Top 12 # Cách Trồng Hoa Địa Lan Ở Miền Bắc Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Inkndrinkmarkers.com

Có Thể Trồng Hoa Địa Lan Ở Miền Bắc?

Xin cho biết thêm thông tin về việc trồng hoa phong lan, miền Bắc có trồng được địa lan hay không?

* Nhắn bạn Hiền Hòa, 38 Thanh Niên, Đồng Hới, Quảng Bình

Tôi làm sao có thể trả lời thay các bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng được. Nên đưa cháu đi khám lại tại Bệnh viện Tai Mũi Họng, cạnh BV Bạch Mai.

* Xin cho biết thêm thông tin về việc trồng hoa phong lan, miền Bắc có trồng được địa lan hay không?

Lan được chia làm hai dòng chính là: Địa lan và phong lan. Phong lan có hai nhánh là: Lan bản địa Việt Nam (được lấy từ rừng núi Việt Nam) và Catlan có nguồn gốc từ những cánh rừng nhiệt đới Nam Mỹ, du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ XIX. Lan bản địa không chỉ có sắc mà hương thơm ngọt ngào, quyến rũ, toát lên vẻ thanh tao của người quân tử. Nhiều người ở miền Bắc chơi lan và thưởng lan theo lối truyền thống tao nhã và luôn tôn trọng niêm luật khắt khe đề ra. Với họ, lan không phải là một giò hoa bình thường mà là một tác phẩm nghệ thuật được người chơi dồn hết tâm sức vào đó.

Quý và sang trọng hơn cả là lan Hài đỏ, lan Ngọc điệp hay còn gọi là Ngọc điểm, lan Đái châu. Những loài hoa này đều có nguồn gốc từ rừng già nhiệt đới, hoa rực rỡ và luôn nở đúng dịp Xuân về. Kế đến là Trần Mộng. Truyền thuyết kể rằng Vua Trần Nhân Tông giao việc nước cho con lên Yên Tử đi tu, một đêm nằm mơ thấy có người đến trao vào tay một giò hoa quý, hương thơm ngát. Và đời sau loài phong lan này được dân gian gọi là lan Trần Mộng để chỉ điển tích rũ sạch bụi trần bước vào cõi thuần khiết của Vua Trần. Đặc tính của lan là “bán âm, bán dương”, tức là không chịu được hạn nhưng cũng không chịu được úng. Vì thế, việc chăm sóc lan đòi hỏi phải tỷ mỷ.

Điều kiện lý tưởng nhất là để lan phát triển trong môi trường có độ ẩm cao. Những khóm lan được mang về từ rừng sâu và giao bán cho những chủ vườn. Từ đây, họ chọn ra những cây khỏe đẹp để ghép thành giò. Lan mua về sẽ được người trồng treo ngược ngọn xuống đất để giữ ẩm giúp cây không bị thoát nước dẫn đến khô lá và kích thích mọc rễ. Khi lan đã thay một lượt lá, lúc đó người chơi lan mới cẩn thận ghép vào thân gỗ lũa. Thân gỗ đã được giãi dầu mưa nắng giúp cho lan có thể bám rễ nhanh, sinh trưởng tốt, đây là giá thể lý tưởng cho phong lan. Lan còn được trồng trong các giò bằng đất nung, với than hoa, củi mục, dớn (dương xỉ rừng).

Lan luôn được tưới dưới dạng sương nhiều lần trong ngày và đặc biệt không được mưa nắng ảnh hưởng trực tiếp đến cây. Với địa lan, đất trồng phải là đất xú (loại đất nằm sâu dưới tầng đất thịt nhưng vẫn chưa tới tầng đất sét). Người chơi lan lấy được đất về xắn nhỏ ra phơi đến khi nào thả cục đất vào nước đất nổi lên thì lúc đó mới dùng để trồng lan. Chăm sóc địa lan cũng vất vả, tỷ mỷ chẳng kém gì phong lan. Giới trồng địa lan miền Bắc vẫn ca tụng rằng ở vùng Hải Hậu, Nam Định là nơi đất tốt để trồng địa lan. Mỗi khi Xuân về, Tết đến những chậu Thanh Ngọc, Hoàng Vũ được trồng ở đây hoa to đẹp và rất thơm, giá bán thường đắt gấp rưỡi nơi khác.

* Cháu có một con rùa, nuôi cho vui, nhưng nó không chịu ăn uống gì một tuần nay rồi. Làm sao cho nó ăn được?

Cao Trí Vũ (trivu1088@gmail.com)

Rùa là loài sống rất lâu nhưng ăn rất ít. Cháu đừng nuôi trong nhà. Cứ thả ra vườn hay bể cạn, nó sẽ tự tìm rong rêu để ăn là chủ yếu.

* Phương pháp Thực dưỡng Ohsawa (Macrobiotic) Bộ Y tế chính thức công nhận hay chưa?

Lê Đức Tân (goodmorningtan@gmail.com)

Tra trên mạng sẽ thấy rất nhiều bài ca ngợi phương pháp Thực dưỡng này. Việc ăn gạo lứt muối mè đã được thực hiện từ lâu ở nước ta và được công nhận rộng rãi là có lợi cho sức khỏe. Còn nói phương pháp này chữa được các bệnh hiểm nghèo, kể cả ung thư thì tôi chưa thấy một công trình nghiên cứu nào được công bố chính thức và không thấy có sự thừa nhận của Bộ Y tế. Bạn nên hỏi BS chuyên khoa về bệnh của bạn nếu như chỉ muốn dùng phương pháp này để điều trị.

GS.TS Nguyễn Lân Dũng

Lịch Trồng Rau Ở Miền Bắc

Vụ xuân bà con có thể gieo trồng các loại rau củ quả sau: 1. Các loại rau gieo trồng vàu mùa xuân ở Miền Bắc

– Rau muống

– Mồng tơi

– Đay

– Dền

– Tía tô

– Kinh giới

– Mùi ta chịu nhiệt

– Mùi tàu

– Hành hương

– Diếp thơm

– Xà lách

– Cải bó xôi

– Cải rổ (cải làn)

– Cải ngọt

– Cải chip

– Cải cúc

– Cải mèo

– Bí siêu ngọn

– Cải bắp chịu nhiệt

– Tần ô

– Cải bẹ muối dưa

– Cải bẹ mào gà

– Cải bẹ xanh lá mỡ

– Cải bẹ muối dưa

– Cải cầu vồng

– Cải xoăn kale

– Thì là

– Diếp thơm

– Bạc hà

– Cải hoa hồng

– Cải bẹ dún

– Cải bẹ trắng

– Cải ngồng

– Mùi tây

– Xạ hương

– Oregano

– É

– Lá mè hàn quốc

– Càng cua

– Rau má

– Húng quế

– Mùi tàu răng cưa

– Cần tây

– Hẹ

2. Các loại củ quả gieo trồng vào mùa xuân ở Miền Bắc

– Rau ngót

– Súp lơ vụ muộn

– Su hào vụ muộn

– Bắp cải vụ muộn

– Cà rốt

– Củ dền

– Củ cải đỏ

– Cà chua

– Bầu, bí

– Cà pháo, cà bát

– Cà tím quả dài

– Bí Xanh

– Dưa Hấu

– Dưa lê siêu ngọt

– Dưa lưới

– Dưa lê Hàn Quốc

– Dưa kim cô nương

– Dưa kim hoàng hậu

– Dưa lê bạch ngọc

– Dưa lê lục ngọc

– Dưa hấu ruột vàng

– Dưa hấu tí hon

– Dưa leo, dưa chuột

– Cà chua bi

– Cà pháo

– Cà tím

– Đậu rồng

– Đậu bắp

– Ớt

– Mướp đắng

– Bí ngòi

– Dưa chuột

– Đậu đũa

– Đậu cove bụi, leo

– Bí đỏ hạt đậu

– Bí đao

– Bí nhật xanh

– Mướp nhật

– Mướp đắng

– Mướp Hương

– Củ cải muối dưa

– Củ cải trắng

– Măng tây

– Mướp khía

– Củ cải đường

– Củ cải ruột đỏ

– mướp 7 lá

– Bí đao chanh

– Đu đủ

– Dưa bở

Vụ Hè bà con có thể gieo trồng các loại rau củ quả sau: 1. Các loại rau trồng mùa hè ở Miền Bắc

– Ngô ngọt, ngô nếp

– Cải ngọt, cải mơ, cải bẹ xanh, cải ngồng, cải chip, cải bẹ muối dưa, cải bó xôi chịu nhiệt

– Mồng tơi

– Rau muống

– Rau đay

– Tía tô

– Kinh giới

– Lá é

– Lá mè Hàn Quốc

– Rau dền

– Mùi tàu

– Húng quế

– Ớt

– Rau ngót

– Rau má

– Cải bó xôi chịu nhiệt

2. Các loại củ quả trồng mùa Hè ở Miền Bắc

– Bí siêu ngọn

– Bầu, bí

– Cà pháo, cà bát

– Cà tím quả dài

– Bí Xanh

– Dưa Hấu

– Dưa lê siêu ngọt

– Dưa lưới

– Dưa lê Hàn Quốc

– Dưa kim cô nương

– Dưa kim hoàng hậu

– Dưa lê bạch ngọc

– Dưa lê lục ngọc

– Dưa hấu ruột vàng

– Dưa hấu tí hon

– Dưa leo, dưa chuột

– Cà chua bi

– Cà pháo

– Cà tím

– Đậu rồng

– Đậu bắp

– Ớt

– Mướp đắng

– Bí ngòi

– Dưa chuột

– Đậu đũa

– Đậu cove bụi, leo

– Bí đỏ hạt đậu

– Bí đao

– Bí nhật xanh

– Mướp nhật

– Mướp đắng

– Mướp Hương

– Củ cải muối dưa

– Củ cải trắng

– Măng tây

– Mướp khía

– Củ cải đường

– Củ cải ruột đỏ

– mướp 7 lá

– Bí đao chanh

– Đu đủ

– Dưa bở

Vụ Thu ( từ tháng 7 đến tháng 10) bà con có thể gieo trồng các loại rau củ quả sau: 1. Các loại rau ăn lá trồng mùa thu ở Miền Bắc

– Ngô ngọt, ngô nếp

– Bắp cải vụ sớm

– Cải thảo vụ sớm

– Cải ngọt, cải mơ, cải bẹ xanh, cải ngồng, cải chip, cải bẹ muối dưa, cải bó xôi chịu nhiệt

– Cải xoăn kale

– Cải bó xôi

– Cải củ

– Rau dền

– Rau đay

– Rau muống

– Húng quế

– Tía tô

– Kinh giới

– Lá mè hàn quốc

– Mùi ta, mùi tía

– Các loại xà lách

– Tỏi tây

– Cần tây

– Cải cúc

– Cải mèo

– Bí siêu ngọn

– Cải làn

– Cải hoa hồng

– Cải xoong

– Cải bẹ dún

– Cải cầu vồng

– Thì là

– Mùi tây

– Xạ hương

– Rau má

– Càng cua

– Diếp thơm

– Tần ô

2. Các loại củ quả trồng mùa Thu ở Miền Bắc

– Rau ngót

– Bầu, bí

– Cà pháo, cà bát

– Cà tím quả dài

– Bí Xanh

– Dưa Hấu

– Dưa lê siêu ngọt

– Dưa lưới

– Dưa lê Hàn Quốc

– Dưa kim cô nương

– Dưa kim hoàng hậu

– Dưa lê bạch ngọc

– Dưa lê lục ngọc

– Dưa hấu ruột vàng

– Dưa hấu tí hon

– Dưa leo, dưa chuột

– Cà chua bi

– Cà pháo

– Cà tím

– Đậu rồng

– Đậu bắp

– Ớt

– Mướp đắng

– Bí ngòi

– Dưa chuột

– Đậu đũa

– Đậu cove bụi, leo

– Bí đỏ hạt đậu

– Bí đao

– Bí nhật xanh

– Mướp nhật

– Mướp đắng

– Mướp Hương

– Củ cải muối dưa

– Củ cải trắng

– Măng tây

– Mướp khía

– Củ cải đường

– Củ cải ruột đỏ

– mướp 7 lá

– Bí đao chanh

– Đu đủ

– Dưa bở

– Ngô ngọt, ngô nếp

– Cà chua

– Cà chua bi

– Củ cải đỏ

– củ dền đỏ

– Dâu tây

– Súp lơ xanh, trắng

– Đậu rồng

– Su hào

Vụ Đông ( từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau) bà con có thể gieo trồng các loại rau củ quả sau: 1. Các loại rau trồng vụ Đông ở Miền Bắc

– Húng tây

– Mùi ta chịu nhiệt

– Mùi tía

– Mùi tàu

– Hành hương

– Diếp thơm

– Xà lách

– Cải bó xôi chịu lạnh

– Cải rổ (cải làn)

– Cải ngọt

– Cải chip

– Cải cúc

– Cải mèo

– Bí siêu ngọn

– Cải bắp chịu nhiệt

– Tần ô

– Cải bẹ muối dưa

– Cải bẹ mào gà

– Cải bẹ xanh lá mỡ

– Cải bẹ muối dưa

– Cải cầu vồng

– Cải xoăn kale

– Thì là

– Diếp thơm

– Bạc hà

– Cải hoa hồng

– Cải bẹ dún

– Cải bẹ trắng

– Cải ngồng

– Mùi tây

– Xạ hương

– Oregano

– É

– Lá mè hàn quốc

– Càng cua

– Rau má

– Cần tây

– Hẹ

– Rau ngót

– Súp lơ

– Bắp cải chính vụ

– Diếp thơm

– Thyme

– Oregano

– Húng Tây

2. Các loại củ trồng vụ đông ở Miền Bắc

– Càng cua

– Bầu

– Bắp cải

– Súp lơ

– Cà chua

– Cải thảo

– Đậu cove

– Đậu Hà Lan

– Su hào

– Carot

– Củ cải đường

– Củ dền đỏ

– Đậu bắp

– Ớt

– Ngô

– Cà chua

– Dâu tây

– Bí

Bí Kíp Khiến Lan Ngọc Điểm Nở Hoa Đúng Tết Ở Miền Bắc

Do thời tiết ở hai miền nước ta khác nhau nên cách chăm sóc cũng phải theo từng miền. Vì vậy Vuonphonglan sẽ hướng dẫn bạn cách điều khiển hoa lan Ngọc điểm theo hai miền Bắc và nam.

1. Bí quyết cho lan ngọc điểm ra hoa đúng tết ở miền Bắc

Thời gian lan ngọc điểm từ khi cho nụ tới lúc nở hoa mất khoảng 90-110 ngày. Thời gian ra hoa còn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, nếu rét sớm khó ra hoa, rét muộn thì lại ra hoa trước Tết. Bạn muốn lan đai châu, ngọc điểm ra hoa đúng tết thì hãy làm theo cách sau:

Bước 1: Tách cây

-  Thời điểm vào cuối tháng 8 và đầu tháng 9 âm lịch, bạn tiến hành lọc những cây lan trưởng thành, phát triển khỏe mạnh và đã ra hết lá non.

– Rồi tách riêng sang khu vực trồng khác, dùng phân bón lá NPK 10-30-20 phun cho cây, trung bình 6-7 ngày phun 1 lần để kích thích cho lan ra hoa.

 

Chú ý: Thường thì cứ sau mỗi đợt ra lá, lan lại ngừng ra lá mới một thời gian (trên cây không còn lá non). Nếu giai đoạn này xuất hiện sớm trước cuối tháng 9 đầu tháng 10 âm lịch (thời điểm xử lý phun phân “kích” cho cây lan ra bông) thì có thể kìm giữ cây lan luôn ở tình trạng không có lá non. Bằng cách dùng phân bón lá NPK loại 20-20-20 phun 6-7 ngày/lần, tới thời điểm xử lý thì thay bằng phân 10-30-20 như đã nói ở trên.

Bước 2: Bón phân

– Bạn cần quan sát giỏ lan sau 3- 4 lần phun thuốc, nếu cây xuất hiện vòi hoa (khoảng bằng cỡ hạt thóc) thì chuyển sang dùng phân Dekamon hoặc dùng phân bón HVP 905S giúp kích tố hoa phun cho lan. Thời gian kích vòi hoa cần khoảng 25 ngày.

–  Khi thấy vòi hoa dài khoảng 3- 4 cm, bạn lại thay sang phân bón NPK15-20-30, khoảng 6-7 ngày phun 1 lần để kích thích cho vòi hoa phát triển dài thêm. Đồng thời việc làm này cũng giúp hoa lan có màu sắc sáng đẹp, rực rỡ, chơi bền hơn, không bị bệnh thối hoa.

Bước 3: Kích hoa

– Thời điểm thay đổi phân bón được 45-50 ngày (tức khoảng đầu tháng 12 âm lịch) thì cành hoa bắt đầu nở (mỗi cành nở 1-2 hoa), tiếp theo những nụ phía trên tiếp tục nở, đến đúng Tết Nguyên đán thì hoa lan đã nở gần hết.

– Muốn kích nụ, bạn cần tăng P như đầu trâu 701 (NPK 10-30-20) hay (NPK 6-30-30)

- Lan ngọc điểm khi vào mùa đông lạnh, bạn nên sử dụng tảo, xơ dừa, hay giấy báo…che chắn không để gió lạnh lùa nhằm giữ ẩm cho lan (lưu ý: không được bịt kín chặt mà vẫn tạo độ thông thoáng cho rễ). Có thể sử dụng phân bón KH để chống lạnh cho lan. Những việc làm này sẽ hạn chế việc vàng và rụng lá ở dòng đơn thân.

Cách Chăm Sóc Cây Mai Vàng Ở Miền Bắc Ra Hoa Đúng Tết

“Tôi sống ở Hà nội tôi có một cây mai vàng trồng đã gần 4 năm, năm đầu tiên mua cây đã có sẵn hoa vào dịp tết, năm thứ hai do hỏi kinh nghiệm một số người đã trồng mai (người dân bình thường không có chuyên môn về cây cảnh) tôi làm theo thì hoa nở muộn khoảng 15 tháng riêng. Năm sau rút kinh nghiệm tôi lặt lá sớm hơn, khoảng 45 ngày trước tết thì cây không nở hoa, đến tết nụ vẫn bé tý, Năm nay tôi không biết phải làm thế nào để cho hoa vào dịp tết, tình cờ biết được trang web này ( hoamaixunau) xin ad cho hỏi kỹ thuật trồng mai ngoài miền Bắc như thế nào để cho hoa vào đúng dịp tết, tôi đang rất cần vì đã mồng 3/11/ Âm lịch rồi. Xin chỉ bảo. Xin cám ơn”

Trả lời:

ở Hà Nội từ tháng 11 đến tháng 3 (theo Dương Lịch) thì trời âm u và rất lạnh. Trong giai đoạn này cây mai gần như không quang hợp được bao nhiêu, và cây gần như ngủ trong thời gian này. Mọi năng lượng tạo ra của cây mai vàng chủ yếu nhờ vào 7 tháng trong năm từ tháng 4 đến tháng 10 (Theo Dương Lịch). Do đó trong thời điểm từ tháng 4 đến tháng 10 DL, Hoa Mai Bình Định xin gói gọn việc chăm cây làm 2 giai đoạn cho phù hợp với thời tiết Hà Nội như sau:

Từ đầu tháng 4 đến cuối tháng 6 Dương Lịch: là giai đoạn sinh trưởng chăm cho cây phát triển cành lá càng nhiều càng tốt. Để cây tạo nhiều năng lượng và thật sung mãn làm nền tảng cho cây có sức kết nụ nhiều.

Mùa này bạn nên bón phân có đạm cao cho gốc (Phân chuồng, đạm cá, phân Dynamic, phân dơi… + NPK giàu đạm 17-12-7 + Te ). Còn phun lá thì các bạn dùng phân NPK 30-10-10 + đạm cá. Cây phải đưa ra nắng toàn phần để cây phát triển. Bạn phải tận dụng mùa nắng vì Hà Nội số giờ chiếu nắng của mặt trời trong năm ít hơn miền nam,nếu không đủ nắng cây kết nụ rất ít.

Từ đầu tháng 7 đến cuối tháng 10 là giai đoạn kết nụ, nuôi nụ, tích trữ năng lượng cho cây nở hoa, có sức chịu đựng gần 5 tháng thời tiết khắc nghiệt (ở đây là cái lạnh và trời âm u của thời điểm từ tháng 11 đến tháng 3 DL tại Hà Nội ) và cuối cùng là phát triển lại mạnh mẽ sau mùa tết.

Bón gốc thì các bạn sử dụng NPK 20-20-15+Te và phân hữu cơ DYNAMIC. Bón lá thì bạn dùng phân bón Nutrilux kích ra hoa 10-50-10 từ cuối tháng 6 đến cuối tháng 8 DL cho nụ kết thật nhanh. Từ cuối tháng 8 đến cuối tháng 10 DL các bạn vẫn sử dụng phân bón gốc như cuối tháng 6 đến cuối tháng 8 DL. Bón lá cho cuối tháng 8 đến cuối tháng 10 DL thì bạn phun 7-10 ngày/lần xen kẻ giữa Phân bón Nutrilux kích ra hoa 10-50-10 và NPK 20-20-20 cho cây kết nhanh thêm nhiều nụ và dưỡng nụ. Nếu giai đoạn từ cuối tháng 8 đến cuối tháng 10 DL mà không chăm tốt thì cây không đủ năng lượng nở hoa hết và sau tết hay bị kiệt sức chết cành …có cây bị chết luôn do hết năng lượng dự trữ quá ít.

Cuối cùng từ đầu tháng 11 DL đến tết là thời gian cây ngủ nên lúc này bạn nên đắp gốc bằng phân hữu cơ, còn phun qua lá bạn dùng CANXI + BO phun 20 ngày/lần song song kết hợp NPK 10-10-30 phun xen kẻ KNO3 10 ngày/lần liều lượng loãng gấp 4 lần hướng trên bao bì vì không còn nắng cây khó tiêu thụ phân. Việc làm này cho cây dễ thích ứng với thời tiết khắc nghiệt rất lạnh nụ không bị chai sượng. Cuối năm để thúc cây sớm ra hoa bạn có thể phun nhắc lại liều Nutrilux để cây ra hoa đều và đẹp.

Sở dĩ bạn dùng phân bón Nutrilux cho cả tất cả các giai đoạn vì trong loại phân này có kích thích tố nên rút ngắn thời gian chăm sóc. (Chỉ có 7 tháng có nắng nhiều). Dù nụ có phát triển nhanh nhưng bạn đừng lo khi cuối năm trời lạnh là nụ sẽ chựng lại. Lúc đó bạn tuỳ xem tình hình độ lớn nhỏ của nụ và nhiệt độ năm đó ra sao mà quyết định ngày lặt lá. (Thời gian dao động từ 45 đến 60 ngày).

Hoa Mai Tết Bình Định

: chăm sóc mai miền bắc, cách chăm sóc mai nở đúng tết ở miền bắc, cách chăm sóc mai miền bắc, chăm sóc cây mai ở miền bắc, cách chăm sóc mai ở miền bắc, cách chăm mai miền bắc, chăm sóc mai vàng miền bắc, chăm sóc hoa mai ở miền bắc, kỹ thuật chăm sóc mai vàng ở miền bắc, chăm sóc mai sau tết ở miền bắc