Top 13 # Bón Phân Ure Cho Rau Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Inkndrinkmarkers.com

Bón Đạm Ure Cho Rau Như Thế Nào Cho An Toàn Và Hiệu Quả?

Phân đạm thực chất là loại phân bón có chứa Nitơ. Bón phân đạm để cung cấp Nitơ cho cây trồng.

Trong các loại phân bón thì phân đạm có tác động lớn nhất đến sự tăng trưởng của cây trồng.

Dinh dưỡng Nitơ giúp lá cây trở nên xanh đậm, phát triển và tươi tắn, cây thiếu đạm sẽ bị vàng lá, còi cọc, không phát triển.

Vào khoảng sáng sớm trước 10h hoặc chiều tối

Trong quá trình sinh trưởrng, cây trồng cần phân đạm vào giai đoạn ra lá, giai đoạn sinh trưởng của cây.

Vì thế đạm là loại phân để bón thúc, không nên dùng đạm bón chính.

Theo một chu trình cây trồng thì chúng ta sẽ bón phân đạm cho cây vào các giai đoạn sau:

Khi cây mới trồng đã ra lá thật, bón vừa phải không để cháy lá

Khi cây đang sinh trưởng sẽ tập trung bón thành nhiều lần

Giai đoạn khi cây ra hoa, quả sẽ bón ít lại, nhưng vẫn phải bón

Chọn phân đạm dễ hòa tan, sau đó tiến hành đào rãnh hay tạo lỗ xung quanh các gốc đây.

Rắc phân quanh gốc cây và tưới nước đều.

Phân đạm nguyên hạt sẽ nhờ nước làm tan và hòa vào trong đất, giúp rể cây hấp thụ.

Cách bón phân này phù hợp với những cây ăn trái, thân gỗ hơn, và sẽ đỡ tốn công hơn.

Về liều lượng mình không đề cập đến vì mỗi loại cây sẽ có những yêu cầu riêng. Khi bón các bạn có thể tham khảo trên mạng, các tài liệu để biết chính xác hơn.

3.2. Tưới phân đạm hòa tan với nước

Cây hấp thụ đạm tốt nhất khi đạm được hòa tan với nước.

Tưới phân đạm tức là bạn dùng đạm nguyên hạt và hòa tan với nước theo tỉ lệ phù hợp.

Ngâm khoảng 5 phút, tỷ lệ 1 kg phân pha 200 lít nước. Cách bón này phù hợp với cây trồng ăn lá, các loại rau ngắn ngày.

Điều quan trọng là phải tưới cây thật kỹ bằng nước thường trước khi bón phân lỏng để tránh làm cháy rễ nếu đất khô.

Ngoài ra, hãy cẩn thận rằng phân bón thực sự được pha loãng dựa trên hướng dẫn, nếu không bạn sẽ làm cháy lá.

Nếu bạn có một hệ thống tưới nước phun sương hoặc nhỏ giọt, bạn có thể hòa tan cho phân chạy theo hệ thống sẽ tiện lợi hơn.

Trong thực tế, bón nhiều phân bón không phải là tốt hơn. Cây chỉ sử dụng các chất dinh dưỡng mà chúng cần.

Bón đạm nhiều hơn là không cần thiết có thể dẫn đến tăng trưởng bất thường và gây tồn dư trong cây.

Phân đạm cũng có một nhược điểm là dễ bay hơi. Nên khi bón các bạn hãy chú ý bón vùi sâu hạt đạm, bón trước khi trời mưa để tránh lãng phí.

Sau khi tưới đạm từ 15 – 20 ngày ta mới thu hoạch rau để đảm bảo an toàn nhất cho sức khỏe.

Phân Ure Là Gì? Thành Phần Hóa Học Chính Của Phân Ure

Khái niệm phân ure

Phân ure là một loại phân đạm phổ biến và chiếm phần lớn trên thị trường hiện nay. Sử dụng để cung cấp lượng đạm cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Được biết đạm giúp thúc đẩy quá trình phân cành, đẻ nhánh, khả năng quang hợp mạnh nhờ kích thích lá to, góp phần làm tăng năng suất cây trồng.

Thành phần chính của phân ure

Công thức hóa học của phân ure là CO(NH2)2. Nitơ là thành phần chính và thường chiếm gần khoảng 50%. Đây là loại phân hóa học có tỷ lệ nitơ cao nhất hiện nay và thường được sử dụng.

Đạm ure có dạng tinh thể màu trắng, rất dễ hòa tan trong nước, độ hút ẩm mạnh. Chính bởi sự hút ẩm mạnh này mà việc bảo quản phân bón cũng cần được chú ý hơn. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất phân có thể xảy ra hiện tượng tạo thành Biurea. Cây trồng có thể bị độc nếu tỷ lệ chất đó cao quá tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn đảm bảo sự ổn định cho cây trồng thường không quá 1% Biurea.

Phân loại phân bón ure

Hiện nay có hai loại phân bón ure là ở dạng hạt tròn hoặc dạng viên như trứng cá. Xét về bản chất thì hai loại này đều giống nhau là dùng để cung cấp dinh dưỡng đạm cho cây. Tuy nhiên dạng viên được sử dụng phổ biến hơn. Bởi có thêm thành phần chống hút ẩm có thể bảo quản được lâu.

Do tính chất dễ tan và thích nghi cao nên phân đạm ure thường được bón thúc. Tuy nhiên nên vùi phân vào đất để tránh hiện tượng mất đạm do quá trình amoni hóa trên mặt đất. Ngoài ra có thể pha loãng thành dung dịch để bón phân thấm được sâu hơn. Nên bón vào trời mát mẻ để phân bón phát huy được hiệu quả cao nhất.

Có thể bổ sung ở giai đoạn đầu cây đang phát triển mạnh và giai đoạn cây thụ quả. Do hàm lượng dinh dưỡng đạm khá cao nên pha trộn thêm một số loại phân khác để cân bằng dinh dưỡng cho cây. Tránh tình trạng thừa hay thiếu đạm sẽ ảnh hưởng năng suất cây trồng.

Phân ure có thể bón cho đất chua. Nhưng không nên sử dụng bón chung với vôi. Bởi phản ứng hóa học sẽ làm mất tác dụng của phân, làm rắn đất lại. Có thể bón vôi trước đó hoặc sau khi bón ure một thời gian thích hợp để tránh lãng phí.

Trong trồng trọt

Phân ure sử dụng phổ biến cho cây trồng đặc biệt các loại rau màu. Giúp lá cây có kích thước lớn hơn, có màu xanh hơn. Tuy nhiên phải bón với lượng phù hợp tránh dư thừa lượng nitrat. Chất này tích lũy trong nông sản sẽ không tốt cho sức khỏe người tiêu dùng.

Trong chăn nuôi

Trong chăn nuôi ure còn được trộn vào thức ăn của trâu, bò. Trong dạ cỏ của động vật nhai lại có loài vi sinh vật cộng sinh ngoài giúp phân giải xenlulozo còn có thể phân giải đạm ure. Với nguồn dinh dưỡng này vi sinh vật sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa và khi đến dạ múi khế sẽ bị tiêu hóa. Cơ thể động vật sẽ có thêm nguồn đạm bổ dưỡng. Bên cạnh đó cũng lưu ý sử dụng cho động vật đã phát triển cơ quan tiêu hóa hoàn chỉnh. Ure có thể gây ra ngộ độc và tuyệt đối không pha vào nước cho động vật uống.

Phân bón Ure sinh học (Ure Bio)

Hiện nay có thêm loại phân ure sinh học mang lại nhiều hiệu quả cho canh tác nông nghiệp. Với nguyên liệu từ ure và dung dịch bổ sung vi sinh vật có lợi Bacillus. Ure Bio giúp cây trồng tăng khả năng chống lại sâu bệnh, tăng sự chuyển hóa các chất dinh dưỡng trong đất nhờ tác dụng của nhóm vi sinh.

Sử dụng Ure Bio tạo điều kiện cho giun đất cũng như hệ vi sinh phát triển được. Từ đó giúp cải tạo đất trồng, tăng độ phì nhiêu, độ tơi xốp. Cây trồng cho năng suất cao, nông sản đạt chất lượng. So với phân ure thông thường thì phân ure sinh học giúp giảm lượng đạm thất thoát, giảm ô nhiễm môi trường, tăng hiệu quả sử dụng đạm của cây trồng.

Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Phân Bón Đạm Ure Đúng Kĩ Thuật

Đạm là một trong những nguyên tố dinh dưỡng mà cây trồng có nhu cầu hàng đầu. Đạm là nguyên tố cấu tạo nên sự sống, là thành phần chính của màng tế bào thực vật, diệp lục tố…Do đó trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng cần bón cung cấp đủ phân đạm để cây phát triển, nâng cao năng suất.

+ Thúc đẩy quá trình tăng trưởng của cây, giúp cho cây ra nhiều nhánh, phân nhiều cành, lá cây có kích thước to, lá quang hợp mạnh chuyển đổi nước và cacbonic thành đường bột, nuôi sống toàn thể giới động vật. + Đạm còn có trong thành phần của diệp lục tố, thiếu đạm cây xanh không có khả năng quang hợp + Tăng sinh trưởng và phát triển của các mô sống. + Cải thiện chất lượng của rau ăn lá và protein của hạt ngũ cốc + Đạm được đưa vào trong cây sẽ được tổng hợp để giúp tạo thành các loại protein từ đơn giản đến phức tạp, hay còn gọi là chất thịt, thành phần cơ bản của cơ thể sống. + Giúp cho chồi, cành lá phát triển; lá có kích thước to sẽ tăng khả năng quang hợp từ đó làm tăng năng suất cây trồng.

Phân urê là loại phân thuộc dòng phân đạm dạng hữu cơ cung cấp N phổ biến nhất, chiếm 59% tổng số các loại phân đạm được sản xuất ở các nước trên thế giới. Urê là loại phân có tỷ lệ N cao nhất, chứa tới 45-47% N.Với hàm lượng N cao như vậy, ure được coi là loại phân mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong nông nghiệp.

Phân urê thường tồn tại dạng tự nhiên vì nó là thành phần xuất hiện trong phân động vật. Trong sản xuất phân urê là kết quả của phản ứng giữa khí amoniac (NH 3 ) và cacbon dioxit (CO 2)dưới điều kiện nhiệt độ và áp suất.

Trong sản xuất, hai phân tử urê có thể vô tình kết dính với nhau tạo thành biurea- đó là chất có hại cho cây khi phun urê lên lá. Tỷ lệ Biurea được quy định không vượt quá 1,5 % theo tiêu chuẩn Việt Nam. Nếu tỷ lệ này 2,5% – 3,1% có thể gây độc cho cây.

Các tính chất vật lý của phân urê:

– Công thức hóa học: CO(NH 2) 2

– Nhiệt độ nóng chảy: 133°C

– Độ hòa tan trong nước: 1080g/1lít nước ở 20°C

– Độ ẩm: ≤ 0.5%

– Độ tinh khiết: ≥ 99.5%

– Biurea: ≤ 0.99%

– Loại phân đạm urê dạng tinh thể màu trắng, hạt tròn, rất dễ tan trong nước. loại này có nhược điểm là hút ẩm mạnh, rất khó bảo quản trong môi trường có độ ẩm cao.

– Loại phân đạm urê dạng viên, nhỏ như trứng cá. Loại này có thêm thành phần chống ẩm nên dễ dàng bảo quản ngay cả khi ở trong môi trường có độ ẩm cao, trong khi vận chuyển. Do có tính năng ưu việt này, nên được nhiều bà con chọn dùng trong canh tác và sản xuất nông nghiệp.

Các công dụng chính của phân đạm Ure

Phân urê có vô vàn ứng dụng tuyệt vời và đặc biệt cần thiết cho cây trồng

– Cung cấp N với hàm lượng cao cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Urê có thể được bón cho cây bằng cách trộn hoặc rắc trên lớp bề mặt. Nhờ có độ hòa tan cao ( 1080g/1 lít nước ở 20°C), nên ure dễ dàng hòa tan vào nước tạo thành dạng lỏng để bổ sung vào nước tưới tiêu hoặc có thể phun lên lá. Cây có thể hấp thụ 1 cách dễ dàng.

– Phân urê không để lại chất thừa hay cặn bã có hại nào như các loại phân khác trừ phần amon có thể rửa trôi vào nước. dễ dàng hòa tan, không gây hại cho lá cây. Đây là lý do đạm này thích hợp để phun lên lá và dùng để tưới hơn các loại phân đạm khác.

– Sau khi urê được bón cho cây trồng, urê sẽ được hấp thụ vào đất hoặc cây trồng, enzyme có sẵn trong tự nhiên sẽ chuyển hóa ure trong phân trở lại dạng NH3, gọi là quá trình thủy phân. Quá trình thủy phân diễn ra, N trong phân ure có thể bị giảm đi do 1 phần N tạo thành NH3 và thoát đi không mong muốn. Do đó cần áp dụng các kỹ thuật quản lý và sản xuất phù hợp để giảm thiểu sự thất thoát lãng phí nguồn dinh dưỡng giá trị này.

– Urê mới thủy phân, hơi gây kiềm( khoảng dưới nửa đơn vị pH) có khả năng khử chua nhưng không cao trong thời gian ngắn, phản ứng cuối cùng là gây chua nhẹ. Khí CO 2 sinh ra trên mặt đất có lợi cho quá trình quang hợp của cây trồng.

Phân urê có khả năng thích nghi ở nhiều môi trường khí hậu khác nhau, có thể phát huy tác dụng trên nhiều loại đất khác nhau, đối với những loại cây trồng khác nhau. Urê thích hợp bón trên đất chua phèn.

Phân urê được dùng để bón thúc, cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình cây đang phát triển. Phân Ure có thể sử dụng như phân bón lá, phun trực tiếp lên lá,pha loãng theo nồng độ 0,5 – 1,5%.

– Phân urê cần được bảo quản kỹ trong túi polietylen, tránh ánh nắng mặt trời. Bởi phân rất dễ phân hủy và bay hơi khi tiếp xúc với không khí và ánh nắng. Khi sử dụng xong cần dùng hết ngay hoặc buộc kĩ lại, bảo quản nơi khô ráo, tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời để sử dụng tiếp cho lần sau.

– Bón dư thừa đạm cây trồng sẽ yếu, dễ bị đổ ngã, dễ bị sâu bệnh và ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, nông sản có chứa nhiều nitrat sẽ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người dùng.

– Loại phân này rất dễ bị bay hơi, rửa trôi, vì vậy bà con nên chú ý bón phù hợp, tránh gây lãng phí.

– Nếu lượng Biurea trong phân vượt quá mức quy định thì có thể làm cây trồng nhiễm độc, tuy nhiên để khắc phục, cần trộn urê với đất bột 2 đến 3 ngày rồi đem bón, sẽ làm Biurea thủy phân và trở thành amon cacbonat.

– Bà con cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng hoặc yêu cầu sự tư vấn của người bán hoặc các kỹ sư nông nghiệp để có thể bón phân hiệu quả nhất.

Bạn cần mua (NH2)2CO – Ure mà phân vân chất (NH2)2CO – Ure có thể mua ở đâu ?

Hiện nay Hanimexchem có phân phối bán buôn và cung cấp bán lẻ (NH2)2CO – Ure trên tất cả tỉnh thành phố toàn quốc.

Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM – Sài Gòn), An Giang, Long Xuyên, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bắc Kạn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bến Tre.

Bình Dương, Thủ Dầu Một, Bình Định, Quy Nhơn, Bình Phước, Đồng Xoài, Bình Thuận, Phan Thiết, Cà Mau

Cao Bằng, Cần Thơ, Ninh Kiều, Đà Nẵng, Hải Châu, Đắk Lắk, dak lak, Buôn Ma Thuột – bmt, Đắk Nông, Gia Nghĩa

Đồng Nai, Biên Hòa, Đồng Tháp, Cao Lãnh, Điện Biên, Gia Lai, Pleiku, Hà Giang, Hà Nam, Phủ Lý

Hà Tĩnh, Hải Dương, Hải Phòng, Hòa Bình, Hậu Giang, Hưng Yên, Khánh Hòa, Nha Trang, Kiên Giang, Rạch Giá

Kon Tum, Lai Châu, Lào Cai, Lạng Sơn, Lâm Đồng, Đà Lạt, Long An, Tân An, Nam Định, Nam Định, Nghệ An, Vinh

Ninh Bình, Ninh Thuận, Phan Rang, Phú Thọ, Việt Trì, Phú Yên, Tuy Hòa, Quảng Bình, Đồng Hới, Quảng Nam, Tam Kỳ

Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Hạ Long, Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa

Thừa Thiên – Huế, Tiền Giang, Mỹ Tho, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Vĩnh Yên, Yên Bái

Hanimex chuyên bán buôn bán lẻ (NH2)2CO – URE – Phân Đạm URÊ – UREA

tag black bao nhieu cảnh sao kiềm hôm học hoa liều muống sữa sure tên tiếng anh bảng báo cảng hình j khái niệm tục nhập khẩu 95 10 nhận biết ca(oh)2 ba(oh)2 biểu rẻ co2 ct vai trò 2018 46 ure6 nhiêu cthh mùi gold 11 đục mai lan rét đậm buret bun bò sang ủ rơm chơi aurelion sol đồ đánh mùa 8 9 chế mid build durex thật bcs giả xài play o hãng ky check câu lure máy ngang may rèm rộng rãi thao cure hạn xem shure u820 ugx9 pure white shiseido baking soda skin make clay maskcách curel medicine aqua ugx8 module for him beau essence mask purelan 100 c+ snail cream oriflame snow chẽm mú mồi lóc vược mềm muren uống bliss tiêm thuốc puregon dragon collagen urease test ném xa

Phân Bón Dành Cho Rau Màu

Long Phú đem lại sự tin cậy tuyệt đối với sản phẩm phân bón cho hoa màu luôn đạt chất lượng uy tín vượt trội luôn đồng hành cùng người nông dân.

Công dụng của cây hoa màu mà bạn cần biết đến sức khỏe của mình.

Cây hoa màu gồm : Cây rau ăn lá :Các loại đậu : phan bon cho dau xanh, phan bon cho me, phan bon cho dau do… phan bon cho hanh, phan bon cho xa lach, phan bon cho rau

Cây rau ăn quả, ăn củ : Phan bon cho bầu, phân bón cho bí, phân bón cho mướp, phân bón cho khổ hoa, phân bón cho khoai tây, phân bon cho khoai mỡ, phân bón cho rau sạch….

Tất cả các loại trên là loại thực phẩm không thế thiếu được trong bữa ăn hàng ngày của con người chúng ta từ xưa đến nay, nhất là người Việt Nam. Trong cây rau ăn quả, ăn củ, ăn lá và các loại đậu rất giàu khoáng chất, vitamin, chất xơ… đó là những dưỡng chất rất cần thiết cho quá trình hình thành, phát triển các cơ quan trong cơ thể. Công ty TNHH sản xuất thương mại Long Phú được chứng nhận ISO luôn mang đến các loại phân bón an toàn nhất đến người dùng và đem lại hiệu quả cao trong trồng trọt nữa. Xin vui lòng liên hệ để được hỗ trợ cũng như tư vấn về vấn đề chọn lựa phân bón cho cây hoa màu như thế nào là đạt năng suất nhất.

Địa chỉ:71 /65 ấp 2, xã Nhị Bình, Huyện Hóc Môn, TPHCM.

Website: www.phanbonlongphu.com

Hotline: 028.3891.3259

Email: ctylongphu@yahoo.com.vn.

Phòng trừ sâu bệnh và vật phá hại cho những cây hoa màu.

Các loại côn trùng phá hại quan trọng và cách phòng trừ như sau:

Chuột: Cắn phá hạt lúc gieo dùng thuốc chuột Phosphure kẽm, Clerat, bẫy hoặc sau khi gieo nên phun thuốc trừ sâu có mùi hôi làm chuột không dám đến gần

Dế, sâu đất, sùng đất: Ăn đứt rễ mầm hạt giống, đọt non, cây non, xử lý Basudin hạt vào đất 10 – 15 kg/ha (xử lý thuốc dọc theo đất trồng),rải 20 – 30 hạt Basudin/hốc sau khi gieo

Bọ rùa: Ăn lá non, đọt non, phun Peran, Cyperin….

Sâu vẽ bùa (dòi đục lòn): Sâu đục lòn dưới lớp biểu bì, làm lá dễ bị khô cháy, nhiễm bệnh dẫn đến thất thu năng suất, xử lý: Thianmectin 0.5 ME

Sâu xanh, sâu ăn tạp: Cắn phá lá non, đọt non, bông, trái mướp suốt từ cây con đến thu hoạch, xử lý: Thianmectin 0.5 ME, Peran, Amate

Bọ trĩ, rầy mềm, rầy bông: Chích hút nhực đọt non, lá non làm cây kém phát triển dẫn đến năng suất kém, xử lý: Oncol, Confidor, Decis…

Rầy trắng, rầy xanh: Chích hút nhựa, truyền bệnh virus làm cây không phát triển. Xử lý: Mospilan, Oncol, Thianmectin 0.5 ME + Dầu khoáng

Ngoài ra để đảm bảo được cho cây hoa màu bật nhiều lá non, tươi lâu sáng màu hay giảm vàng lá, giảm leo bò ngọn hãy dùng phân bón cho cây hoa màu được sản xuất ở công ty Long Phú

Phân bón cho cây hoa màu của công ty Long Phú

Đây là 1 nơi tin cậy của bà con nông dân. Vì công ty luôn cam kết sản phẩm chất lượng an toàn khi sử dụng. Đem lại hiệu quả cao nhất. Luôn hỗ trợ giúp đỡ những người nông dân chưa có nhiều kinh nghiệm trong vấn đề trồng trọt. Để tìm ra giải pháp tốt nhất trong lựa chọn.

Tùy vào tính chất đất trồng mà chọn phân bón cho phù hợp

Để chọn phân bón cho cây hoa màu ra rễ cực mạnh, hay phát tược nhanh, lá dày hoặc tăng tỉ lệ ra hoa, cuống mập, chống rụng, to bông, lớn trái, bóng quả tăng khả năng đậu quả, củ..vv đó cũng là một cách chọn khoa học mà không phải ai cũng có thể làm được.

Nếu trồng cây nơi đất xấu cằn cỗi thì chọn phân bón lá bổ sung thêm dinh dưỡng từ đa lượng, trung lượng và vi lượng, quan trọng nhất là các hợp chất hữu cơ như humat, acid amin…đồng thời cung cấp thêm hệ vi sinh vật để cải tạo đất xấu.

Nếu đất trồng có bị chua thì sử dụng phân bón hoa màu có hàm lượng phốt pho và humic cao để khử phèn giải độc cho bộ rễ. Đất pha cát hay bị nước rửa trôi và mất dinh dưỡng, nên ưu tiên bón phân bón lá có hàm lượng hữu cơ và vi lượng để giúp cây cân bằng dinh dưỡng.

Tuy nhiên phân bón chủ yếu sử dụng bổ sung trong những giai đoạn cần thiết của cây chứ không thể thay thế được phân bón chính trong đất trồng, người trồng cây cần khéo léo kết hợp giữa phân vô cơ, phân hữu cơ và phân bón lá đem lại hiệu quả tốt nhất.

Để được tư vấn miễn phí xin gọi cho chúng tôi Điện thoại: 028.3891.3259 / Email: ctylongphu@yahoo.com.vn. Xin cảm ơn Quý khách !