Top 10 # Cách Chăm Sóc Hoa Hồng Cổ Sapa Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Inkndrinkmarkers.com

Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Hồng Cổ Sapa

Hồng cổ Sapa là một giống hồng cổ cánh kép, màu hồng sen và có hương thơm nhẹ. Hồng cổ sapa thuộc dạng thân bụi, nở hoa quanh năm, rất siêng hoa và sinh trưởng mạnh mẽ.

Cây hồng cổ sapa là do người pháp mang đến việt nam trồng tại vùng sapa từ xưa khi người pháp đô hộ. Khoảng những năm 2004, khi phong trào chơi hoa hồng rộ lên, giống hoa hồng quý hiếm này mới được tích cực nhân giống và lấy tên địa danh gọi là hoa hồng cổ sapa.

Cây hồng cổ sapa có đặc điểm tán rộng, sai nụ, nhiều hoa, cánh hoa đan khít vào nhau rất đẹp. Màu sắc chuẩn của hoa hồng cổ sapa là màu phớt hồng (hồng cánh sen). Hoa hồng cổ sapa được nhiều người cho rằng nó là một giống hoa đẹp nhất hiện nay. Nó không chỉ đẹp về vẻ bề ngoài mà nó còn tượng trưng cho tình yêu với đầ sự ngọt ngào và lãng mạn. Vì cây có sức sống khá mạnh mẽ dễ trồng dễ canh nên chỉ cần trồng cây ở những nơi thoát nước tốt, hoa hồng sapa có thể sống ở nhiệt độ dưới 15 độ C với địa hình khí hậu khác nhau. Có tốc độ sinh trưởng mạnh và nhanh, ít sâu bệnh. Rất siêng ra hoa, có thể ra hoa quanh năm nếu được chăm sóc đúng cách. Hồng cổ Sapa có tuổi thọ rất cao, có thể lên tới hàng chục năm tuổi.

Đặc biệt hiện nay người chơi hoa hồng thường chọn hồng cổ sapa để tạo cây Tree Rose ( Hoa hồng thân gỗ).

Dùng vỏ trấu hoặc vỏ đậu phụng lót một lớp mỏng dưới đấy chậu, tiếp theo cho một lớp đất trồng dày khoảng 7 đến 10cm vào chậu. Đặt cây hồng vào chậu và cho thêm đất trồng để lấp gốc hồng, không nên lấp đất đầy miệng chậu mà chừa lại khoảng 3cm. Dùng cây nẹp cắm để cố định cây hồng không để gió làm cây hồng lung lây dễ bị ngã đỗ Tưới nước vừa đủ ẩm không nên tưới quá ước, để chậu hồng nơi râm mát có ánh nắng đi qua khoảng 10 đến 15 ngày rồi mới đưa ra ngoài nắng hoàn toàn. Trong quá trình chăm sóc chú ý quan sát khi thấy đất trong chậu khô nước thì tưới thêm nước.

Chế độ phân bón cho cây hồng cổ sapa cũng không quá cầu kỳ chủ yếu là dùng phân hữu cơ các bạn có thể xem Bón phân : cách ủ phân hữu cơ tại nhà , ta chỉ bón bổ sung lượng ít phân NPK khoảng cách 2 tháng 1 lần.

( Liều lượng dùng theo chỉ dẫn trên bao bì), nếu bị nặng thì cách 3 ngày chúng ta phun một lần. Bạn có thể xem hướng dẫn Phòng trừ bệnh: Tất cả các loại hoa hồng bệnh chủ yếu là nấm lá hay còn gọi là bệnh đốm đen. Đối với bệnh đốm đen các bạn dùng 1 trong các loại thuốc sau để phun, cách Phòng trị bệnh đốm đen trên hoa hồng .

Đối với Phòng trừ sâu và côn trùng: Khi phát hiện có sâu, bọ phổ biến nhất là nhện đỏ, bọ trĩ, sâu ăn lá, rệp, thì dùng các loại thuốc trừ sâu sinh học để phun trừ (Thuốc sinh học có ưu điểm là không hôi, không nồng như thuốc hóa học).

rầy ăn lá (Bọ cánh cứng) và rệp vảy bám trên cây hoa hồng thì chúng ta chỉ có dùng thuốc hóa học để phun.

Cách Chăm Sóc Cây Hoa Hồng Cổ Sapa Yêu Thích

Hoa hồng cổ Sapa được rất nhiều người biết đến, là loài cây sống lâu năm với rất rất nhiều hoa, hoa thường có mùi hương thơm quyến rũ, nếu bạn trồng những cây hoa hồng cổ sapa trước ngồi nhà của bạn sẽ luôn là điểm nhấn cho ngôi nhà của bạn, khiến ai cũng phải ngước nhìn mỗi khi đi qua ngôi nhà của bạn.

Đây là giống hồng bán leo với dáng con tròn, sắc hồng phấn dịu nhẹ. Từng cánh hồng mềm mại tạo vẻ đẹp kiêu sa khiến nó trở thành một trong những loài hoa đẹp nhất thế giới.

Ngoài vẻ đẹp hút hồn, hoa hồng cổ Sapa còn thể hiện tình yêu ngọt ngào, tượng trưng cho sự đủ đầy, tròn trịa, viên mãn. Vì vậy sở hữu một giàn hoa hồng cổ Sapa chính là cách tăng thêm sự sang trọng cho ngôi nhà của mình.

Trong quá trinh trồng và chăm sóc những cây hoa hồng cổ spa thì bạn nên để ý tới nhiệt độ và đất trồng của cây, khi nhiệt độ quá cao thì cây sẽ chậm phát triển và bạn nên lựa chọn đất trồng tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng và khả năng thoát nước tốt sẽ giúp cây phát triển tốt hơn.

Đối với cây hoa hồng cổ sapa đây là giống cây phát triển rất khỏe và khả năng sống rất lâu, cây tương đối dễ chăm sóc và bạn sẽ không mất quá nhiều thời gian cho việc chăm sóc cây hoa hồng, Sau khi chuẩn bị mọi thứ, nếu trồng chậu bạn trộn trấu hun và xỉ than sàng nhỏ. Còn trồng trực tiếp xuống đất thì cần đào hốc trồng to hơn bầu cây, tránh làm vỡ bầu.

CHĂM SÓC HOA HỒNG CỔ SAPA

Sau khi bạn trồng cây xuống thì và ổn định cây cho cây đứng vững thì lúc này bạn tiến hành tưới đẩm nước cho cây đê giúp cây có thể nhanh chóng phục hôi và phát triển tốt hơn,

Sau khoảng 1 tuần thì lúc này cây bắt đầu ra bộ rể mới và phát triển chồi mới thì lúc này bạn tiến hành tưới phân cho cây với lượng phân vừa phải đê giúp kích thích rể cây phát triển tốt hơn, Sau khoảng nửa tháng bón thúc bằng cách tưới đạm và kali loãng. Đây đều là phương pháp thông dụng không quá cầu kỳ nhưng vẫn giúp cây phát triển tốt và nhanh cho hoa nở.

Nếu bạn muốn tạo thế cho cây hoa như ý muốn thì ngay từ khi cây cao khoảng 25cm hãy tiến hành bấm ngọn, chỉ để 4-5 cành cấp 1 toả đều xung quanh tạo thành bộ khung chính của cây.

Sau thời gian cây phát triển thì sẽ thường xuất hiện một số loại sâu bệnh tấn công hại cây. Dù trồng bất cứ cây hoa nào cũng rất dễ mắc bệnh và ở cây hoa hồng cổ Sapa cũng vậy. Tuy nhiên nếu thường xuyên tỉa bỏ các lá già, cành tăm hương để tán cây được thông thoáng sẽ giảm sâu, bệnh hại rất tốt.

# 1【Chăm Sóc】Hoa Hồng Cổ Sapa Ra Hoa Quanh Năm

Hoa hồng cổ sapa là một trong những giống hoa hồng cổ quý hiếm nhất hiện nay ở nước ta, hoa hổng cổ sapa thường có được gọi là hoa hồng cổ pháp, hồng đào cổ sapa. Được rất nhiều người ưa thích trồng bởi khi trồng và chăm sóc không quá phức tạp như các giống hồng cổ hiện nay .

Đặc điểm cây hoa hồng cổ sapa

Hoa hồng cổ sapa được du nhập từ pháp vào Việt Nam từ giữa thế kỷ 19. Với điều kiện thích hợp, khi hậu phù hợp, thuận lợi cho cây hoa hồng phát triển và đã trở thành giống bản địa của sapa và được áp dụng trồng rộng rãi hiện nay.

Đặc điểm của hồng cổ sapa là giống hoa hồng bán leo với hình dáng con tròn, hoa có màu sắc hồng dịu nhẹ với từng cánh hồng mềm mại tạo vẻ đẹp kiêu sa khiến cho hoa hồng cổ sapa trở thành một trong những loài hoa đẹp nhất thế giới.

Ngoài vẻ đẹp hút hồn, hoa hồng cổ Sapa còn thể hiện tình yêu ngọt ngào, tượng trưng cho sự đủ đầy, tròn trịa, viên mãn. Vì vậy sở hữu một giàn hoa hồng cổ Sapa chính là cách tăng thêm sự sang trọng cho ngôi nhà của mình. Hạt giống hoa hồng leo mix

Tên tiếng Anh: Mrs. B.R. Cant Rose

– Được lai tạo bởi Benjamin R. Cant & Sons tại Anh 1901

– Nằm trong bộ sưu tập hoa hồng cổ của Anh

– Đặc tính: Thân bụi (shrub)

– Màu sắc: Cánh sen

– Số lượng cánh: 17-25 cánh

– Kích thước trung bình cây trưởng thành: Cao 185-275cm, đường kính tán 120-365m (Ở Việt Nam xuất hiện nhiều cây có kích thước lớn hơn)

– Khả năng kháng bệnh: Tốt

Kỹ thuật trồng hoa hòng cổ sapa không hề khó như mọi người hay thường nghĩ. Cây hoa hồng cổ sapa có thể trồng ở mọi điều kiện khí hậu khác nhau cây đều có thể phát triển rất tốt. khi bạn lựa chọn nơi trồng hoa hồng cổ sapa nên lựa chon đất tơi xốp giàu chất dinh dưỡng và thoát nước tốt.

Cách trồng hoa hồng cổ SAPA

Cây giống hồng cổ sapa là loại cây khỏe, có sức sống mạnh mẽ nên trong quá trình trồng và chăm sóc sẽ không mất quá nhiều thời gian. Để có được những cây hoa hồng đẹp bạn nên chuẩn bị mọi thứ như chậu, đất và các vât dụng khác cần tiết.

Đối với những cây hoa hồng cổ sapa bạn trồng đất thì nên đào những hố lớn và bỏ phân chuồng hoai mục hoặc các loại chất đất khác để giúp cây phát triển về sau này, trong quá trình trồng xuống hố , bạn nên tránh làm vỡ vùng bầu của cây , nếu cây vỡ vùng bầu trước khi trồng xuống hố sẽ làm ảnh hưởng tới sự phát triển của cây trong gia đoạn tới.

Do cây kháng bệnh tốt, khỏe mạnh và vươn cao nên cách chăm sóc cũng không quá vất vả. Vì vậy chỉ cần bón lót phân hữu cơ, phân lân vào hốc trồng. Sau khoảng nửa tháng bón thúc bằng cách tưới đạm và kali loãng. Đây đều là phương pháp thông dụng không quá cầu kỳ nhưng vẫn giúp cây phát triển tốt và nhanh cho hoa nở.

Ngoài việc bón phân thường kỳ 7-10 ngày/ lần, khi hoa tàn nên bấm tỉa để kích thích lên chồi đều (bấm xuống 2-3 nách lá). Sau khi bấm tỉa tầm 30-40 ngày Sapa sẽ ra lứa hoa mới.

Nếu bạn muốn tạo thế cho cây hoa như ý muốn thì ngay từ khi cây cao khoảng 25cm hãy tiến hành bấm ngọn, chỉ để 4-5 cành cấp 1 tỏa đều xung quanh tạo thành bộ khung chính của cây.

PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH CHO CÂY HỒNG CỔ SAPA

Dù trồng bất cứ cây hoa nào cũng rất dễ mắc bệnh và ở cây hoa hồng cổ Sapa cũng vậy. Tuy nhiên nếu thường xuyên tỉa bỏ các lá già, cành tăm hương để tán cây được thông thoáng sẽ giảm sâu, bệnh hại rất tốt.

Bạn có thể dùng các loại thuốc đặc trị như Anvil, Daconil,… Phun tầm 2-3 lần, nhắc lại sau 2-3 ngày phun.

Cách cắt tỉa hoa hồng cổ sapa

Cắt cành chính là loại bỏ những cành hồng đã chết, cành ốm yếu, các cành hoa già cổi sẽ làm giảm năng lượng của cây.

Loại bỏ tất cả những cành nhánh, ốm yếu sẽ giúp cây phát triển lại và đạt thân to hơn và bông hoa cũng to hơn.

Cắt tỉa cây hoa hồng hợp lý tạo ra một môi trường khô ráo, hạn chế sự phát triển của nấm bệnh trên cây hoa hồng.

Kích thích sự phát triển cành nhánh mới, mang lại một mùa hoa mới.

Nên lựa chọn cắt tỉa những cành hoa hồng già sau khi đã xuống hoa sẽ làm cho những chồi mới phát triển tôt hơn và cho ra những bông hoa to hơn, khỏe mạnh hơn.

Nếu cây hoa hồng chỉ nở hoa 1 lần trong năm (các loại hồng ramblers), thì nên tỉa ngay sau khi cây đã tàn hoa. Nhưng hãy cố gắng không thực hiện việc cắt tỉa hoa hồng quá nhiều vào mùa hè, vì việc cắt tỉa này có thể dẫn đến mất mát quá nhiều nhựa cây.

Các giống hoa hồng có chu kì nở hoa lặp lại nhiều lần trong năm, nên được cắt tỉa khi chúng không hoạt động, thường là vào tháng Giêng (tháng Giêng bài viết đề cập là ở North Berkeley, Berkeley, California, Hoa Kì. Ý tác giả nói cắt tỉa hồng khi cây không hoạt động tôi không rõ là cắt tỉa toàn bộ cây chăng…còn bình thường khi cây tàn hoa, tàn hoa nhánh nào thì chỉ cắt bỏ hoa nhánh đó).

Khi chưa tin tưởng về 1 cách cắt tỉa, thì cách tốt nhất đối với hoa hồng đã trồng lâu năm là không làm gì cả. Không cần phải cắt tỉa gì nhiều đối với các cây hồng leo đã trồng lâu năm (không giống như các giống hoa hồng trà dạng bụi hiện đại “thích” được cắt tỉa mạnh tay).

Trong quá trình chăm sóc cây hoa hồng leo, khi gập các cành xuống hoặc gắn chúng bám vào hàng rào. Việc uốn cành này kích thích sự hình thành của các nhánh bên hoặc các cuống hoa quanh thân cây, và làm tăng đáng kể số lượng hoa trong mỗi mùa<- Một mẹo hay giúp hoa hồng leo nở nhiều hoa hơn mà không cần dùng đến các loại phân bón kích thích ra hoa.

Ngược lại, khi chăm sóc cắt tỉa cây hồng dạng bụi nên để các cành nhánh phát triển theo chiều thẳng đứng vì hoa sẽ chỉ nằm trên đầu cành. Các cành bên (lateral shoots) có thể được cắt tỉa bỏ đi 1/3 chiều cao cây hồng mỗi năm.

Hoa hồng cổ sapa có mấy màu

hoa hồng cổ sapa hiện nay thường có màu sắc đẹp hơn, nhưng duy nhất lại chỉ có một màu mà thôi màu hồng cánh sen duy nhất

Cánh hoa không nở rộ hết cỡ mà e ấp như cô gái tuổi đôi mươi, với đặc trưng hoa nở theo phong cách hồng cổ điển, đó là cuống hoa khá dài và mảnh, phải đỡ toàn bộ trọng lượng khá nặng của hoa khi nở, nên hoa hồng cổ Sapa có chiều hướng hơi cúp xuống tựa như những chiếc chuông nhỏ.

CHÚC BẠN THÀNH CÔNG

Hạt giống gia đình

Kỹ Thuật Trông Cây Hồng Cổ Sapa (Cây Hoa Hồng Pháp).

Cách trồng và chăm sóc

Chọn ruộng đất cát pha, thịt nhẹ, đất phù sa chủ động tưới tiêu, độ pH: 6-7. Trồng cây giống cần làm đất kỹ, nhặt sạch cỏ dại, lên luống ruộng 70-80 cm, cao 25-30cm, trồng hàng đôi. Hai hàng đơn cách nhau 35-40cm, cây cách cây 30 cm.

-Lượng phân bón cho 1 sào hoa hồng giống như sau: Phân chuồng hoai mục 7-10 tạ, phân lân super 20-25kg, đạm urê 10-15kg, kali clorua 3-5kg (năm đầu bón ít đạm và kali, năm thứ 2-3 bón nhiều hơn).

– Bón lót lúc trồng toàn bộ phân chuồng, phân lân vào chính giữa luống. Bón thúc bằng cách tưới đạm và kali loãng lần thứ nhất sau trồng 15-20 ngày. Sau đó khoảng 15-20 ngày bón thúc 1 lần bằng đạm và kali cách gốc 15cm. Hoa hồng sau khi trồng được 3-4 tháng thì bói hoa.

– Đốn tỉa thân cành: Sau khi mầm chính lên cao 20-25cm, thì tiến hành bấm ngọn, chỉ để 4-5 cành cấp 1 toả đều xung quanh tạo thành bộ khung chính của cây. Thường xuyên tỉa bỏ các lá già, cành tăm hương để tán cây được thông thoáng, giảm sâu, bệnh hại.

– Nên bón nhiều phân chuồng hoai mục, phân vi sinh, bùn ao phơi ải và phân tổng hợp NPK (loại 12:5:10).

– Thường xuyên phun một trong số các loại phân bón qua lá các loại như: A-H 502; Kích phát tố hoa trái Thiên nông, Atonic định kỳ khoảng 10-15 ngày/lần, cây sinh trưởng tốt, hoa nở số lượng nhiều, tập trung, kích thước hoa to, màu sắc sặc sỡ, khi sử dụng lâu tàn được người tiêu dùng tín nhiệm.

– Nếu cây sinh trưởng quá tốt, chậm ra hoa bạn cần: Tỉa bớt cành la, cành tăm, cành vóng cho tán thông thoáng, ngừng bón đạm, ngừng tưới nước, bón lượng lớn kali (7-10kg/sào), để khô đất 10-15ngày, sau đó chăm sóc bình thuòng, cây sẽ nhanh phát hoa.

– Sau khi bấm ngọn cành tơ (cành non) khoảng 35-45 ngày (tuỳ vụ, tuỳ nhiệt độ, độ ẩm đất, lượng phân bón thúc cho cây và kinh nghiệm của người trồng cây) thì cây phát hoa.

– Về năng suất hoa, sau trồng 1 năm tuổi cho thu 4-5 nghìn bông/sào/năm. Hoa hồng 2 năm có thể cho 10-15 nghìn bông/năm. Năm thứ 3 sản lượng hoa giảm dần còn khoảng7-10 nghìn bông. Năm thứ 4 cây hoa tàn sinh trưởng kém nên tiến hành trồng mới.

– Kỹ thuật bao hoa: Nếu không bao hoa, để tự nhiên thì hoa nở không đều, thu bán không đồng loạt. Dùng giấy chuyên dùng màu trắng không ngấm nước (của Trung Quốc sản xuất), quấn chặt vừa kín bông hoa chuẩn bị nở theo hình chóp nón (khi bỏ giấy ra, sau 1-2 giờ bông hoa sẽ được nở bung ra).

– Phòng trừ một số sâu, bệnh hại : Các loại rầy, rệp dùng thuốc Aciara 25EC; Sutin 5EC. Nhện đỏ dùng Sokupi 0,36AS; Ortus 5EC; Pegasus 500EC. Bệnh thán thư, bệnh sương mai, lở cổ rễ hại thân, cành lá, hoa dùng thuốc Alpine 80WP + Cavil 50WP hoặc Ridomin 72% + Carbenzim 50WP.

NLV suu tâm và giới thiệu