Top 8 # Loai Hoa Lan Dat Nhat The Gioi Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Inkndrinkmarkers.com

Cây Nhật Quỳnh Đà Nẵng, Cay Nhat Quynh Da Nang, Cung Cấp Cây Cây Nhật Quỳnh Tại Đà Nẵng, Cung Cap Cay Cay Nhat Quynh Tai Da Nang, Cây Nhật Quỳnh, Cay Nhat Quynh, Mua Cây Cây Nhật Quỳnh, Mua Cay Cây Nhật Quỳnh, Bán Cây Cây Nhật Quỳnh, Ban Cay Cây Nhật Quỳn

Đất trồng phải cao ráo. Và thoát nước tốt , cây cần ít nước. Và trung bình thì 1 tuần mới tưới 1 lần. Và vào mùa đông thì khoảng 2 tuần ta mới tưới 1 lần,

Ta có thể bỏ qua những càng hoa nhật quỳnh nhỏ, hoặc thân quá cỗ ( già )và chỉ đê lại những cành to và đầy đặn. Và để riêng những cành vừa cắt cất vào trong chỗ mát,

Cách trồng: Để chổ mát khoảng 10 ngày cho vết cắt khô mặt để không bị thối gốc, có thể bôi vào vết cắt nước vôi pha loãng

Cắm nhánh Quỳnh sâu khoảng 1 hoặc 2cm (sâu đủ cho nhánh Quỳnh đứng được) vào trong chậu đất có pha cát để thoát nước tốt. Cắm nọc trụ buộc cho nhánh Quỳnh tựa vào giúp cố định nhánh ra rể, chùm bao nylong lên trên không phủ kín hoàn toàn và để chỗ mát 1 tuần, sau đó mở bao nilong và đưa ra nắng từ từ.

Khoảng một tháng sau, sẽ có các cành quỳnh mọc thẳng, mạnh từ dưới đất lên, sau đó ta ghim chặt vào những cọc đã định vị để cho cây tiếp tục phát triển thẳng đứng lên.

Sau đó bạn cứ chăm sóc sau khoảng thời gian nhanh nhất là 2 năm thì cây hoa nhật quỳnh sẽ bắt đầu cho ra hoa liên tục. Tùy theo cách chăm sóc của bạn đã đúng theo quy trình chưa.

Đến mùa mưa hàng năm thì ta ngừng hẳn tưới nước. Vì mùa mưa sẽ có mưa nhiều, và nếu ta tưới nước thì sẽ khiến cho bộ rể của cây rất dễ bị thối và không phát triển được nữa. Nên vì thế bạn đầu ta phải chọn đất và vùng đất có khả năng thoát nước tốt nhất.

Và nếu như ta trồng cây quỳnh nhật trong chậu thì ta nên định kỳ phải thay đất 1 lần để cho cây có đủ chất dinh dưỡng và có được lớp đất mới. Sẽ khiến cho cây phát triển nhanh hơn.

Cách thay đất cho cây nhật quỳnh

– Đổ chậu quỳnh ra, giũ cho hết đất bám ở rể.

– Bỏ bớt nhánh nhỏ/xấu/quá cỗi, giữ lại những cành to, thân (lá) dầy.

– Cắt ngắn bớt nhánh cao quá

– Đặt cây quỳnh vào chậu, cho đất vào, ấn nhẹ cho chắc gốc, tưới cho đẫm nước. Sau đó để chậu quỳnh trong chỗ mát ba bốn tuần, rồi đem ra nắng.

Sau khoảng 1 tuần cây bắt đầu hồi phục lại và tiếp tục phát triển rất nhanh

Bón phân cho hoa quỳnh nhật:

Ta nên sử dụng các loại phân bón: Peters 20-20-20, Miracle Gro, hoặc Super Bloom. Mỗi tháng một cốc nhỏ từ tháng 4 đến tháng 9, không nên dùng những loại phân bón có nồng độ nitơ cao. Lý do mà hoa nhật quỳnh không nở hoa chủ yếu là thiếu ánh nắng hoặc chưa đủ tuổi (thường phải từ 5 tuổi trở lên, quỳnh mới cho hoa nở rộ).

Sau khi ta trồng cây được một thời gian rồi ta thấy cây bắt đầu lớn nhanh hơn, và thường khi đó cây sẽ bị một số những loại côn trùng đến gây hại và một số loài sâu ăn lá có thể ăn hết lá của cây.

Ta chi cần chú ý một chút và có thể loại bỏ được những con sâu đáng ghét đi. Và chăm sóc cây hoa nhật quỳnh của riêng bạn trở nên tốt nhất,

Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Cao Su Đạt Chuẩn, Ky Thuat Cham Soc Cay Cao Su Dat Chuan

Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn bà con cách chọn giống cũng như các kỹ thuật chăm sóc cây cao su từ nhỏ tới lớn.

A. NGUỒN GỐC 

Cây cao su (Hevea brarileneis) thuộc họ thầu dầu, có nguồn gốc từ Nam Mỹ. Năm 1877, cây cao su lần đầu tiên được đưa vào Việt Nam, trải qua hơn một thế kỷ tồn tại và phát triển, cao su đã khẳng định được vị thế là cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, với sản phẩm chính là mủ ngoài mủ thì gỗ, dầu từ hạt cao su cũng mang lại giá trị đáng kể… Bên cạnh đó, việc trồng cao su còn đem lại lợi ích về môi trường (phủ xanh đất trống, chống xói mòn…). Vì vậy, cần phải chăm bón cây cao su ngay từ đầu để đạt được sản lượng mủ cao và ổn định.

B. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC 

Cao su là cây gỗ có rễ ăn sâu 3 m đến 5 m nếu đất tốt rễ có thể ăn sâu đến 10 m. Chiều cao của cây phụ thuộc vào đỉnh sinh trưởng (chồi ngọn) và có thể cao từ 10 – 25 m. Lá cao su là lá kép lông chim. Hoa cao su là loại hoa đơn tính, hoa đực bao quanh hoa cái nhưng thụ phấn chéo do hoa đực nở sớm hơn hoa cái. Quả nang gồm ba buồng mỗi buồng có một hạt. Khi cắt ngang thân cây có thể thấy rõ ràng 3 phần là gỗ, vỏ và tượng tầng. Mủ cao su chỉ thấy xuất hiện nhiều trong phần vỏ nên vỏ sẽ được xem xét chi tiết hơn so với các phần khác.

Vỏ gồm 4 lớp:

– Lớp mộc thiềm: Lớp này dưới 1 năm tuổi thường mỏng và không đáng kể làm nhiện vụ bảo vệ các lớp bên trong.

– Lớp gia cát thô: Lớp này có hoạt động sinh lý kém. Đây là lớp dày nhất, có thưa thớt những tế bào ống nhựa mủ đã già, mất khả năng sản xuất mủ.

– Lớp gia cát tinh: Lớp này khá dày, mật độ tế bào ống mủ nhiều hơn so với lớp trước.

– Lớp da cát lụa: Có độ dày khá mỏng, nhưng ở đây tập trung chủ yếu các tế bào ống mủ hoạt động sinh lý mạnh (90% ống nhựa mủ được tìm thấy ở đây).

– Tượng tầng: Là nơi sản xuất ra tế bào gỗ và tế bào libe trong đó có hệ thống ống mủ cao su. Bên cạnh đó tượng tầng còn hoạt động có tính chu kỳ.

Để khai thác mủ có hiệu quả phải cạo đúng độ sâu, nếu cạo qúa cạo thì cho mủ ít, còn nếu cạo phạm thì cho mủ nhiều, nhưng hàm lượng mủ quy khô thấp, ảnh hưởng đến tượng tầng, vỏ sau khi tái sinh sẽ có hiện tượng u lồi và không thể khai thác tiếp trên lớp vỏ tái sinh đó. Bên cạnh đó, còn gây nên bệnh xì mủ, loét sọc miệng cạo…

C. YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CAO SU

I. Các yếu tố khí hậu, đất đai

Để trồng cây cao su có hiệu quả kinh tế thì phải xét đầy đủ các yếu tố như: Thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng, dinh dưỡng khoáng….

1. Nhiệt độ 

Cây cao su phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm có nhiệt độ trung bình 22 – 30oC (Nhiệt độ thích hợp là 26 – 28oC). Nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến quá trình khai thác mủ và sinh trưởng của cây. Nhiệt độ dưới 18oC ảnh hưởng đến quá trình nảy mầm của hạt, tốc độ sinh trưởng của cây chậm lại. Nếu dưới 10oC hạt mất sức nảy mầm. Nếu dưới 5oC thì cây bị nứt vỏ, chảy mủ hàng loạt, đỉnh sinh trưởng bị khô, cây chết.­­­

Còn trên 30oC mủ chóng đông hoặc có thể đông ngay trên miệng cạo và gây hiện tượng khô mủ.

2. Lượng mưa và ẩm độ không khí

Cao su thường được trồng ở những vùng có lượng mưa từ 1.500 – 2.500 mm/năm. Số ngày mưa thích hợp trong năm là 100 – 150 ngày. Cây cao su cần nước nhưng không chịu được sự úng nước và gió. Cao su có thể chịu hạn được 4 – 5 tháng tuy nhiên sản lượng mủ trong những tháng này sẽ giảm.

Ẩm độ không khí có thể tương quan thuận với dòng chảy mủ khi khai thác. Am độ không khí thích hợp nhất là 75%.

3. Gió

Cây cao su không chịu được gió, gió lớn thường gây gãy đổ. Mức độ gió thích hợp cho cao su là từ 2 – 3 m/s.

4. Đất đai

Cao su có thể trồng được trên 3 loại đất là đất đỏ Bazan, đất xám Potzon trên phù sa cổ và đất sa phiến thạch.

Đất trồng cao su phải có độ sâu tầng đất mặt trên 1 m vì rễ cao su không xuyên qua tầng đá ong, không xuyên qua mực nước ngầm và tầng đá mẹ.

II. DINH DƯỠNG KHOÁNG

Hàm lượng các nguyên tố khoáng trong mủ cao su.

Bộ phận phân tích

Các nguyên tố trong chất khô (%)

Chất khô (mg/100 gr)

N

P

K

Mg

Na

Mn

Fe

Cu

Bo

3,4

0,22

0,9

0,4

9

25

15

1,8

5,0

Mủ

0,6

0,12

0,4

0,12

1. Đạm

Đạm rất cần trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cây. Đạm làm tăng chu vi thân (vanh), tăng mật độ lá và lá có màu xanh đậm. Bón đạm còn điều tiết dinh dưỡng của các nguyên tố khác như lân và kali. Đạm tham gia trực tiếp vào việc tổng hợp nên mủ cao su… Tuy nhiên, việc bón đạm nhiều sẽ làm cho gỗ phát triển kém dễ gãy, đề kháng kém với sâu bệnh. Thiếu đạm ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây cao su, làm tán lá phát triển hẹp, cây thấp lùn.

2. Kali 

Kali có khả năng điều tiết quá trình trao đổi chất, góp phần quan trọng trong các phản ứng sinh hoá của tế bào. Kali ảnh hưởng nhiều nhất đến dòng chảy mủ và tăng hàm lượng mủ quy khô.

Nếu cây thiếu kali thì sẽ làm giảm chu vi thân, chiều cao, số lá và làm cho hàm lượng Magiê trong mủ tăng lên dẫn đến mủ dễ bị đông trên miệng cạo. Vì thế, kali có thể hạn chế đựợc bệnh khô cành, tăng tinh chống gió bão, khắc phục một phần khô miệng cạo.

3. Lân

Lân cần thiết cho sự phân bào và phát triển của mô phân sinh, kích thích sự sinh trưởng của rễ, tăng sự hình thành thân, lá và quả. Cây thiếu lân thì đỉnh sinh trưởng kém phát triển, lá có màu đỏ hay đỏ gạch, lá nhỏ, vành thân kém phát triển. Lân cần nhất trong giai đoạn cây con.

4. Các nguyên tố vi lượng

Vi lượng là những nguyên tố mà cây cao su cần với hàm lượng không nhiều nhưng không thể thiếu được vì nó là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất và phẩm chất mủ cao su. Nếu thiếu vi lượng sẽ ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây cao su. Có thể sử dụng vi lượng tổng hợp HUMIX bón cho cây cao su 1 năm bón 2 lần vào đầu mùa mưa và cuối mùa mưa có tác dụng ổn định độ mủ và lượng mủ.

III. CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CAO SU

Cây cao su sau một thời gian trồng khoảng 3 – 5 năm tuỳ theo giống, loại cây con và điều kiện ngoại cảnh có thể ra hoa lần đầu. Mỗi năm, cây ra hoa từ 1 – 2 lần. Tuy nhiên, để phân chia các giai đoạn sinh trưởng của cây cao su người ta không dựa vào đặc tính sinh lý của cây mà dựa vào các thời kỳ mà cây cho sản lượng mủ khác nhau để phân ra thành các giai đoạn sinh trưởng.

1. Giai đoạn cây con trong vườn ươm

Là thời gian từ khi gieo hạt cho đến khi cây xuất khỏi vườn ươm, thời gian này có thể kéo dài từ 6 – 24 tháng tuỳ vào loại stump.

Giai đoạn này cây chủ yếu tăng trưởng theo chiều cao còn chu vi thân tăng chậm. Bình quân mỗi tháng cây có thể cho thêm 1 tầng lá mới.

Trong điều kiện nhiệt độ dưới 18oC, khô hạn hoặc bị bệnh thì tốc độ tăng trưởng về chiều cao cây, số lá, đường kính thân bị chậm lại. Đây là nhược điểm của những vùng có mùa đông lạnh sản xuất cây con.

Cây con cần được chăm sóc cẩn thận từ dinh dưỡng và nước tưới để nhanh chóng đạt được tiêu chuẩn cây ghép.

Cây con cần phải tiến hành tưới nước thường xuyên và kết hợp phun Phân Bón Qua Lá HUMIX CD Cao Su khi cây xuất hiện một tầng lá ổn định và ngừng phun trước khi ghép 1 tháng.

2. Giai đoạn kiến thiết cơ bản (KTCB)

Đây là thời gian dài (5 – 7 năm) mà nhà nông chỉ đầu tư chứ không thu lợi nhuận, vì thế tìm cách rút ngắn giai đoạn này là hướng quan trọng trong sản xuất cao su hiện nay.

Cây cao su từ 1 – 3 năm tuổi người nông dân cần có kế hoạch trồng xen các loại cây ngắn ngày để góp phần tăng thêm thu nhập đồng thời có tác dụng giữ đất. Tuỳ theo chân đất, nguồn vốn mà chọn loại cây trồng xen cho phù hợp.

Bên cạnh đó, để rút ngắn giai đoạn này cần phải tiến hành chăm sóc ngay từ đầu đặc biệt là khâu bón phân và làm cỏ. Nếu thiếu dinh dưỡng trong giai đoạn này thì giai đoạn kinh doanh sinh trưởng kém, lượng mủ thấp. Hơn thế nữa, việc bù đắp thiếu hụt dinh dưỡng của cây khi cây bước vào giai đoạn kinh doanh thường không mang lại hiệu quả cao và tốn kém hơn nhiều.

Cây Cao su có thể tự cân đối về nước tưới trong giai đoạn này không như những cây công nghiệp dài ngày khác (tiêu, cà phê…).

Trong giai đoạn này, tiến hành bón Phân Hữu Cơ Sinh Học HUMIX Chuyên Dùng Cao Su.

3. Giai đoạn khai thác mủ (hay là giai đoạn kinh doanh)

Đây là thời kỳ dài nhất tính từ cây bắt đầu khai thác mủ cho đến khi cây thanh lý. Căn cứ vào khả năng cho mủ người ta chia làm 3 thời kỳ đó là thời kỳ khai thác cao su non, thời kỳ khai thác cao su trung niên và thời kỳ khai thác cao su già.

a. Thời kỳ khai thác cao su non

Thời kỳ này kéo dài từ 10 – 12 năm, cây phát triển mạnh về số lượng cành, nhánh, chu vi thân, độ dày vỏ và sản lượng mủ tiếp tục tăng.

Vỏ ở thời kỳ này mỏng, mềm đang tăng trưởng mạnh nên việc cạo mủ cần phải có tay nghề cao, tránh cạo phạm vào gỗ.

Vườn cao su thời kỳ này thường âm u, ẩm thấp là môi trường rất thuận lợi cho nhiều loại bệnh phát triển mạnh thành dịch đặc biệt là bệnh phấn trắng, bệnh rụng lá mùa mưa…

Trong giai đoạn này cần phải cung cấp dinh dưỡng đầy đủ để tăng sản lượng mủ. Dùng phân HCSH HUMIX Chuyên Dùng Cho Cao Su.

b. Thời kỳ cao su khai thác trung niên

Khi năng suất không còn tăng nhiều nữa và giữ vững mức năng suất đó thì cao su bước vào thời kỳ khai thác trung niên. Tuỳ theo chế độ chăm sóc, khai thác trước đó, khai thác hiện tại và giống mà thời kỳ này dài hay ngắn. Nếu vườn trong các thời kỳ trước không được chăm sóc tốt thì khi bước vào thời kỳ này chỉ duy trì năng suất cao trong 1 thời gian ngắn và sau đó giảm năng suất. Bên cạnh đó, khai thác giai đoạn trước thái quá và cạo phạm cũng gây trở ngại lớn.

c. Thời kỳ khai thác cao su già

Khi năng suất mủ giảm mạnh và không có cách nào phục hồi được thì lúc đó cây đã bước vào thời kỳ khai thác cao su già. Lúc này, vườn cây rất mẫn cảm với bệnh rụng lá mùa mưa.

IV. TRỒNG MỚI VÀ CHĂM SÓC CAO SU

1. Giống

Thời gian đầu của việc trồng cao su thì thường trồng những thực sinh. Người ta chọn những hạt tốt từ cây bố mẹ để làm giống và mở rộng diện tích. Tuy vậy, những vườn trồng từ hạt thường không đồng đều và có độ biến động cao. Vì thế, ngày nay người ta sử dụng phương pháp nhân giống vô tính bằng cách ghép. Có rất nhiều loại giống như: GT1, RRIM 600, PB235, VM515, Pb260, RRIC121.

2. Trồng mới cây cao su

a. Chọn đất trồng

Đất có tầng dày sâu từ 1 m trở lên, không có lớp đá mẹ hoặc đá ong xen ngang, mực nước ngầm vào thời điểm cao nhất cách mặt đất tối thiểu 1m và mực nước không quá 1 tháng.

b. Mật độ

Đất đỏ: 7×3 m tương ứng với 476 cây/ha.

Đất xám: 6×6 m tương ứng với 555 cây/ha.

Hố đào: Dài 70 cm, rộng 50 cm, sâu 60 cm.

c. Thời vụ

Trồng mới vào đầu mùa mưa khi đất có đủ độ ẩm. Lịch trồng cho vùng Miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên như sau:

Trồng Stump trần: 1/6 – 15/7 dương lịch.

Trồng Stump bầu: 15/5 – 30/8 dương lịch.

d. Xen canh trong vườn cao su

Trong giai đoạn cây cao su còn nhỏ chưa giao tán người nông dân tiến hành trồng xen giữa 2 hàng cao su các loại rau màu, mè hay các loại cây họ đậu, cây trồng xen phải đảm bảo cách xa hàng cao su khoảng 1 m.

3. Bón phân

Sử dụng Các loại phân HUMIX dùng chăm bón cho cây cao su gồm:

Phân Hữu Cơ Tổng Hợp HUMIX SCR Cao Su.

Phân Gà Xử Lý HUMIX.

Phân HCSH HUMIX CD Cao Su.

Phân Phun Qua Lá HUMIX CD Cao Su.

a. Vườn ươm

Chuẩn bị bầu đất: Lượng đất, phân chuẩn bị cho một túi bầu là 20 – 30 gr Phân Gà Xử Lý trộn với 2.000 – 2.200 gr đất bột. Khi cây xuất hiện 1 tầng lá ổn định thì sử dụng Phân Phun Qua Lá HUMIX CD Cao Su pha với tỷ lệ 1/200 (1 lít phân pha với 200 lít nước). Phun định kỳ 10 ngày 1 lần và ngừng phun trước khi ghép 1 tháng.

b. Trồng mới

Sử dụng Phân Hữu Cơ Tổng Hợp HUMIX SCR Cao Su bón lót từ 1 – 2 kg/hố và trộn phân kỹ vào hố trước khi trồng Stump.

c. Giai đoạn kiến thiết cơ bản

Dùng Phân Hữu Cơ Sinh Học HUMIX Chuyên Dùng Cao Su. Mỗi năm bón 2 lần vào đầu và cuối mùa mưa.

Năm 1 – 2 bón 1,2 tấn/ha/năm.

Năm 3 – 5 bón 1,2 – 2 tấn/ha/năm.

Từ sau khi trồng đến 1 năm tuổi bón bổ sung dinh dưỡng cho cây bằng Phân Phun Qua Lá HUMIX Chuyên Dùng Cao Su pha với tỷ lệ 1/100 để tưới gốc hoặc tỷ lệ 1/200 (40 ml/8 lít) phun lên lá, định kỳ 7 – 10 ngày/lần.

d. Giai đoạn kinh doanh

Dùng Phân Hữu Cơ Sinh Học HUMIX Chuyên Dùng Cao Su 1 năm bón 2 lần.

Lần 1 bón vào tháng 4 – 5 là 1,5 – 2 tấn/ha.

Lần 2 bón vào tháng 10 là 1,5 – 2 tấn/ha.

Hàng năm bón bổ sung thêm Phân Gà Xử Lý HUMIX với lượng bón 2 tấn/ha vừa cung cấp dinh dưỡng cho cây vừa giữ ẩm cho đất.

Cách bón: Từ năm thứ nhất đến năm thứ tư, cuốc rãnh theo hình chiếu của tán cây, rải phân đều sau đó lấp đất lại.

Từ năm thứ năm trở đi bón theo băng rộng giữa 2 hàng cao su đã sach cỏ sau đó phủ bằng lá khô.

4. Phòng trừ sâu bệnh

A. Sâu hại

Đối với cây cao su thì vấn đề về sâu hại không đáng lo ngại tuy nhiên không phải vì thế mà chúng ta không quan tâm. Có một số loại sâu hại phổ biến trên vườn cao su như sau.

1A. Câu cấu hại lá

Câu cấu găm lá già chừa lại gân lá còn đối với ấu trùng thì ăn rễ non của cây. Anh hưởng rất lớn đến quá trình quanh hợp, nếu câu cấu cắn phá nhiều thì sẽ làm cho cây bị suy dinh dưỡng, cây còi cọc và ảnh hưởng đến khả năng cho mủ.

Biện pháp cơ học: Dùng vợt bắt

Biện pháp hoá học: Phun thuốc trừ sâu qua lá và đất dùng các thuốc Bian 40 ND, Sumiudin 0,05 – 0,1%.

Các loại sâu ăn lá: An chồi ngọn dùng thuốc Rasudin 40 ND, Bian 40ND phun vào giai đoạn hình thành lá non chưa ổn định.

2A. Mối mọt

Mối mọt gặm rễ cây gây chết cây. Và có khi còn gặm cả vỏ tươi.

Biện pháp canh tác: Tủ gốc giữ ẩm phải cách xa gốc.

Không lấp rác cỏ tươi xuống hố trồng.

Phương pháp hoá học: Bam 5H 15 – 20 kg/ha.

Lantrek 40 EC nồng độ 0,15- 0,2 % dùng tưới lên gốc.

3A. Nhện đỏ và nhện vàng

Gây hại vào các đợt ra lộc non, chích hút chủ yếu ở giai đoạn cây con, vườn kiến thiết cơ bản. Chúng chích hút mặt dưới lá làm lá biến dạng, co lại và tạo gợn sóng.

Dùng thuốc: Comite 73 EC, Admire 050 EC, Ortus 5SC.

B. BỆNH HẠI

1B. Bệnh phấn trắng (Nấm Oidium Heavea)

Bệnh thường xuất hiện khi cây mới mọc lá hay trên những lá non gần trưởng thành. Xuất hiện vào tháng 1- 4 tuỳ thuộc từng vùng, nếu thiếu đạm, sương mù và cây gặp lạnh thì bệnh còn gây hại nhiều hơn.

Triệu chứng:

Lá bị bệnh thường mọc rủ xuống, mất hết vẽ bóng loáng thường ngày, phiến lá cong queo ở rìa mặt dưới thường xuất hiện những đám phấn trắng. Nó thường xuất hiện từ đỉnh lá và kéo xuống viền lá, nếu bệnh nặng thì lá rụng hàng loạt gây nên hiện tượng rụng lá lần thứ hai trong năm, và có thể gây hiện tượng khô cành.

Biện pháp: 

– Chọn giống kháng bệnh.

– Tăng phân đạm và kali giúp ra lá tập trung tránh lá ra vào tháng cao điểm bệnh.

– Trị bệnh bằng lưu huỳnh bột phun lên cả hai mặt lá 5 – 6 lần và cách nhau 1 tuần.

– Phun Sumieight 0,2%.

2B. Bệnh héo đen đầu lá nấm Colletortrichum Gloesporioides 

Cũng giống như bệnh phấn trắng, bệnh này thường gây hại trên các tầng lá non và chồi non chủ yếu trên cây cao su nhỏ tuổi và bệnh thường xuất hiện vào mùa mưa. Bệnh nặng có thể làm cho cây chết từ trên xuống dưới.

Triệu chứng: 

Các đốm bệnh thường xuất hiện đầu lá có hình tròn và đường kính nhỏ hơn 2 mm, bên trong của đốm có màu vàng và bìa có màu nâu.

Biện pháp: 

– Phòng bệnh là chính, phải tạo điều kiện cho vườn cây thông thoáng.

– Không trồng những giống mẫn cảm với bệnh.

– Phun phòng Zineb (0,3 – 0,5%), oxit clo đồng(0,5 – 1%)…

3B. Bệnh rụng lá mùa mưa (Nấm Phytophthora Botryosa và P. Palmivora)

Bệnh thường xuất hiện vào mùa mưa nhất là những vùng xuất hiện ở những vùng mưa dầm và gây hại nặng trên vườn khai thác.

Triệu chứng: 

Lá có đốm nâu đen, ở giữa có điểm trắng, tược non có đốm đen, khô rồi chết, trái non cũng có đốm đen khô và rụng. Trên những cuống lá bị rụng đó có những cục mủ khô trắng, bệnh còn lây lan đến miệng cạo gây nên hiện tượng loét sọc miệng cạo rất nguy hiểm.

Biện pháp: 

– Cần khơi mương chống úng, làm thông thoáng vườn cây.

– Khi cây bị bệnh nặng trên 50% thì phải tiến hành ngừng cạo cho đến khi mọc lớp lá mới hình chân chim thì tiến hành bắt đầu cạo lại.

– Giai đoạn này khó phòng trị vì lúc này cây cao su quá cao lớn.

4B. Bệnh nấm hồng (Nấm Corticium Salmonicolor)

Bệnh này thường gây hại nặng vào giai đoạn khai thác cao su non, và phá hại nặng nhất vào giai đoạn 3 – 8 năm tuổi. Bệnh này thường xuất hiện vào mùa mưa có thể gây chết cành và nếu nặng thì phải cưa ngọn. Bệnh dễ lây lan thành dịch theo gió, mưa và côn trùng.

Triệu chứng: 

Bệnh thường xuất hiện ở nơi phân cành, đầu tiên là giọt mủ chảy ra và có nấm trắng giống như màng nhện, sau đó vết bệnh chuyển từ từ sang màu hồng đậm và lan rộng. Bệnh nặng mủ chảy thành những vệt dài và hoá đen. Cuối cùng héo rũ lá chuyển sang màu vàng và ngay dưới vết bệnh mọc những chồi dại.

Phòng trừ: 

– Vệ sinh đồng ruộng, tiêu huỷ những cành khô do bệnh gây ra.

– Làm thông thoáng vườn cây trong mùa mưa ẩm.

– Dùng giống kháng bệnh với nấm hồng.

– Dùng thuốc hoá học: Validacin 5L (thuốc đặc hiệu) 1,2 %, Validacin 3L 2%, dung dịch Bordeaux 1% (phun) và 5% (quét).

5B. Bệnh loét sọc mặt cạo (Nấm Phytophora palmivora)

Bệnh gây hại trên mặt cạo vào mùa mưa 6-11 bệnh có nhiều tên khác nhau như sọc đen và thối miệng cạo, bệnh là thối, khô miệng cạo tái sinh và làm giảm sản lượng mủ.

Triệu chứng 

Phần vỏ tái sinh gần đường cạo xuất hiện các đường chỉ màu đen song song. Sau đó lớn dần tạo thành từng vết lún vào có màu đen rộng hơn cây tăm và dài chừng vài cm. Nấm bệnh tấn công vào vỏ, phá hại hệ thống mủ gây xì mủ có mùi hôi thối, đường miệng cạo bị lở ra, nứt vỏ.

Phòng trừ

– Không cạo khi vỏ cạo còn ướt, không cạo phạm vì nấm dễ xâm nhập gây bệnh.

– Tạo vườn thông thoáng.

– Dùng Ridomil pha với nước vôi nồng độ 2 – 3% và quét 1 băng rộng 2 – 3 cm trên miệng cạo vào thời gian sau khi thu mủ trong mua mưa.

6B. Bệnh khô mủ

Còn có nhiều tên gọi là khô miệng cạo, vỏ nâu. Bệnh thường xuất hiện trong suốt thời kỳ khai thác. Hiện nay vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân, hiện vẫn xem là bệnh sinh lý.

Triệu chứng 

Mủ đông ngay trên miệng cạo trước khi rơi vào chén, vỏ bên dưới bong dần có nhiều đường nứt dọc, cuối cùng nổi lên những bướu lớn, cứng và dần lên đến tận gốc cuối cùng cây phải bỏ đi.

Phòng trừ 

– Cạo đúng kỷ thuật.

– Bón phân đầy đủ nhất là đối với vườn kích thích mủ.

– Khi vườn có hơn 10% cây bị bệnh thì ngừng cạo.

5. Khai thác mủ cao su

– Thời vụ cạo: Mở miệng cạo vào tháng 3 – 4 và tháng 10 – 11 trong năm. Nghỉ cạo khi cao su bắt đầu rụng lá vào tháng 1 – 2. Khi lá bắt đầu nhú hình chân chim thì tiến hành cạo lại.

– Kỹ thuật cạo: Cách mở miệng từ đông sang tây tức là từ mặt tiền sang hậu và mở theo 1 hướng trong lô.

– Cách mở: Cạo 3 đường thứ nhất là cạo chuẩn, đường thứ hai là vạc nên, đường thứ 3 là hoàn chỉnh miệng cạo.

– Cạo xuôi: Từ năm thứ nhất đến năm thứ 11 và độ dốc miêng cạo là 30 – 35o.

– Cạo ngược: Từ năm thứ 12 trở đi thì cây cao su bắt đầu bước vào cạo ngược với độ đốc miệng cạo là 35o.

Giờ cạo: Cạo từ sáng sớm khi nhìn thấy rõ miệng cạo, cạo càng sớm càng tốt mùa mưa thì phải để lúc ráo nước trên mặt cạo mới tiến hành cạo. Trút mủ vào lúc 10 – 11 giờ trưa tránh trut quá muộn sẽ làm đông mủ.

Hiện nay nhiều bà con đã áp dụng chế phẩm Trichoderma Bima cho cây cao su: Trichoderma Bima có thể dùng rãi trực tiếp vào vườn hoặc ủ phân. Trường hợp rãi trực tiếp vào vườn, giúp phân huỷ chất hữu cơ có sẵn trong vườn, giúp cây hấp thu tốt hơn, từ đó dẫn đến chất lượng mủ cao hơn (sản lượng cao và độ mủ cao hơn), ngoài ra khi cây phát triển tốt và hấp thu dinh dưỡng nhiều hơn trước thì mấy mùa vụ sau mình dùng ít phân hơn; giảm khoảng 30 – 50% phân bón.

Việc dùng Trichoderma ủ để tự ủ phân, giúp bà con tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn ở địa phương để tạo phân hữu cơ, phân hữu cơ do mình tự sản xuất có chất lượng cao nhưng giá thành chỉ bằng 1/2 so với việc mua phân như bình thường. Dùng Trichoderma vào vườn cao su giúp phân giải chất hữu cơ thành dạng dễ hấp thu cho cây, đồng thời khống chế mầm bệnh trong vườn, giúp cho việc phòng ngừa bệnh tốt hơn.

Hoa Phong Lan Tuyệt Đẹp. Hoa Phong Lan Ppt

Âm nhạc: Autumn Rosevà các tư tưởng cho thời điểm này…Don’t ever take away someone’s hope, it may be all they have to hold on to. Đừng có khi nào cất mất niềm hy vọng của một ai, có thể đó là tất cả những gì họ cần phải giữ cho được. Don’t make decisions when you are angry.Đừng lấy quyết định khi bạn đang giận dữ. Take care of your physical body. Hãy chăm sóc thân thể bạn. Đừng thanh toán cho một công việc bao lâu chưa làm xong. Don’t pay for a job until it is finished.Be careful of those who have nothing to lose.Hãy đề phòng những kẻ không có gì để mất. Learn to say “no”, but do so with kindness and caring. Hãy học nói “không”, nhưng nói với vẻ khả ái và sự quan tâm. Đừng chờ đợi cuộc đời đối xử tốt với mình.Don’t expect life to be fair.Đừng lo bị thua một trận, nếu nhờ thế bạn thắng cuộc chiến. Don’t be worried about losing a battle, if this helps you win the war. Đừng lần lữa trong các công việc. Hãy làm việc gì cần phải làm vào lúc này. Don’t put things off. Do what is needed to be done in the moment. Đừng sợ nói , “Tôi không biết” hoặc “Tôi xin lỗi”.Don’t be afraid of saying, “I don’t know” or “I am sorry”. Contemplate the dawn hours at least once a year.Hãy chiêm ngưỡng các giờ phút của buổi chiều tà ít ra mỗi năm một lần.Look into the eyes of people. Hãy nhìn thẳng vào mắt người ta. Loneliness is a state of mind. You don’t need other people to love yourself. Sự cô đơn là một tâm trạng. Bạn không cần người khác thương bạn. KhKhông có điều gì tốt hoặc xấu trong cuộc đời, tất cả chỉ là những chọn lựa… Do đó hãy chọn cho khôn ngoan. There is nothing good or bad in life, it is all about choices…So choose wisely Treat everyone as you would like to be treated.. Hãy đối xử với mỗi người như bạn muốn được đối xử. Hãy sống giờ phút hiện tại. Đừng vội vàng lao tới… Có nhiều thứ để thưởng thức về cuộc đời trong cái “bây giờ”. Live in the moment. Don’t rush ahead… There is much to taste of life in the “now”.Đừng quá cứng rắn với chính bạn. Bạn đã đi vào cuộc đời này để học cho biết bạn là ai. Do đó hãy tận hưởng kinh nghiệm.Don’t be so hard on yourself. You’ve come to this life to learn all about who you are. So enjoy the experience.z. Luôn luôn nói sự thật.Always tell the truth.Don’t believe all that you hear and don’t say all that you think.Đừng tin tất cả những gì bạn nghe được và đừng nói ra tất cả những gì bạn đang nghĩ.Phần lớn cuộc tăng trưởng làm cho bạn thành người sẽ đi qua các gian khổ và thách đố. Hãy đón nhận lấy chúng và biết rằng bạn sẽ khá hơn, mạnh hơn và khôn ngoan hơn, vì có chúng.Much of your growth as a person will come through hardships and challenges. Embrace those and know you will be better, stronger and wiser because of them.Learn to listen, it is an art.Hãy học lắng nghe, đây là một nghệ thuật.Life is all about energy. Try to feel it around you, through you and in you. Distinguish the positive from the negative.Cuộc đời chủ yếu là năng lực. Cố mà cảm thấy nó quanh bạn, qua bạn và trong bạn. Hãy phân biệt điều tích cực với điều tiêu cực.Hãy tận hưởng vẻ đẹp của trái đất này chung quanh bạn. Enjoy the beauty of this Earth all around you.Hãy chọn người cộng tác cho kỹ, vì chính từ điểm này mà phát xuất hạnh phúc chan hòa.Choose your partner well, for there is derived a lot of happiness.Đừng để mất sự tự chủ bất cứ lúc nào, hãy thở sâu.Don’t get out of control at any time, breathe deeply.Không có chuyện trùng hợp và tình cờ trong cuộc đời. Mọi chuyện lớn nhỏ đều có một lý do. Hãy cẩn thận để ý. There are no coincidences and no accidents in life. Everything big and small is for a reason. Pay careful attention.Hãy suy ngẫm mỗi ngày ít nhất ba mươi phút.Meditate at least thirty minutes a day.Enjoy times of rest.Hãy tận hưởng những khoảng thời gian nghỉ ngơi.

Nurture and maintain your friendshipsHãy nuôi dưỡng và duy trì các tình bạn.Hãy sống bằng trái tim nhiều hơn và bằng cái đầu ít hơn.Live more in your heart and less in your head.You have a right to be happy!Bạn có quyền được hạnh phúc!Hãy loại bỏ sự thù hằn và chua cay, các tâm tình này gây hại cho bạn nhiều hơn. Ged rid of hatred and bitterness, they do you more harm.Có những thứ trong đời không bao giờ có thể nắm lại được: lời đã nói ra, thời gian đã qua và các cơ hội.There are those things in life that can never be recaptured: the spoken word, time passed and opportunities.Làm mỗi lần một chuyện và làm cho tốt. Do one thing at a time and do it well.There are two dominant energies in life, love and fear. Love overcomes all. Stay out of fear. There is nothing to fear, it only brings chaos.Có hai thứ năng lực chính trong đời, tình yêu và nỗi sợ hãi. Tình yêu thắng vượt mọi sự. Hãy ở ngoài tầm của nỗi sợ hãi. Không có gì phải sợ, nó chỉ đưa lại sự hỗn độn. Love your body. It knows what you think. From your emotions spring health or illness. Send yourself positive thoughts all the time.. Hãy yêu thương thân xác bạn. Nó biết bạn đang nghĩ gì. Từ các cảm xúc, sẽ phát sinh sức khỏe hay bệnh tật. Chính bạn hãy luôn luôn gửi các tư tưởng tích cực đi..Be thoughtful and careful what comes out of your mouth since with those words you create your reality.Hãy chu đáo và cẩn thận về những gì phát xuất từ miệng lưỡi bạn, bởi vì với các lời ấy, bạn tạo ra thực tại của bạn.One day you will look back over all that you did in this life and you will die with laughter…SURROUND YOURSELF WITH LIGHT EVERYDAY!Một ngày nào đó, bạn sẽ nhìn lại những gì bạn đã làm trong cuộc đời này và bạn sẽ chết vì cười…HÃY BAO BỌC BẠN MỖI NGÀY BẰNG ÁNH SÁNG!Dịch từ Anh ngữ: Têrêsa Ngọc Nga, 1-10-2009

Hoa Lan Viet Nam: Lan Ngoại

Calochilus, Một Loài Lan Úc

Những cây lan này, chỉ có 4 giống sau đây là đông đảo và thường gặp hơn cả cho nên người Úc bình dân đều gọi là Lan Râu cả, nào là Râu Đồng (Copper Beard, Calochilus campestris, Calochilus herbaceus), Râu Đỏ (Red Beard, Calochilus paludosus), Râu Tím (Purple Beard, Calochilus robertsonii, Calochilus platychilus).

Catasetum

Catasetum orchiglade, Catasetum arietinum, Catasetum carolinianum, Catasetum cernuum, Catasetum imbriatum, Catasetum maculatum, Catasetum saccatum, Catasetum imperiale.

Catasetum: Loài Lan Nào Đây?

Catasetum: Lan Thiên Nga

Lan Thiên Nga là tên gọi của một vài nhóm lan mọc ở Nam Mỹ, dòng lan này có 4 loài gồm: Catasetum (Ctsm.), Cycnoches (Cyc.), Mormodes (Mor.), Chysis (Chy.).

Cattleya labiata, Cây Lan Năm Cũ

Trong tờ Orchids số tháng 9 năm 2008, hình ảnh của cây Cattleya labiata đã gợi cho tôi một kỷ niệm của những ngày còn ở Peoria, Illinois, mùa Đông lạnh giá…

Cattleya schilleriana: Lan Khơi Niềm Nhớ

Hình ảnh cây lan Cattleya schilleriana của anh Nguyễn Duy vừa bỏ lên trang Facebook đã khơi lại cho tôi những kỷ niệm với đôi bạn cố tri: Opal & Peter Kurzt…

Cattlianthe Jewel Box

Chúng tôi nhận được bức điện thư như sau: Thưa quý vị, Trong Bản tin tháng 5-2019 tôi thấy có bức hình của cây Slc. Jewell Box, không biết cây này có liên hệ gì với cây Cattlianthe Jewell Box và cây Slc. Jewell Box Dark Water hay không…

Cây Dendrobium Hoa Đỏ

Trong phiên họp ngày 17 tháng 11, năm 2012 vừa qua, chị Tưởng Kim Xuyến có mang tới hội một cây Dendrobium nhỏ hoa mầu đỏ tươi tuyệt đẹp, khiến mọi người ai ai cũng muốn làm sở hữu chủ một cây lan như vậy.

Cây Encyclia citrina Của Tôi

Cách đây 5 năm, vợ chồng tôi đến Convention Center ở thành phố Anaheim xem hội chợ về nhà cửa và sân vườn. Trong dịp này có cả trăm ngàn người từ tứ xứ đổ về đây để xem những gì mới lạ trong cách trang trí nhà cửa từ nội thất đến cây cỏ ngoài vườn…

Cây Lan Dị Dạng của Guatemala

Khoảng năm 1992-1993 gì đó, khi tìm kiếm những cây lan lạ bầy bán tại hội hoa lan Fascination of International Orchid Show tại South Coast Plaza, tôi thấy có một gian hàng đến từ Guatemala có nhiều cây lan trơ rễ hình như mới bóc từ rừng về…

Cây Lan Đại Thụ của Anh Phạm Văn An

Nguồn gốc về 2 cây khổng lồ Dendrobium của anh An là hai cây lai giống từ cây (Den. speciosum ‘Golden Rain’ x Den. Lynette Banks).

Cây Lan Đầu Tiên Của Một Dân Tỵ Nạn

Vào cuối mùa thu năm 1976, tôi nhận được một món quà vô giá từ một ông bạn Mỹ già, Bill Hotchkiss… một ông luật sư già đã về hưu tại thành phố Peoria, Illinois, nơi chúng tôi đã chịu cái lạnh thấu xương của miền Bắc nước Mỹ tới 16 năm, cho đến khi về hưu vào năm 1992.

Cây Lan Hiếm Thấy

Trong phiên họp tháng 7-2018 vừa qua, trên bàn trưng bầy của Hội Hoa Lan Việt Nam tại thành phố Garden Grove có 3 cây lan hiếm khi thấy: đó là cây Cyrtopodium paranaense của cô Nguyễn Huyền Nhi, cây Inobulbon unificum của anh Lê Kim Giang và cây Eulophia petersii của bà Nguyễn Thị Huệ.

Cây Lan Ma

Cây lan ma mọc ở trên một cây thông Cypress đã trụi hết lá trong vùng được bảo vệ Corkscrew Swamp Santuary ở Đông Bắc thành phố Naples cách xa lộ 75 khoảng 15 dậm đường. Năm nay cây lan này nở 9 hoa và đã thu hút một số người tới coi…

Cây Lan Mùa Giáng Sinh

Trên Internet người ta còn nói tới 3 cây lan cũng nở hoa vào dịp lễ Giáng Sinh: Cattleya percivaliana, Dipodium punctatum, và Winika cunninghamii.

Cây Lan Mùa Lễ Tạ Ơn

Mỗi năm khi đến ngày Thanksgiving, ngày lễ Tạ Ơn, cha mẹ tôi luôn luôn mời gia đình bác Châu tới cùng dự, để cảm tạ Thượng đế đã ban cho chúng tôi một đời sống an lành hiện tại, cũng như đã giúp cho những người trong Thanh giáo ngày xưa gặp những người da đỏ trong cơn đói lạnh.

Cây Lan Năm Cũ

Sáng hôm nay vào trang Facebook của Hôi Hoa Lan VN tại Hoa Kỳ, tôi bàng hoàng xúc động thấy hình ảnh cây lan năm cũ xuất hiện với cái tên khoa học: Inobulbum munificum: cây lan đã làm thay đổi cuộc đời của tôi.

Cây Lan Quá Đắt

Trên tờ ORCHID DIGEST số 69, đệ nhất tam cá nguyệt 2005 lại cho biết cây lan Neofinetia falcata ‘Tenkei Fuukiran’ lá sọc tuyệt đẹp với 100 nhánh tất cả chỉ lớn hơn chiếc đĩa ăn một chút, đã được bán với giá sơ sơ mới có $300,000. Mới đầu tưởng là đồng Yen nhưng đọc kỹ lại là US$.

Chysis

Chysis là một loài lan mọc suốt từ Mễ Tây Cơ, đến Venezuela, Columbia và Peru. Cây lan đầu tiên được John Lindley công bố vào năm 1834 là cây lan Chysis aurea của John Henchman một nhà sưu tầm hoa lan. Theo tiếng La Tinh, Chysis có nghĩa là (melting) hòa nhập để diễn tả trạng thái tự kết trái của giống lan này.

Cleisocentron gokusingii

Trong cuộc triển lãm hoa lan tại Westminster Mall tháng 2-2017 vừa qua, có lẽ ít người để ý đến một cây lan hoa mầu xanh lơ rất hiếm chỉ thấy ở cây Vanda coerulea. Đó là cây Cleisocentron gokusingii mọc ở Sabah Borneo, Mã Lai trên độ cao 1800 th.

Cochlioda rosea

Cuộc triển lãm hoa lan tại Westminster Mall tháng 2-2017 đã cho chúng ta thấy một cây lan đẹp, đó la cây Cochlioda rosea. Loài lan này do Lindley lập ra vào năm 1853, theo chữ La tinh Kochliodes có nghĩa là xoáy trôn ốc (Spiral).

Comparettia speciosa

Tìm hiểu về loài lan Comparettia gồm chừng 50-70 giống mọc khắp Nam Mỹ từ Mexico, cho tới Brazil và Bolivia. Cây Comp. speciosa được người ta nuôi trồng nhiều hơn cả vì cây này còn có biệt dạng mầu đỏ thẫm.

Cymbidiella rhodochila

Cây Cymbidiella rhodochila do khoa học gia Anh Quốc, Robert Allen Rolfe (1855-1921) tìm ra tại Madagascar, Phi Châu vào năm 1918 và Rolfe là người đầu tiên trông nom vườn lan Hoàng Gia Anh Quốc, Kews… Cymbidiella rhodochila là một trong 3 giống đặc hữu của loài Cymbidiella chỉ mọc tại Madagascar mà thôi.

Cymbidium Bui Xuan Dang

Cym. Bui Xuan Dang đã ghép từ Cym. Hazel Tyers ‘Santa Maria’ 4n và Cym. Splatters ‘Flamenco’ mà ra. Giống lan này đã được anh Bùi Mạnh Hà tạo ra và đăng ký để tỏ lời cảm ơn sự rộng lượng, cởi mở của Bác Đáng. Bác đã bỏ ra rất nhiều thời gian để dẫn dạy và hướng dẫn những người Việt Nam yêu lan tại Hoa Kỳ.

Cymbidium Dang Hoang Mai

Ngày 15-5-2018, anh Nguyễn Duy một hội viên trẻ tuổi nhưng rất năng động đã loan báo một tin vui. Theo lời đề nghị của anh, ông Andy Easton đã cầu chứng một cây Cymbidium nhỏ hoa mầu vàng tươi với tên Cym. Đặng Hoàng Mai tại Viện cầu chứng Kew của Hoàng gia Anh Quốc.

Cymbidium goeringii

Cymbidium goeringii là một giống Lan Kiếm nhỏ, người Trung Hoa gọi là “Chun Lan”, người Nhật gọi là “Shun ran”, người Hàn Quốc gọi là “Cymbidium goeringii reii”, tất cả đều có nghĩa là Xuân Lan bởi vì giống lan này nở hoa vào mùa Xuân.

Cymbidium Memoria Buu Nghi

Cym. Memoria Buu Nghi đã ghép từ Cym Kiwi Jewel và Cym. Fifi mà ra. Giống lan này đã được anh Bùi Mạnh Hà tạo ra và đăng ký tưởng niệm đến nhạc phụ của anh.

Cymbidium Một Thời Vang Bóng

Năm 1979 từ miền Illinois tuyết giá lạnh lùng, chúng tôi sang thăm ông bà thông gia ở San José, không hiểu tại sao người miền Nam lại gọi là sui gia nghe có vẻ không mấy thân thiện, sui sẻo làm sao ấy…

Cymbidium suave và Những Giống Lai

Chữ suave dịch ra tiếng Việt là Dịu Hiền, Ngọt Ngào, hay Dễ Chịu. Là một giống địa lan xuất xứ từ phía Đông của Úc Châu… Nếu không lầm, tôi nghĩ là giống lan này chưa hề có tên Việt Nam. Theo nghĩa của chữ suave và mùi thơm ngọt ngào của giống này, tôi đặt tên Việt cho giống lan này là Lan Dịu Hiền Hương.

Cynoches (Lan Thiên Nga)

Lan Cynoches viết tắt Cyc. là một loài phong lan do John Lindley công bố vào năm 1832, căn cứ theo một bông hoa do nhà trồng lan Loddiges & Son gửi cho. John Lindley đã dùng tên chủ nhân vườn lan đó để đặt tên cho cây lan Cynoches lodigesii…

Cyrtochilum macranthum

Cây Cyrtochilum macranthum mọc tại Columbia, Peru và Ecuador. Dò hoa có thể dài tới 3 thước 60, có từ 2 đến 5 chiếc, hoa to 10 phân, nở vào mùa Thu…

Cyrtochilum macranthum, Hoa Vàng Nhụy Tím

Mấy năm trước đây tôi tình cờ đọc bài Cyrtochilum macranthum, bác Bùi Xuân Đáng đã giới thiệu về cây lan của anh Hoàng Văn Thành và những cây lan Cyrtochilum của Peru, Colombia, Ecuador… Trong số đó có hình ảnh một cây Cyrtochilum macranthum hoa vàng nhụy tím.

Cyrtopodium

Cyrtopodium là một loài lan do khoa học gia R. Brown tìm ra vào năm 1813, gồm khoảng 48 giống mọc từ Florida, Mễ Tây Cơ cho đến các quốc gia Nam Mỹ, nhưng tập trung nhiều nhất là ở Brazil.