Top 9 # Lan Vu Nu Ra Hoa Khi Nao Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Inkndrinkmarkers.com

Tìm Hiểu Về Hoa Thủy Vu

Hoa Thủy vu là một loài hoa có vẻ ngoài xinh đẹp, tinh khôi, thanh lịch, duyên dáng. Đây là loài hoa thanh nhã biểu tượng cho vẻ đẹp thuần khiết và đặc biệt là biểu tượng của gia đình “Sự trở về của hạnh phúc”

I. Tên gọi của Hoa Thủy Vu

Hoa Thủy vu có tên tiếng Anh là hoa Calla Lily

Bên cạnh đó nó còn có nhiều tên gọi khác nhau như hoa rum, hoa calla, hoa trumpet lily.

II. Nguồn gốc, đặc điểm, phân bố Hoa Thủy Vu

Hoa thủy vu có nguồn gốc từ Nam Phi, phát triển chủ yếu ở các vùng đầm lầy.

Cây hoa thủy vu có thân thẳng dài, trơn nhẵn và xanh mướt. Lá của nó cũng khá dài, bản to, có hình giống mũi tên, màu xanh đậm và bóng. Có cuống lá và mọc từ củ, gốc. Một số loài có đốm trắng ở trên bề mặt lá.

Mỗi gốc cây (củ) sẽ cho ra nhiều bông hoa. Hoa sẽ tàn trong vài tuần nhưng củ của nó thì sống được nhiều chục năm. Bông hoa thủy vu có hình dạng như các loa, nhưng khác với hoa loa kèn ở chỗ nó chỉ có một cánh và cuộn tròn lại. Cánh hoa mềm mại, nhẵn nhụn, dài khoảng 8-15cm. Có nhiều màu khác nhau, phổ biến nhất là: trắng, cam, hồng, tím hồng, đỏ hồng.

Hoa thủy vu thường nở và cuối mùa xuân.

III. Ý nghĩa Hoa Thủy Vu

Từ Calla trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là đẹp, lỗng lẫy, những cánh hoa trắng như tuyết dễ thương, những chiếc lá xanh to bản và nhất là mùi hương dịu. Vì thế nếu ai đó tặng bạn loài hoa này thì có nghĩa họ thấy bạn là một cô gái xinh đẹp. Hoa thủy vu trắng có vẻ ngoài giống như một cô gái đang mặc váy trắng, làm người ta liên tưởng đến các cô dâu xinh đẹp.

Ngoài ra, loài hoa này còn truyền tải thông điệp về gia đình là sự trở về của hạnh phúc. Gia đình vẫn luôn là nơi che chở và yêu thương ta. Gia đình là chốn bình yên để ta trở về, dù đi bất cứ nơi đâu, gia đình vẫn là nơi ta trở về hạnh phúc nhất….Đi để trở về…..

Từ khóa tìm kiếm nhiều nhất

Chăm Sóc Lan Sau Khi Ra Hoa

Trung bình cứ 3 lần tưới nước, có 1 lần thêm B1 cho đến khi cây lan ra rễ mới. Sau đó cứ một tháng một lần mới cần pha thêm B1 vào nước tưới.

Sau khi cây hoa lan trổ hoa, điều đầu tiên chúng ta cần quan tâm là làm sao cho cây lan nhanh chóng tăng trưởng trở lại. Dấu hiệu dễ quan sát nhất là sự phát triển rễ mới, làm sao cho cây lan rễ mới ra càng nhanh càng tốt. Rễ mới càng nhiều thì càng tạo điều kiện cho sự hấp thu nước và chất dinh dưỡng dễ dàng, đưa cây lan mau chóng trở về trạng thái phục hồi tăng trưởng.

Chúng ta nên đưa cây lan vào một chỗ thoáng mát, có nắng sáng, tốt nhất là có ánh sáng tới 9 giờ sáng (sau đó nên qua lưới che hay mái che). Nếu thấy chậu lan quá ẩm ướt thì phải để chậu khô ráo hẳn từ 1 đến 2 ngày mới tưới nước lại. Nên nhớ sau đó chỉ tưới nước, không được pha thêm phân vào nước tưới, chỉ tưới phân khi cây có dấu hiệu tăng trưởng trở lại tức là rễ mới bám vào chậu.

Để cây lan nhanh chóng ra rễ mới sau khi đã trổ hoa, trong lần tưới nước đầu tiên nên pha thêm B1 có chứa kích thích tố NAA,ANA… nồng độ 0,5cc/1lít nước hoặc atonik. Sau đó, tùy điều kiện nơi trồng mà tưới nước sao cho vẫn đảm bảo đủ nước mà không gây úng làm hư rễ.

Thông thường ở miền Nam, mùa nắng tưới nước từ một đến hai lần vào buổi sáng sớm và chiều mát. Tưới phun sương hoặc cũng có thể tưới đẫm như mưa rào sao cho nước thấm vào toàn bộ chậu lan. Chỉ tưới nước lại khi thấy khô đáy chậu và rễ khô trắng bề mặt. Với Hồ điệp không có giả hành dự trữ nước, có thể tưới nước hai ba lần/ngày, thậm chí có thể hơn nếu thời gian khô chậu quá nhanh.

Mùa mưa ở miền Nam thì sau khi tưới lan ta phải quan sát khi nào khô chậu mới tưới lại. Thời gian này tùy thuộc vào nơi trồng lan, có chỗ 2-3 ngày, có khi cả tuần, thậm chí cả tháng mới khô chậu. Riêng với những cây lan trồng trên cao, thời gian khô chậu có khi rất nhanh, do đó thời gian tưới lại gần hơn.

Lưu ý rằng, việc cung cấp nước mỗi ngày mà không để ý khô chậu hay chưa sẽ làm cây lan dễ chết, vì lan dư nước sẽ không ra rễ mới được, độ ẩm trong chậu ngày càng tăng cao, nước dư làm úng, chết rễ.

Trung bình cứ 3 lần tưới nước, có 1 lần thêm B1 cho đến khi cây lan ra rễ mới. Sau đó cứ một tháng một lần mới cần pha thêm B1 vào nước tưới. Tuy nhiên, nếu thấy cây lan phát triển quá mềm yếu thì có thể tạm ngưng thuốc kích thích tăng trưởng. Nếu rễ đã bám chậu có thể dùng NPK nồng độ P,K cao hơn (20-20-20 hay 15-30-15 hay 6-30-30) để tưới tăng cường cho cây cứng cáp lại.

Khi cây ra rễ mới bám vào chậu, thì ta có thể yên tâm tưới phân bình thường như những cây lan khác, có thể tưới thêm một lần phân hữu cơ phân hữu co chỉ nên tưới gốc.

Tưới Nước, Bón Phân Khi Lan Đang Ra Hoa

Quá trình chăm sóc lan đang ra hoa có nhiều khác biệt so với lúc cây sinh trưởng, đặc biệt là việc tưới nước và bón phân. Bài viết hôm nay sẽ hướng dẫn bạn đọc cách tưới nước và bón phân khi cây lan đang ra hoa. 1. Tưới nước cho lan khi cây đang ra hoa

Khi lan đang ra hoa, nên hạn chế việc tưới nước. Lúc này, tưới nước là chỉ để duy trì độ ẩm cho chậu trồng mà thôi. Thời điểm tốt nhất để tưới nước là sáng sớm hoặc chiều mát. Bên cạnh đó, sau những cơn mưa đầu mùa, cũng nên tưới để loại bỏ những chất cặn bẩn đọng lại trên thân hay lá lan.

Lưu ý: Tuyệt đối không tưới nước lên hoa lan vì sự đọng nước trên cánh hoa có thể khiến hoa mau tàn.

2. Bón phân cho lan khi cây đang ra hoa

Thời điểm tốt nhất để bón phân là khi cây vừa nhú phát hoa bởi lúc này cây cần nhiều dinh dưỡng để nuôi hoa, giúp hoa đậm màu và thời gian tươi lâu. Loại phân bón được khuyên dùng là NPK 60:30:30 kết hợp với phân hữu cơ vi sinh, được hòa loãng và phun tưới lên cây.

Bên cạnh đó, phân bón là Đầu Trâu 901 (25-20-25) nồng độ 3g/4 lít cũng có thể sử dụng để phun cho cây lan trong thời gian này. Việc bón phân nên được tiến hành định kỳ 1 tuần 1 lần.

Đặc biệt lưu ý, không được phun tưới trực tiếp lên phát hoa mà chỉ có thể phun vào thân, lá và rễ cây. Điều này sẽ tránh được các hiện tượng cháy hoa do ảnh hưởng của nồng độ phân bón. Tốt nhất là sử dụng đầu vòi phun một dụng cụ có đầu chụp để ngăn phân bón có thể bám lên hoa.

Một số lưu ý khi bón phân cho cây lan đang ra hoa:

– Nên bón phân vào lúc 8 – 9 giờ sáng.

– Đến 3 – 4 giờ chiều thì phun nước sạch để cây hấp thụ hết lượng phân vừa bón lúc sáng.

– Qua hôm sau, phun nước mạnh lên lá lan để chắc chắn rằng phân không còn bám trên lá. Việc này sẽ tránh ảnh hưởng đến màu sắc và độ cứng của lá.

Bằng những cách này, cây lan của bạn vừa đảm bảo đủ nước và dinh dưỡng để ra hoa đẹp, vừa không ảnh hưởng đến thời gian chơi hoa.

Kỹ Thuật Chăm Sóc Hoa Lan Sau Khi Ra Hoa

Kỹ thuật chăm sóc hoa Lan sau khi ra hoa

Kỹ thuật chăm sóc hoa Lan sau khi ra hoa Sau khi trổ hoa, cây lan mất rất nhiều sức lực. Việc chăm sóc và dinh dưỡng đúng mức sẽ giúp cây mau hồi phục, tiếp tục tăng trưởng tạo điều kiện tốt cho lần ra hoa tiếp theo. – Sau khi cây lan trổ hoa, điều đầu tiên chúng ta cần quan tâm là làm sao cho cây nhanh chóng tăng trưởng trở lại. Dấu hiệu dễ quan sát nhất là sự phát triển rễ mới, làm sao cho rễ mới ra càng nhanh càng tốt. Rễ mới càng nhiều thì càng tạo điều kiện cho sự hấp thu nước và chất dinh dưỡng dễ dàng, đưa cây lan mau chóng trở về trạng thái phục hồi tăng trưởng. – Chúng ta nên đưa cây lan vào một chỗ thoáng mát, có nắng sáng, tốt nhất là có ánh sáng tới 9 giờ sáng (sau đó nên qua lưới che hay mái che). Nếu thấy chậu quá ẩm ướt thì phải để chậu khô ráo hẳn từ 1 – 2 ngày mới tưới nước lại. Nên nhớ sau đó chỉ tưới nước, không được pha thêm phân vào nước tưới, chỉ tưới phân khi cây có dấu hiệu tăng trưởng trở lại (rễ mới bám vào chậu). – Để cây nhanh chóng ra rễ mới, trong lần tưới nước đầu tiên nên pha thêm B1 Thái có chứa kích thích tố NAA,ANA… (nồng độ 0,5cc/1lít nước) hoặc atonik. Sau đó, tùy điều kiện nơi trồng mà tưới nước sao cho vẫn đảm bảo đủ nước mà không gây úng làm hư rễ. – Thông thường ở miền Nam, mùa nắng tưới nước từ một đến hai lần vào buổi sáng sớm và chiều mát. Tưới phun sương hoặc cũng có thể tưới đẫm như mưa rào sao cho nước thấm vào toàn bộ chậu lan. Chỉ tưới nước lại khi thấy khô đáy chậu và rễ khô trắng bề mặt. Với Hồ điệp không có giả hành dự trữ nước, có thể tưới nước hai ba lần/ngày, thậm chí có thể hơn nếu thời gian khô chậu quá nhanh. – Mùa mưa ở miền Nam thì sau khi tưới lan ta phải quan sát khi nào khô chậu mới tưới lại. Thời gian này tùy thuộc vào nơi bạn trồng lan, có chỗ 2 – 3 ngày, có khi cả tuần, thậm chí cả tháng mới khô chậu. Riêng với những cây lan trồng trên cao, thời gian khô chậu có khi rất nhanh, do đó thời gian tưới lại gần hơn. – Các bạn lưu ý rằng, việc cung cấp nước mỗi ngày mà không để ý khô chậu hay chưa sẽ làm cây lan chúng ta dễ chết, vì lan dư nước sẽ không ra rễ mới được, độ ẩm trong chậu ngày càng tăng cao, nước dư làm úng, chết rễ. – Trung bình cứ 3 lần tưới nước, có 1 lần ta thêm B1 Thái cho đến khi ra rễ mới. Sau đó cứ một tháng một lần mới cần pha thêm B1 Thái vào nước tưới. Tuy nhiên, các bạn phải nhớ rằng, nếu thấy cây lan phát triển quá mềm yếu thì có thể tạm ngưng thuốc kích thích tăng trưởng. Nếu rễ đã bám chậu có thể dùng NPK nồng độ P,K cao hơn (20 – 20 – 20 hay 15 – 30 – 15 hay 6 …