọc Nước rất đơn giản,sử dụng siêu bền.

– Cách làm giàn che: HV sẽ biết cách thực hiện giàn che riêng cho mình theo môi trường và cảnh quan. – Lưới che: Chọn lưới che,cách che phủ theo ánh sáng sao cho cây quang hợp tối đa. – Nguồn Nước: Nghệ Nhân Tám Ngọc sẽ trình bày và hướng dẫn cách xử lý nước và thực hiện làm Bộ Lọc Nước rất đơn giản,sử dụng siêu bền.

♥ Phần 3:

– Cách tưới nước. – Cách thực hiện hệ thống phun sương. – Cách sử dụng béc phun.

– Cách tưới nước. – Cách thực hiện hệ thống phun sương. – Cách sử dụng béc phun.

♥ Phần 4:

– Cách làm sạp. – Cách làm luống.

– Cách làm sạp. – Cách làm luống.

♥ Phần 5:

– Cách chọn giá thế sao cho thích hợp với môi trường trồng như:Than củi,xơ dừa,vỏ thông,dớn mềm,dớn cọng..v.v..

Và còn nhiều chiêu hấp dẫn mà Nghệ Nhân Tám Ngọc sẽ trình bày và hướng dẫn trong lớp học trồng lan này  Kính mời các Anh,Chị tham gia.

– Cách chọn giá thế sao cho thích hợp với môi trường trồng như:Than củi,xơ dừa,vỏ thông,dớn mềm,dớn cọng..v.v..

Lớp Dạy Trồng Lan Nâng Cao

♥ Phần 1:Tiếp cận để ứng dụng với 16 nguyên tô Phân Bón,sẽ biết được các chức năng và ứng dụng của từng nguyên tố.

♥ Phần 2:Học được cách phối phân,để mỗi lần phun sẽ đem lại nhiều hiểu ứng cho Lan cùng 1 lúc.

♥ Phần 3:Các bạn có được những công thức tuyệt chiêu như: -Ra chồi,ra rễ cùng lúc. -Kích thích ra hoa cực nhanh với phát hoa dài và nhiều hoa. -Làm cho hoa to và lâu tàn. -Làm cho hoa tăng màu sắc cực nhanh

♥ Phần 4:Các bạn sẽ được hướng dẫn tự làm phân hữu cơ vi sinh,từ động vật và thực vật,cực kỳ đơn giản (Các bạn có thể kinh doanh từ công thức này với hiệu quả kinh tế cao).

♥ Phần 5:Các bạn sẽ được hưởng dẫn cách pha phụ gia khi phun phân,thuốc,tiết kiệm nhất nhưng hiệu quả nhất.

♥ Phần 6:Các bạn sẽ được thực hành trồng và chăm sóc ngay trên Lan Dendro.

♥ Phần 7:Các bạn sẽ được hưởng dẫn trồng và chăm sóc Lan Ngọc Điểm,Vanda,Mokara.v.v..

♥ Phần 8:Các bạn sẽ được hưởng dẫn trồng và chăm sóc Lan Rừng trong đó có cách kích ra Keki. Cách kích thích ra hoa đúng Tết đổi với Lan Ngọc Điểm và Thủy Tiên (Kiều).v.v..

♥ Phần 9:Các bạn sẽ được hướng dẫn để nhận dạng các tác nhân,tác hại của Sâu,Rầy,Nấm,Bệnh. Từ đó để chọn được những thuốc BVTV đặc trị.

Lớp Dạy trồng Lan Chuyên Sâu

Đây là lớp chuyên về Thực Hành:Chuyên về ứng dụng công nghệ cao:Các bạn sẽ có được những Kỹ Thuât-Mỹ Thuật ,sẽ tạo cho các bạn có được những Kỹ Năng – Kỹ Xảo Mà nghệ nhân Tám Ngọc sẽ tung ra hết trong lớp học trồng lan chuyên sâu này

♥ Phần 1:Các bạn sẽ được hưởng dẫn cách uốn cành hoa sao không gãy!Cách trình bày hoa sao cho Nghệ Thuật!Cách ép hoa sao không dập!Cách làm cho hoa to!Cách làm cho nhiều hoa!Cách làm cho hoa lên màu nhanh và cách làm cho hoa lâu tàn!

♥ Phần 2:Cách trồng Lan Rừng như:Thủy Tiên-Giả Hạc-Trầm..v.v.Cách khai thác Keki .Nói chung là giống Dendro thân thòng. Cách trồng Lan Ngọc Điểm,Thủy Tiên,Đuôi Cáo..v.v..

♥ Phần 3:Cách trồng và tách chiết Lan Cattleya (thực hành).Cách tạo chậu Cattleya có nhiều hướng hoa!

♥ Phần 4:Cách chọn giống để lai tạo. Cách thụ tinh cho hoa đậu trái!

♥ Phần 5:Cách ra chai mô (thực hành).Cách trồng và chăm sóc Lan mô (thực hành).Cách thiết kế vườn ươm Lan Mô.

♥ Phần 6:Cách pha chế và ứng dụng các loại hóc môn kích thích và nhiều ứng dụng và kỹ thuật mới để trang bị cho 1 Nghệ Nhân tương lai,đang chờ các bạn ở lớp Chuyên Sâu này

THÔNG TIN LIÊN HỆ VÀ HỌC PHÍ LỚP HỌC TRỒNG LAN KHÓA 3

Địa Điểm Học: Số 138 Đường HT13 Phường Hiệp Thành Quận 12 Giảng Viên: Nghệ Nhân  Bùi Văn Ngọc ( Tám Ngọc )

Lớp Cơ Bản 1.500.000/ Học Viên

Lớp Nâng Cao 2.500.000/ Học Viên

Lớp Chuyên Nghiệp 3.500.000. Học Viên

“Nếu Học Viên đóng học phí 1 lúc cho 3 lớp đào tạo thì mức học phí còn lại là 6.000.000/ Học Viên” Học Phí Đóng trực tiếp tại: Số 138 Đường HT13 Phường Hiệp Thành Quận 12 hoặc Chuyển Khoản Về Tài Khoản:

Trung Tâm Dạy Nghề Và Hỗ Trợ Nông Dân TPHCM 6150201015329 Agribank Chi Nhánh Xuyên Á

1 số hình ảnh về lớp học:

: Số 138 Đường HT13 Phường Hiệp Thành Quận 12: Nghệ Nhân Bùi Văn Ngọc ( Tám Ngọc )“Nếu Học Viên đóng học phí 1 lúc cho 3 lớp đào tạo thì mức học phí còn lại làHọc Phí Đóng trực tiếp tại:Chuyển Khoản Về Tài Khoản:1 số hình ảnh về lớp học:

Lớp Học Nghề… Trồng Hoa Kiểng, Bonsai

KHPTO – Sau giờ lao động vất vả trên miếng ruộng, mảnh vườn của mình, hàng ngàn nông dân hăng hái đi học nghề nông nghiệp để chuyển đổi mô hình tăng thu nhập cho gia đình.

Đây là lớp học “Kỹ thuật trồng hoa kiểng” do Trường trung cấp kỹ thuật nông nghiệp chúng tôi và huyện Bình Chánh, chúng tôi phối hợp tổ chức dạy nghề cho bà con xã An Quý Tây. Lớp học cung cấp các kiến thức về thị trường hoa kiểng, kỹ thuật trồng kiểng ngắn ngày, lâu năm, trồng chăm sóc, tạo dáng làm lão hóa bonsai, sứ thái; kỹ thuật trồng hoa mai, hồng, vạn thọ, dạ yến thảo…; kỹ thuật chọn giống, hệ sinh thái, kỹ thuật làm đất, ươm hạt..

Thầy Văn Công Lời, giáo viên bộ môn trồng trọt – bảo vệ thực vật, Trường trung cấp kỹ thuật nông nghiệp chúng tôi cho biết, lớp “Kỹ thuật trồng hoa kiểng” kéo dài 3 tháng với 300 tiết, trong đó, 200 tiết thực hành. Sau khóa học, tổ chức tham quan các mô hình hiệu quả tại các địa phương đang phát triển mạnh nghề hoa kiểng như: Chợ Lách (Bến Tre), Sa Đéc (Đồng Tháp)…

Theo thầy Lời, chương trình đào tạo rất sát với thực tế, nên học xong bà con có thể ứng dụng ngay. Chẳng hạn, đối với tiết học tạo dáng bonsai, kỹ thuật tương đối khó, muốn học viên nắm vững và có thể thực hành, phải hướng dẫn kỹ thuật tại vườn, cho học viên thực hành theo kiểu “cầm tay chỉ việc” để sai tới đâu sửa tới đó.

Chị Trần Thị Như Thơ, xã Tân Quý Tây, huyện Bình Chánh, chúng tôi phấn khởi chia sẻ: “Học kỹ thuật trồng hoa cảnh tiếp thu được kiến thức, kỹ thuật trồng hoa kiểng… Học xong, tôi ứng dụng ngay vào trồng các loại hoa vạn thọ, bông cúc, phục vụ thị trường tết, tạo thêm công việc và tăng thu nhập cho gia đình”.

“Học nghề để chuyển đổi mô hình rất hiệu quả, phù hợp với nông nghiệp đô thị, ít đất nhưng hiệu quả. Chương trình đào tạo nghề nông thôn rất thiết thực giúp gia đình tôi và bà con trong xã có điều kiện chuyển đổi ngành nghề mới, tăng thu nhập”, anh Đinh Kim Thanh, xã An Phú Tây, huyện Bình Chánh, chúng tôi cho biết.

Chín năm qua, Trường trung cấp kỹ thuật nông nghiệp chúng tôi phối hợp với 8 quận, huyện đào tạo nghề cho trên 8.500 lao động nông thôn thuộc các chương trình mục tiêu của thành phố và của các địa phương. Sau đào tạo, 100% người lao động có việc làm thêm ngay trên mảnh vườn, miếng ruộng của mình, tăng thêm thu nhập cho gia đình.

Qua triển khai đề án đào tạo nghề nông thôn, thành phố đã đào tạo nghề cho 27.243 lao động, đạt 94%. Nội dung đào tạo chủ yếu tập huấn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp nhằm bồi dưỡng kiến thức, nâng cao tay nghề, tổ chức quản lý sản xuất cho người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp.

Sau đào tạo, một bộ phận lao động có việc làm mới ở các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; một số lao động ở nông thôn cũng đã thành lập doanh nghiệp, tổ hợp tác, hợp tác xã giải quyết việc làm cho nhiều lao động, một số có thêm việc làm, từ đó tăng thu nhập, thoát nghèo, vươn lên làm giàu, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong nông thôn.

Tìm Hiểu Chi Tiết Về Phân Bón Hoá Học Lớp 11

Cây trồng muốn sinh trưởng và phát triển tốt, ngoài điều kiện nguồn nước và ánh sáng thì cần cung cấp thêm phân bón hoá học cho cây. Vậy phân bón hoá học là gì và vì sao trong nông nghiệp luôn sử dụng chúng, ta cùng tìm hiểu bài Phân bón hoá học lớp 11.

Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây trồng nhằm nâng cao năng suất mùa màng.

I. Phân bón hoá học lớp 11: PHÂN ĐẠM

– Nguyên tố dinh dưỡng: Ni tơ

– Tác dụng: Tăng cường quá trình sinh trưởng của cây trồng.

Tỉ lệ protêin thực vật tăng.

Cây phát triển mạnh, tăng sản lượng, củ quả có nhiều dinh dưỡng.

Phân đạm có tác dụng rất lớn đối với cây trồng và thực vật nói chung, đặc biệt là cây lấy lá như rau.

– Độ dinh dưỡng: đánh giá thông quá % Nitơ có trong phân.

– Để phân loại phân đạm ta dựa vào thành phần hoá học: phân đạm amoni, phân đạm nitrat, phân đạm urê.

1. Phân đạm Amoni:

– Trong thành phần phải chứa gốc amoni NH 4+, ví dụ như NH 4Cl (amoni clorua), (NH 4) 2SO 4 (amoni sunfat), NH 4NO 3 (amoni nitrat)

– Điều chế: Cho amoniac tác dụng với axit tương ứng.

Ví dụ:

– Tính chất: vì thành phần chứa muối tan nên dễ tan trong nước, dễ chảy rửa, do đó cây dễ dàng hấp thu nhung cũng dễ bị rửa trôi.

– Phân đạm amoni sử dụng cho đất ít chua.

Giải thích: Trong thành phần của phân amoni có chứa gốc bazo yếu là NH 4+, bị thuỷ phân trong nước tạo môi trường có tính axit, làm tăng độ chua cho đất.

– Những nơi đất chua sử dụng vôi bột khử chua thì không dùng phân amoni vì:

2. Phân đạm Nitrat:

– Trong thành phần phải chứa gốc nitrat NO 3-, ví dụ như NaNO 3 (natri nitrat), Ca(NO 3) 2 (canxi nitrat),…

Ví dụ:

– Tính chất: vì thành phần chứa muối tan nên dễ tan trong nước, dễ chảy rửa, do đó cây dễ dàng hấp thu nhung cũng dễ bị rửa trôi, tương tự phân amoni.

3. Phân đạm Urê:

– Điều chế:

– Ion cây trồng đồng hoá: NH 4+

+ Bị phân huỷ dưới tác dụng của vi sinh vật sinh ra amoniac.

+ Tác dụng với nước tạo ra muối cacbonat:

– Tính chất: là chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước, chứa 46, 67% N.

– Trong 3 loại phân đạm trên, hàm lượng N trong phân urê là cao nhất nên là loại phân đạm tốt nhất nên được sử dụng nhiều.

– Không dùng phân này cho đất kiềm vì:

NH 3 không phải là dạng cây trồng hấp thu.

Amoni

Muối amoni NH 4Cl, (NH 4) 2SO 4, NH 4NO 3

Tan tốt trong nước, dễ chảy rửa.

Cho amoniac tác dụng với axit tương ứng

Nitrat

Muối nitrat NaNO 3 , Ca(NO 3) 2 ,…

NO 3–

Tan tốt trong nước, dễ chảy rửa.

Urê

NH 4+

Chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước

Hàm lượng N cao nhất.

II. Phân bón hoá học lớp 11: PHÂN LÂN

– Nguyên tố dinh dưỡng: photpho.

– Dạng ion: ion photphat (PO 43-).

– Tác dụng: ở thời kì sinh trưởng, thúc đẩy các quá trình sinh hóa, trao đổi chất và năng lượng của thực vật. Được bón phân lân giúp cành lá xum xuê, hạt chắc, quả củ to.

– Phân lân gồm: supephotphat và phân lân nung chảy,…

1. Supephotphat

– Bao gồm: supephotphat đơn và supephotphat kép

– Thành phần chính: Ca(H 2PO 4) 2 (canxi dihidrophotphat).

a) Supephotphat đơn

– Điều chế: Cho quặng photphorit hoặc quặng apatit tác dụng với axit sunfuric đặc.

– CaSO 4 không tan trong nước, là phần không có ích, làm rắn đất.

b) Supephotphat kép

– Điều chế: Cho quặng photphorit hoặc quặng apatit tác dụng với axit sunfuric đặc theo 2 giai đoạn:

– Vì điều chế theo 2 giai đoạn nên CaSO 4 đã được loại bỏ, hàm lượng P 2O 5 sẽ cao hơn và đất trồng không bị rắn.

2. Phân lân nung chảy

– Nguyên liệu: bột quặng apatit, đá xà vân (thành phần chính gồm magie silicat) và than cốc.

– Quy trình: cho hỗn hợp nguyên liệu vào lò đứng trên 10000C. Sản phẩm nóng chảy từ lò được làm lạnh nhanh bằng nước, sau đó sấy khô và nghiền nát thành bột.

– Thành phần chính: hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie.

– Hàm lượng: chứa 12-14% P2O5.

– Thích hợp cho đất chua.

Giải thích: Các muối này không tan trong nước, đất chua có tính axit nên có khả năng hoà tan chúng.

Supephotphat đơn

Ca(H 2PO 4) 2 và CaSO 4

14-20%

Supephotphat kép

Ca(H 2PO 4) 2

theo 2 giai đoạn:

40-50%

Lân nung chảy

Hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie.

Nung hỗn hợp bột quặng apatit, đá xà vân (thành phần chính gồm magie silicat) và than cốc trong lò đứng với nhiệt độ trên 10000C.

12-14%

III. Phân bón hoá học lớp 11: Phân kali

– Nguyên tố dinh dưỡng: kali dưới dạng K+.

– Tác dụng: thúc đẩy quá trình tạo đường, bột, chất xơ, chất dầu; tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cây.

– Độ dinh dưỡng được đánh giá qua % K 2 O.

IV. Phân bón hoá học lớp 11: Một số loại phân bón khác

1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp:

– Chứa đồng thời một số nguyên tố dinh dưỡng cơ bản.

– Phân hỗn hợp: Chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.

Ví dụ: nitrophotka là hỗn hợp (NH 4) 2HPO 2 và KNO 3.

Khi trộn lẫn các loại phân bón với tỉ lệ N:P:K khác nhau ta thu được phân hỗn hợp, tuỳ theo loại đất và cây trồng.

– Phân phức hợp: hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hoá học các chất.

Ví dụ: amophot là hỗn hợp các muối NH 4H 2PO 2 và (NH 4) 2HPO 2, thu được khi cho amoniac tác dụng với axit photphoric

2. Phân vi lượng

Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo, kẽm mangan, đồng, molipden,… ở dạng hợp chất.

Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ loại phân bón này để tăng khả năng kích thích quá trình sinh trưởng và trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp,…

– Các nguyên tố trên đóng vai trò như những vitamin cho thực vật.

– Phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân bón vô cơ hoặc phân bón hữu cơ.

– Loại phân bón này chỉ có hiệu quả cho từng loại cây và từng loại đất, dùng quá lượng quy định sẽ có hại cho cây.

Từ những kiến thức chi tiết về phân bón hoá học lớp 11 các em đã có thêm kiến thức về phân bón, thành phần dinh dưỡng, cây trồng cần chúng trong những giai đoạn nào từ đó có thể giải thích được các kiến thức thực tế đời sống.