Cập nhật thông tin chi tiết về Thuốc Thủy Sản Tiệp Phát mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Mô tả
Thành phần:
N, P2O5, K2O, S, CaO, MgO, Mn
Công dụng: – Tăng sức đề kháng, tăng khả năng miễn dịch với các loại sâu, bệnh hại cây trồng. – Giảm sử dụng lượng phân hóa học, có hiệu quả tốt với cây ngắn ngày và cây dài ngày. – Phục hồi nhanh sức sống cho cây kém phát triển. – Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cây, giúp cây phát triển khỏe, tăng tỷ lệ ra hoa, kết trái. – Tăng năng suất và chất lượng nông sản thu hoạch, hiệu quả kinh tế cao.
Cách sử dụng:
Loại câyGiai đoạn sử dụngLiều dùng (tỷ lệ cc/16-20 lít nước)Cách sử dụngCây công nghiệp: Cà phê, điều, hồ tiêuGiai đoạn kiến thiết cơ bản25-30Kích thích cây non phát triển thân cành khỏeGiai đoạn kinh doanh (sau khi thu hoạch, giai đoạn trái non, giai đoạn trái lớn)25-30Phục hồi nhanh sau khi thu hoạch
Kích thích ra hoa đồng loạt
Chống rụng trái non
Trái phát triển đều, chắc nhân
Cây ăn trái: Xoài, nhãn, đu đủ, chôm chôm, cam, chanh, mận, táo, dừa, bưởi, vải, sầu riêng, măng cụt, thanh long, dứa,…Cành chiết20-25Ngâm ngập cành chiết trong 2 giờ, để ráo rồi mang ra trồngSau khi trồng 10 ngày20-25Phun đều khắp thân và lá giúp cây phát triển thân cành khỏeSau khi tỉa cành 5 ngày, trước kỳ ra hoa 15-30 ngày20-25Phun đều khắp thân và lá, lưu ý không phun lúc cây đang ra hoaGiai đoạn kết trái20-25Phun đều khắp thân, lá và trái giúp trái phát triển đều, phẩm chất và màu sắc đẹpCây lúaSau sạ 10-15 ngày
Sau sạ 20-25 ngày
20-25Phun đều khắp cây lúa giúp kích thích phát triển bộ rễ khỏe
Đẻ nhánh hữu hiệu nhiều
Rau màuSau khi trồng 20 ngày
Sau khi trồng 35 ngày
20-25Phun đều khắp thân lá giúp phát triển thân lá khỏe, đậu trái nhiều, nâng cao chất lượng nông phẩm
Lưu ý: – Phun định kỳ 10-15 ngày/lần. – Lắc đều chai trước khi sử dụng và cho vào nước khuấy đều. – Phun vào buổi sáng hoặc buổi chiều. Tránh phun lúc trời mưa. – Sản phẩm không độc hại với con người, vật nuôi và môi trường. – An toàn khi sử dụng đúng liều lượng khuyến cáo (± 5%).
Bảo quản: – Nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp. – Tránh xa tầm tay trẻ em.
Quản Lý Chế Phẩm Sinh Học, Thuốc Thủy Sản: Đừng Để Đụng Đâu Sai Đó – Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam
Thủ đoạn tinh vi
Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành thủy sản, lĩnh vực chế phẩm sinh học (CPSH), thuốc thủy sản và thức ăn chăn nuôi ngày càng thu hút nhiều doanh nghiệp (DN) tham gia. Cùng với sự gia tăng diện tích nuôi trồng, số lượng DN sản xuất CPSH cũng nhiều hơn. Nhiều DN lợi dụng điều này để kinh doanh trà trộn sản phẩm kém chất lượng, gây thiệt hại cho người tiêu dùng.
Ông Võ Hồng Ngoãn, một hộ nuôi tôm ở Bạc Liêu bức xúc: Tại Bạc Liêu, thuốc thú y thủy sản giả tràn lan, rất khó phát hiện. Trong khi đó, bệnh hoại tử gan tụy đang hoành hành trên tôm nhưng vẫn chưa có giải pháp tháo gỡ, khi gặp hàng rởm hàng giả thì sản phẩm xử lý cũng như không xử lý; đây là mấu chốt dẫn đến thiệt hại cho người nuôi. Nhiều công ty sẵn sàng nộp phạt để tiếp tục sản xuất và tiêu thụ hàng giả hàng rởm. Thời điểm cuối năm, CPSH càng được dịp tiêu thụ mạnh.
Cần lựa chọn sản phẩm CPSH chất lượng để nuôi tôm đạt hiệu quả cao – Ảnh: Phan Thanh Cường
Khó quản lý
Nhiều DN chọn vùng sâu vùng xa để hoạt động, tránh tầm kiểm soát của cơ quan chức năng; nhiều khi bị phát hiện vẫn “lẩn” dễ dàng. Bên cạnh đó, một số DN sản xuất những sản phẩm chui lủi trên thị trường, khi lần theo địa chỉ “ma”, thì không tìm được. Sản phẩm rởm giá thường thấp hơn giá chung trên thị trường, người mua ham rẻ dễ mắc bẫy.
Theo ông Quý, khó khăn lớn nhất hiện nay của các cơ quan quản lý địa phương là ở các đầu mối kiểm tra không nhiều; phương tiện kiểm tra còn thiếu. Trong khi đó, số DN rất đông, nhiều DN bán sản phẩm trôi nổi, không qua đăng ký, khiến thị trường bị lũng đoạn, có những vụ mang nhãn mác này nhưng thả xuống cho tôm lại là sản phẩm khác. Tuy mức phạt của Nhà nước với DN vi phạm không nhỏ nhưng DN chấp nhận chịu phạt để tiếp tục vi phạm.
Trước thực tế nhiều DN gian lận hoạt động tinh vi như hiện nay, người sử dụng sản phẩm CPSH nên cẩn trọng; trước khi dùng đại trà nên cho sản phẩm vào mẫu thử và kiểm tra bằng mắt thường, theo thói quen. Trước mắt, nên mua sản phẩm ở cơ sở có uy tín, thân quen; khi mua cần tìm hiểu sản phẩm ấy có được phép lưu hành hay không?
Hiện, Tổng cục Thủy sản đã có văn bản quy phạm pháp luật về quản lý CPSH và đang trình Bộ NN&PTNT thông tư quản lý CPSH; trong đó quy định sản phẩm đạt tiêu chuẩn mới được phép lưu hành, phải phân cấp đầy đủ theo từng quy trình hoạt động của địa phương và là cơ sở cho các địa phương làm theo.
Thuốc Kích Hoa Lan Cách Phun Thuốc Kích Thích Hoa Sản Phẩm Của Thái Lan
Sự miêu tả
Thuốc kích hoa phong lan phi điệp
Khi chơi lan ai cũng mong muốn được ngắm hoa, do chính cây mình chăm sóc hàng ngày. Đó là cái đích tới của người đam mê hoa lan. Thực sự khi được chăm sóc cho cây hoa lan mình yêu quý rồi được thưởng thức bông hoa mà thành quả bao công sức vào cây lan. Cái cảm giác cứ lâng lâng rồi nghiện lan từ lúc nào không hay. Không biết mọi người có giống mình vậy không? Để cho cây lan sai hoa, hoa to mình xin giới thiệu loại thuốc sau mình hay sử dụng cảm thấy hiệu quả nên giới thiệu tới mọi người nha.
Thuốc kích hoa cho hoa phong lan siêu tốt hàng chính hãng Thái Lan
Tác dụng của thuốc kích hoa lan
Thuốc giúp cây ra hoa nhiều, hoa to, bông căng, và bông đẹp hơn, Thuốc còn có thể cho ra hoa đồng loạt phù hợp với trồng công nghiệp. Cách sử dung thuốc kích thích lan ra hoa của Tjais Lan: Với những cây dễ ra hoa pha 1-1,5ml/ lít nước phun đều lên toàn bộ thân và rễ cây. Với những cây khó ra hơn hoà pha 2ml/ lít nước phun đều lên toàn bộ thân và rễ cây.
Trước khi phun kích hoa lan nên tưới nước trước khoảng 30 phút để đảm bảo chống sốc cho cây, và sẽ có hiệu quả cao nhất.
Lưu ý khi dùng thuốc kích hoa lan.
Thời gian phun vào buổi sáng, phun liên tục 5 lần, mỗi lần cách nhau 5 ngày. Phun trước thời kì cây ra hoa 2 tháng. Hoà thuốc bằng nước sạch. Không hoà thuốc chung với bất kì loại thuốc nào khác.
Kích hoa lan bằng kích kie pro Mỹ
Theo dõi:
Phạm Ngọc Thái ĐT, zalo: 0986109186,
Đăng ký kênh:Youtube: shopmaithai,
Theo dõi facebook: Phạm ngọc Thái
Website: shopmaithai.com–hoaphonglanrung.com
Hiệp Hội Thủy Sản Tỉnh An Giang
Chế phẩm sinh học và thảo dược là tương lai của chăn nuôi
/ 0
Bạn đánh giá:/ 0
DỡHay
Những sản phẩm này không chỉ giúp tăng chất lượng, giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh mà còn xây dựng niềm tin cho người tiêu dùng, góp phần phát triển nền nông nghiệp sạch.
Giữa bối cảnh có nhiều bê bối về dư lượng hóa chất trong thực phẩm khiến cho con người ngày càng có biểu hiện kháng kháng sinh, nhiều bệnh truyền nhiễm trước đây có thể chữa trị trở nên kháng trị và lây lan thì việc sử dụng các chế phẩm sinh học, thảo dược là tương lai của ngành chăn nuôi, thủy sản.
Đi theo xu hướng ấy, mới đây tại huyện Ứng Hòa, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội đã tổ chức hội thảo “Ứng dụng chế phẩm sinh học và thảo dược trong Chăn nuôi, Thủy sản trên địa bàn Hà Nội”.
Các mô hình nổi bật
Phát biểu tại hội thảo, bà Vũ Thị Hương– Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Hà Nội cho biết, năm 2019, đơn vị đã triển khai mô hình sử dụng thảo dược trong nuôi gà thả vườn và 3 dạng mô hình thủy sản là nuôi thủy sản theo hướng VietGAP, áp dụng công nghệ sông trong ao và nuôi chạch thương phẩm.
Các mô hình đều hướng tới nền sản xuất nông nghiệp bền vững hạn chế sử dụng hóa chất, thuốc kháng sinh tạo ra sản phẩm an toàn, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Mô hình sử dụng thảo dược trong chăn nuôi gà thả vườn, Trung tâm đã cấp 50.000 con gà mía 1 ngày tuổi (trong đó ngân sách Thành phố hỗ trợ 50%, 50% người dân đối ứng), hỗ trợ 50% thức ăn và 50% thảo dược (250 lít). Cán bộ kỹ thuật hướng dẫn kỹ thuật nuôi, cách dùng thảo dược cho các hộ chăn nuôi.
Đến nay, sau 3 tháng nuôi, đàn gà khỏe mạnh, lông mượt, mã đẹp, tỷ lệ nuôi sống trung bình 95%, trọng lượng 1,7 – 1,8 kg/con, dự kiến đến lúc xuất bán gà đạt trọng lượng từ 2,1 – 2,2 kg/con. Với giá bán gà thảo dược từ 90.000 – 100.000 đồng/kg, lợi nhuận bình quân của 1.000 con gà đạt khoảng 60 triệu đồng.
Mô hình Nuôi thủy sản theo hướng VietGAP có quy mô 25ha với số lượng 375.000 con cá chép giống (trong đó hỗ trợ 50%, 50% người dân đối ứng), hỗ trợ 50% thức ăn và 50% chế phẩm sinh học (Aquaclear – S). Sau 5 tháng nuôi, cá trung bình đạt từ 0,7 – 1,5 kg/con, tỷ lệ sống đạt 81%. Năng suất dự kiến khi thu hoạch đạt hơn 12 tấn/ha, cho lãi 80 triệu đồng/ha, cao hơn 20% so với nuôi thông thường.
Đại diện cho các hộ nuôi thủy sản theo mô hình “Ứng dụng công nghệ sông trong ao” tại huyện Ứng Hòa, ông Đặng Văn Duân cho biết: “Trước đây, gia đình nuôi các loài cá truyền thống nhưng năng suất không cao. Môi trường ô nhiễm, thời tiết không thuận lợi, cá nuôi xuất hiện nhiều bệnh, thậm chí chết hàng loạt gây thiệt hại lớn về kinh tế.
Với quy mô 1 ha, chúng tôi được hỗ trợ 50% con giống, thức ăn và chế phẩm sinh học. Đặc biệt, gia đình đã sử dụng chế phẩm sinh học vào việc xử lý môi trường và ủ men tỏi cho cá ăn định kỳ nhờ đó chúng ăn khỏe, lớn nhanh, đều con và hệ số tiêu tốn thức ăn ít hơn…”.
Bà Vũ Thị Hương khẳng định, việc ứng dụng chế phẩm sinh học và thảo dược góp phần phát triển nền nông nghiệp sạch, tăng hiệu quả kinh tế nông nghiệp, tăng sức cạnh tranh của nông nghiệp Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung. Đồng thời, đóng góp vào việc cung cấp các sản phẩm an toàn phục nhu cầu tiêu dùng.
“Nông nghiệp sạch giúp nông dân tăng thu nhập, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hướng tới xây dựng nông thôn mới bền vững. Tuy nhiên, việc sử dụng chế phẩm sinh học và thảo dược vẫn còn tồn tại một số hạn chế như sử dụng chưa đồng bộ và triệt để, giá cả chưa cao, chưa tạo được lòng tin của người tiêu dùng…
Vì vậy, người nuôi cần chú trọng đầu tư chuồng trại, ao nuôi đảm bảo. Các hộ cần nắm vững một số kiến thức cơ bản về môi trường nuôi, cách kiểm tra các chỉ số môi trường, kỹ thuật nuôi hiện đại. Đồng thời, tuân thủ nghiêm túc quy trình sử dụng các chế phẩm sinh học và thảo dược trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản”, bà Hương khuyến cáo.
Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững
Tại buổi hội thảo, bàn về giải pháp chăn nuôi bền vững, TS. Vũ Ngọc Sơn – nguyên GĐ Trung tâm Bảo tồn vật nuôi – Viện Chăn nuôi khẳng định, chăn nuôi bền vững là chăn nuôi an toàn sinh học đi đôi với sử dụng hợp lý chế phẩm sinh học.
Nuôi lợn an toàn sinh học.
Chăn nuôi an toàn sinh học là áp dụng các biện pháp kỹ thuật để ngăn chặn nguy cơ mắc bệnh của vật nuôi cũng như sự lây lan mầm bệnh của ổ dịch. Sử dụng chế phẩm sinh học giúp vật nuôi tiêu hóa thức ăn tốt hơn, giảm lượng kháng sinh, cải thiện môi trường chuồng nuôi sạch sẽ. Từ đó, tạo ra nguồn thực phẩm sạch và an toàn.
Hiện nay, tổng giá trị GDP của ngành nông nghiệp ở Hà Nội chiếm 2,5%. Thu nhập mỗi năm hơn 40 nghìn tỷ. Nông nghiệp có sự chuyển dần sang chăn nuôi với tỷ lệ chiếm 55%. Trên cả nước, Hà Nội là một trong những địa phương đi đầu về chăn nuôi.
Tuy nhiên, tính bền vững chưa cao, còn nhiều vấn đề cần giải quyết như các dịch bệnh như dịch tai xanh, dịch tả châu Phi ở lợn, dịch cúm ở gia cầm… Chất lượng sản phẩm nông nghiệp chưa đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Lý giải cụ thể về việc sử dụng chế phẩm sinh học giải quyết các vấn đề không an toàn trong chăn nuôi, TS. Vũ Ngọc Sơn cho rằng: Căn nguyên cơ bản nhất làm vật nuôi giảm sức đề kháng là ô nhiễm tiểu khí hậu chuồng nuôi khiến con vật ngạt thở, dẫn tới viêm đường hô hấp. Khi sử dụng chế phẩm sinh học sẽ giải quyết được vấn đề ô nhiễm chuồng nuôi.
Đồng thời, việc sử dụng thuốc thú ý để phòng và chữa bệnh cho vật nuôi cũng trở thành nguy cơ gây mất an toàn. Theo khảo sát, hiện nay tỷ lệ sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi chiếm 8 – 10%, trong khi chăn nuôi an toàn chỉ được phép chiếm 2 – 3%. Điều này gây ra sự tồn dư các chất kháng sinh trong thịt vượt mức cho phép. Do đó, sử dụng các hoạt chất sinh học sẽ thay thế dần kháng sinh trong chăn nuôi.
Ngoài ra, nếu muốn chăn nuôi sản phẩm hữu cơ, các hộ dân không được sử thuốc kháng sinh, thuốc trị bệnh, thuốc kích thích tăng trưởng dụng để làm thức ăn chăn nuôi. Thức ăn chăn nuôi không sử dụng sản phẩm biến đổi gen, thức ăn có nguồn đạm động vật như bột xương, bột thịt cá…
Hội thảo còn có tham luận của TS. Nguyễn Văn Năm, Giám đốc Công ty Công nghệ sinh học Việt Nam về vấn đề chăn nuôi an toàn sinh học.
TS. Nguyễn Văn Năm chia sẻ: Chế phẩm sinh học chứa các họa chất tăng cường miễn dịch tự nhiên giúp vật nuôi khỏe mạnh. Các kháng sinh thảo dược có nguồn gốc tự nhiên như Curcumin (chiết xuất nghệ), Allicin (chiết xuất tỏi, Berberin (cây Hoàng Liên, Hoàng Đằng) có tác dụng ức chế nhiều loại virus. Thay vì áp dụng các phương pháp mạnh như tiêu độc khử trùng bằng hóa chất, kháng sinh thì sử dụng chế phẩm sinh học hướng đến nền chăn nuôi và tiêu dùng an toàn.
Thúy Vi – chúng tôi class=”css_fb_like”>
Bạn đang xem bài viết Thuốc Thủy Sản Tiệp Phát trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!