Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp Các Kỹ Thuật Bón Phân Cho Cây Chè Xanh mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Từ lâu, ẩm thực trà đạo nói chung và cây chè trong kinh doanh luôn được nhà nước và bộ Nông Nghiệp ưu tiên phát triển. Cây chè cần nhiều đạm nhất, sau đó tới kali và lân. Ngoài ra, chè có nhu cầu cao về nhôm di động, natri, sắt, mangan và một số nguyên tố trung vi lượng khác (Ca, Mg, Zn, Cu, Bo, …). Tuy nhiên, bón phân đạm quá nhiều, năng suất tuy cao nhưng chất lượng chè giảm…
Vậy nên bón phân gì cho chè tăng lượng đường hòa tan, tăng hàm lượng tanin, tăng chất lượng chè?
* Bón phân cho chè giai đoạn kiến thiết cơ bản:
+ Bón lót: Bón lót trước khi trồng 20-30 tấn phân hữu cơ, 1.000-1.500kg supper lân cho mỗi ha. Số phân này được trộn đều với lớp đất mặt trong hố 2-4 tuần trước khi trồng. + Bón thúc: Lượng bón tùy theo giống chè, khoảng cách trồng, loại đất và tuổi cây. Có thể bón theo tuổi cây như sau:
– Năm thứ nhất: 10 tấn phân hữu cơ + 100kg Sumicoat + 150kg NPK 30-9-9-TE + 700kg Urê + 600kg Superlân + 150kg KCl/ha – Năm thứ hai: 10 tấn phân hữu cơ + 100kg Sumicoat + 150kg NPK 30-9-9-TE + 850kg Urê + 750kg Superlân + 200kg KCl/ha – Năm thức ba: 15 tấn phân hữu cơ + 100kg Sumicoat + 150kg NPK 30-9-9-TE + 1.000kg Urê + 800kg Superlân + 250kg KCl/ha;
Lượng phân trên được chia làm 10-12 lần/năm (trung bình 1 tháng/lần). Riêng phân hữu cơ, phân lân super và Sumicoat chỉ cần bón 1 lần vào đầu mùa mưa.
Cách bón: Rải phân theo đường vành khăn, cách gốc 10-15cm, kết hợp với xới đất để vùi lấp phân. Chú ý tưới nước và giữ đủ ẩm sau khi bón phân.
+ Tưới thúc: Hòa tan 10-20 g HAI-Chyoda trong 10 lít nước, tưới ướt đất và định kỳ tưới 20-30 ngày/lần hoặc khi thấy cây cằn cỗi.
*Bón phân cho chè giai đoạn kinh doanh:
Lượng phân bón cho chè trong giai đoạn kinh doanh tùy theo mức năng suất cần đạt. Định mức trung bình 30-45kg N + 10-15kg P2O5 + 10-15kg K2O/tấn búp tươi. Ngoài ra, cần bón hoặc phun thêm phân bón có chứa vi lượng để tăng năng suất và chất lượng chè.
+ Loại phân và lượng bón:
Giới Thiệu bà con nên sử dụng sản phẩm phân bón do Công Ty CP Hữu Cơ Miền Trung sản xuất.
Sử dụng phân bón Năm Tốt giúp tăng hiệu quả kinh tế do giá phân bón loại này thấp, giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật, tăng chất lượng nông sản nên giá bán nông sản cao, đất được cải tạo nên giảm dần lượng phân bón vào các vụ sau, và đặc biệt cách phối hợp bón phân hợp lý giúp tăng năng suất cây trồng.
Khách hàng của công ty là bà con nông dân, và lợi ích của họ luôn được đặt lên hết trên từng sản phẩm. Do vậy, chúng tôi cam kết cung cấp cho bà con những sản phẩm giá rẻ nhất mà chất lượng tốt nhất – công ty phân bón hữu cơ uy tín – kính mời…
Bón Phân Cho Cây Chè Xanh
Chè là cây cho sản phẩm “búp chè” thu hái nhiều lần trong năm với khối lượng chất xanh lớn, bởi vậy cây chè phải cần nhiều chất dinh dưỡng.
Các nhà khoa học đã xác định trung bình năng suất 2 tấn chè búp khô/1 ha. Cây chè lấy đi khoảng 80kg N, 40kg P2O5, 30kg K2O, 8kg MgO, 16kg CaO và các chất vi lượng như kẽm (Zn), Bo (B), Môlípđen (Mo)… nếu năng suất 3 tấn chè búp khô/ha thì nhu cầu dinh dưỡng của cây chè tăng gấp trên 2 lần, đặc biệt các chất trung lượng như ma nhê, can xi và các chất vi lượng như kẽm, bo, môlípđen… cây chè cần rất nhiều.
Bà con nên biết rằng sau đạm cây chè còn cần lân, kali và đặc biệt cần canxi, manhê và các chất vi lượng như kẽm, bo, môlípđen… trong đó cây chè cần nhiều nhất là canxi và manhê. Các thực nghiệm bón phân cho cây chè xanh đều khẳng định: Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng (N.P.K) và các chất trung lượng canxi, manhê, các chất vi lượng như kẽm, bo, môlípđen thì chè tốt bền, cây khoẻ, ít sâu bệnh cho năng suất cao và chất lượng tốt.
Nắm bắt được nhu cầu thiết yếu này, Công ty Phân lân Văn Điển đã cho ra đời sản phẩm phân bón đa yếu tố NPK chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng (NPK) các chất trung lượng như canxi, manhê, các chất vi lượng như kẽm, bo, môlípđen… chuyên dùng cho cây chè đặc biệt là các chất dinh dưỡng trong phân đa yếu tố NPK Văn Điển hầu hết không bị rửa trôi, khi bón vào đất có tác dụng nâng cao độ pH của đất và là nguồn dự trữ dinh dưỡng cung cấp từ từ đầy đủ, cân đối cho cây chè.
Bởi vậy cây chè khoẻ, tốt đều, tốt bền. Để chăm bón cho cây chè kinh doanh nhằm đạt được năng suất cao, chất lượng chè cải thiện, bà con nông dân có thể sử dụng phân bón NPK Văn Điển loại16.8.8 (N = 16%; P2O5 = 8%; K2O = 8%; CaO = 10%; MgO = 7%; SiO2 = 9%; S = 2%) và các chất vi lượng Zn, B, Mo hoặc cũng có thể dùng loại NPK Văn Điển 16.8.4 (N = 16%; P2O5 = 8%; K2O = 4%; CaO = 15%; MgO = 8%; SiO2 = 13%; S = 2%) và các chất vi lượng Zn, B, Mo. Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 60% với mức bón từ 60 – 80kg/sào/năm tuỳ theo điều kiện thổ nhưỡng và được chia làm 2 lần bón: Lần 1 bà con bón vào tháng 3: 50% lượng phân. Lần 2 bón vào tháng 8, tháng 9 hết số phân còn lại.
Theo cách bón xới đất giữa hai hàng chè rồi rải phân sau đó lấp đất kín phân hoặc đào hố giữa hàng đối với đất bằng, đất dốc thì đào hố mép chè phía trên tả luy dương mỗi hố rộng 15-20cm, sâu 20-25cm, hố cách hố 30-40cm, sau đó rải phân rồi lấp đất chặt. Sau 3 năm sử dụng phân bón chuyên dùng cho cây chè, bà con nông dân ở Định Hoá, Đại Từ, Phú Lương, Thái Nguyên, Phú Đa, Phú Bền, Phú Thọ… nhận xét chè cho năng suất cao hơn 2 – 3 lần so với bón phân thông thường.
Đặc biệt búp và lá chè có màu xanh sáng, búp to, chè ít sâu bệnh khi sao chè ít hao chỉ cần 3,85- 4,2 kg búp tươi cho 1kg búp khô, hương vị được cải thiện, thị trường nhiều người ưa chuộng, hiệu quả sử dụng phân bón được nâng cao, đặc biệt bà con nông dân sử dụng phân bón NPK Văn Điển đã thay đổi được phương pháp bón phân là bón vùi qua đất mỗi năm chỉ bón 2 lần thay vì bón 7-8 lần như trước đây, không phải đầu tư thêm phân đạm và các loại phân khác nhưng hiệu quả vẫn cao gấp nhiều lần.
Bón Phân Cân Đối Hợp Lý Cho Cây Chè Xanh Thái Nguyên
Khảo sát thực trạng thâm canh cây chè xanh Thái Nguyên, cho thấy một trong những nguyên nhân lớn nhất hiện nay làm cho năng suất, chất lượng cây chè thái nguyên chưa đạt đến tuyệt đối phần lớn là do khâu phân bón.
Các nhà khoa học đã xác định trung bình năng suất 2 tấn chè búp khô/ha, cây chè lấy đi khoảng 80kg N, 40kg P2O5, 30kg K2O, 8kg MgO, 16kg CaO và các chất vi lượng như kẽm (Zn), Bo (B), môlíp đen (Mo)… nếu năng suất 3 tấn chè búp khô/ha thì nhu cầu dinh dưỡng của cây chè tăng gấp trên 2 lần.
Thực trạng thâm canh cây chè xanh ở Thái Nguyên hiện nay
Hiện nay bà con nông dân vẫn chưa bón đầy đủ các chất trung vi lượng. Nguyên nhân chủ yếu là do chưa trang bị đầy đủ kiến thức xử dụng phân bón mà chỉ làm theo kinh nghiệm, thói quen là chính. Nông dân rất thích loại phân nào sau khi bón cây chè xanh ngay nên chọn đạm là phân bón chủ lực cho cây chè. Với 7 – 8 lứa hái búp chè trong năm cũng là 7 – 8 lần bón đạm.
Bà con thường bón phân theo trời mưa, rải phân ngay trên mặt luống chè. Việc bón phân như vậy gây lãng phí lớn mà năng suất chè vẫn chưa cao trái lại sâu bệnh bùng phát nguy cơ ngộ độc môi trường rất lớn do dùng nhiều thuốc bảo vệ thực vật chất lượng chè giảm sút.
Vai trò của việc bón phân hợp lý
Bà con nên biết rằng sau đạm cây chè còn cần lân, kali và đặc biệt cần canxi, manhê và các chất vi lượng như kẽm, bo, môlíp đen… trong đó cây chè cần nhiều nhất là canxi và ma nhê. Các thực nghiệm bón phân cho cây chè xanh đều khẳng định: Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng. (N.P.K) và các chất trung lượng canxi, ma nhê, các chất vi lượng như kẽm, bo, môlíp đen thì chè tốt bền, cây khoẻ, ít sâu bệnh cho năng suất cao và chất lượng tốt.
Cần bón phân lân gì? cho cây chè xanh thái nguyên là hợp lý
Nắm bắt được nhu cầu thiết yếu này Công ty Phân lân Văn Điển đã cho ra đời sản phẩm phân bón đa yếu tố NPK chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng (NPK) các chất trung lượng như canxi, ma nhê, các chất vi lượng như kẽm, bo, môlíp đen… chuyên dùng cho cây chè đặc biệt là các chất dinh dưỡng trong phân đa yếu tố NPK Văn Điển hầu hết không bị rửa trôi, khi bón vào đất có tác dụng nâng cao độ pH của đất và là nguồn dự trữ dinh dưỡng cung cấp từ từ đầy đủ, cân đối cho cây chè. Bởi vậy cây chè khoẻ, tốt đều, tốt bền. Để chăm bón cho cây chè kinh doanh nhằm đạt được năng suất cao, chất lượng chè cải thiện bà con nông dân có thể sử dụng phân bón:
NPK Văn Điển loại 16.8.8 (N = 16%; P2O5 = 8%; K2O = 8%; CaO = 10%; MgO = 7%; SiO2 = 9%; S = 2%) và các chất vi lượng Zn, B, Mo
Hoặc cũng có thể dùng loại NPK Văn Điển 16.8.4 (N = 16%; P2O5 = 8%; K2O = 4%; CaO = 15%; MgO = 8%; SiO2 = 13%; S = 2%) và các chất vi lượng Zn, B, Mo.
Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 60% với mức bón từ 60 – 80kg/sào/năm tuỳ theo điều kiện thổ nhưỡng và được chia làm 2 lần bón: Lần 1 bà con bón vào tháng 3: 50% lượng phân. Lần 2 bón vào tháng 8, 9 hết số phân còn lại.
Phương thức bón phân
Theo cách bón xới đất giữa hai hàng chè rồi rải phân sau đó lấp đất kín phân hoặc đào hố giữa hàng đối với đất bằng, đất dốc thì đào hố mép chè phía trên taluy dương mỗi hố rộng 15-20cm, sâu 20-25cm, hố cách hố 30-40cm sau đó rải phân rồi lấp đất chặt.
Hiệu quả bón phân hợp lý
Sau 3 năm sử dụng phân bón chuyên dùng cho cây chè bà con nông dân ở Định Hoá, Đại Từ, Phú Lương, … nhận xét cây chè xanh thái nguyên cho năng suất cao hơn 2 – 3 lần so với bón phân thông thường.
Đặc biệt búp và lá chè có màu xanh sáng, búp to, chè ít sâu bệnh khi sao chè ít hao chỉ cần 3,85- 4,2kg búp tươi cho 1kg búp khô, hương vị được cải thiện, thị trường nhiều người ưa chuộng, hiệu quả sử dụng phân bón được nâng cao, đặc biệt bà con nông dân sử dụng phân bón NPK Văn Điển đã thay đổi được phương pháp bón phân là bón vùi qua đất mỗi năm chỉ bón 2 lần thay vì bón 7-8 lần như trước đây, không phải đầu tư thêm phân đạm và các loại phân khác nhưng hiệu quả vẫn cao gấp nhiều lần.
Hướng Dẫn Kỹ Thuật Bón Phân Cho Chè
Kỹ thuật bón phân cho chè là một trong những yếu tố then chốt quyết định đến năng suất và chất lượng chè búp. chính vì vậy cần phải bón phân gì, số lượng bao nhiêu vẫn là nỗi băn khoăn của nhiều người dân trồng chè.
Việt Nam là một nước có diện tích trồng chè lớn, đến năm 2012 đạt 129.100 ha. Tuy nhiên việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong trồng, chăm sóc và chế biến chè còn nhiều hạn chế. Do nhiều yếu tố về kinh phí và sự hiểu biết của những người trồng chè còn hạn hẹp. Hôm nay “Công ty Chè Thái Nguyên” xin chia sẻ cho bà con trồng chè kỹ thuật bón phân cho chè như thế nào là hợp lý? Giúp bà con có những sản phẩm Trà chất lượng.
1. Điều kiện đất đai trồng chè
Cây chè được trồng trên nhiều loại đất khác nhau như đất bazan, phù sa cổ trên phiến thạch và sa thạch với mật độ khoảng 10.000 hốc/ha. Tuy nhiên, đất trồng chè đa số chỉ có tầng canh tác dày 50 -70 cm, hiếm khi trên 1 m. Lượng mưa tập trung theo mùa làm cho đất bị rửa trôi, xói mòn trong mùa mưa; còn mùa khô thì hạn hán trầm trọng, thậm chí ngay vào thời điểm mùa mưa cây chè vẫn bị hạn do đất dốc không giữ được nước.
2. Bón phân cho chè (tính cho 1 sào Bắc bộ 360 m2)
Bón lót
Sau khi làm đất kỹ, xẻ rãnh, rạch hàng với độ sâu của rãnh 40 – 50 cm, rộng 40 – 50 cm, đáy 30 – 35 cm. Phân chuồng hoai mục 700 – 1.000 kg và 15 – 20 kg NPK-S 5.10.3-8 Lâm Thao. Trộn đều với đất để bón lót.
Bón phân cho chè 1 tuổi
Sử dụng phân NPK-S Lâm Thao 12.5.10-14 hoặc 10.5.10-5 với liều lượng 12 – 14 kg/năm và được bón 2 lần vào tháng 3 và tháng 7, mỗi lần bón 6 – 7 kg. Bón cách gốc 30 cm, sâu 6 – 8 cm.
Bón phân cho chè 2 tuổi
Sử dụng phân NPK-S Lâm Thao 12.5.10-14 hoặc 10.5.10-5 với liều lượng 24÷28 kg/năm và được bón 2 lần vào tháng 3 và tháng 7. Mỗi lần bón 12 – 14 kg. Thời kỳ và cách bón như bón cho chè 1 tuổi.
Bón phân chuồng theo chu kỳ
5 năm bón 1 lần cho chè kinh doanh. Cách bón: Cày 2 xá cày trùng nhau, vét rãnh sâu 20 cm, bón xuống rãnh 700 – 1.000 kg phân chuồng đã được ủ hoai mục và lấp đất lại. Thời kỳ bón tháng 11 hoặc tháng 12.
Bón phân vô cơ cho chè kinh doanh
Căn cứ vào năng suất búp tươi mà dùng lượng phân thích hợp, bón 3 lần/năm vào tháng 2 hoặc 3, tháng 5 hoặc 6 và tháng 8 hoặc 9. Nên bón NPK theo tỷ lệ và liều lượng 240 N:130 P2O5: 160 K2O cho 1 ha theo quy trình (tiêu chuẩn ngành – 10 TCN) và sử dụng phân bón Lâm Thao NPK-S 12.5.10-14 hoặc 10.5.10-5 thì liều lượng bón phân cho chè 1 sào Bắc bộ (kg/360 m2) như sau:
Bón lần 1 (cuối tháng 2, đầu tháng 3): 22 – 27 kg.
Bón lần 2 (tháng 5 – 6): 22 – 27 kg.
Bón lần 3 (tháng 8 – 9): 18 – 24 kg.
3. Bón phân cho một số giống chè mới
Đối với giống Phúc Vân Tiên và Shan Chất Tiền
Tổng lượng bón N + P2O5 + K2O = 300 kg/ha và trên nền 20 tấn phân chuồng/ha kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ N:P:K tốt nhất cho giống chè (tuổi 4) Shan Chất Tiền là 3:1:2 để SX chè đen và cho giống Phúc Vân Tiên để SX chè xanh. Do đó nên sử dụng phân bón Lâm Thao NPK-S 12.5.10-14 với liều lượng bón cho 1 sào Bắc bộ (kg/360 m2) như sau:
Bón lần 1 (cuối tháng 2, đầu tháng 3): 16 – 18 kg.
Bón lần 2 (tháng 5 – 6): 16 – 18 kg.
Bón lần 3 (tháng 8 – 9): 13 – 15 kg.
Còn phân chuồng bón 700 – 800 kg/sào vào tháng 11 hoặc tháng 12.
Đối với giống chè LDP1 và LDP2 (chè cành lai)
Ở đầu thời kỳ kinh doanh : (tuổi 3 – 4) thì tỷ lệ 3:1:1,5 và liều lượng NPK (kg/ha) là 120 N + 40 P2O5 + 60 K2O. Do đó nên sử dụng phân bón lâm Thao NPK-S 12.5.10-14 với liều lượng bón cho chè 1 sào Bắc bộ (kg/360 m2) như sau:
Bón lần 1 (cuối tháng 2, đầu tháng 3): 12 – 14 kg.
Bón lần 2 (tháng 5 – 6): 12 – 14 kg.
Bón lần 3 (tháng 8 – 9): 9 – 11 kg.
Đối với giống chè LDP1 và LDP2 ở thời kỳ kinh doanh đạt năng suất 10-11 tấn/ha thì tỷ lệ 3:1:1 và liều lượng NPK (kg/ha) là 300 N + 100 P2O5 + 100 K2O. Do đó nên sử dụng phân bón Lâm Thao NPK-S 10.5.5-3 với liều lượng bón phân cho chè 1 sào Bắc bộ (kg/360 m2) như sau:
Bón lần 1 (cuối tháng 2, đầu tháng 3): 38 – 40 kg.
Bón lần 2 (tháng 5 – 6): 38 – 40 kg.
Bón lần 3 (tháng 8 – 9): 30 – 32 kg.
Đối với giống chè PH8 (là giống chè lai hữu tính giữa giống chè Kim Tuyên nhập nội từ Đài Loan với giống chè TRI777- chè cành 777)
Đạt năng suất 10-11 tấn/ha thì tỷ lệ 3:1:1 với lượng 35 kg N/tấn sản phẩm và liều lượng NPK (kg/ha) là 350 N + 120 P2O5 + 120 K2O. Do đó nên sử dụng phân bón Lâm Thao NPK-S 10.5.5-3 với liều lượng bón phân cho chè 1 sào Bắc bộ (kg/360 m2) như sau:
Bón lần 1 (cuối tháng 2, đầu tháng 3): 44 – 46 kg.
Bón lần 2 (tháng 5 – 6): 44 – 46 kg.
Bón lần 3 (tháng 8 – 9): 35 – 37 kg.
Các nương ở chè Thái Nguyên nói riêng và các vùng chè khác ở Việt Nam cần có một quy trình bón phân cho chè hợp lý, để cây chè phát triển tốt, bền vững, cho sản phẩm Trà chất lượng. Vì thế bà con trồng chè nên sử dụng phân bón cho chè theo“4 đúng” (đúng chủng loại, đúng liều lượng, đúng thời gian,đúng phương pháp) để đạt năng suất và chất lượng chè cao.
Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp Các Kỹ Thuật Bón Phân Cho Cây Chè Xanh trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!