Cập nhật thông tin chi tiết về Thủ Tục Và Thuế Nhập Khẩu Phân Bón mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thủ tục và thuế nhập khẩu phân bón. Thời gian gần đây, rất nhiều cá nhân/doanh nghiệp trong nước liên tục nhắn tin, gọi điện cho chúng tôi để được tư vấn về thủ tục nhập khẩu phân bón. Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực hải quan. Nay chúng tôi xin chia sẻ đến các bạn những thông tin cơ bản về thủ tục nhập khẩu mặt hàng này: các công việc cần làm, các giấy tờ cần chuẩn bị cũng như làm thế nào để tiết kiệm chi phí, giảm thiểu các rủi ro trong quá trình nhập khẩu phân bón về Việt Nam.
Theo quy định mới của Nhà nước, kể từ ngày 13/07/2017 sẽ không còn áp dụng chế độ xin phép nhập khẩu tự động cho mặt hàng phân bón có chứa thành phần N, P, K và phân URE (hai loại phân này có MÃ HS code là 3105 và 3102). Trước đây, chỉ có các loại phân bón khác không có chứa các nguyên tố trên mới không phải xin phép nhập khẩu thôi. Thủ tục nhập khẩu cần những gì? Nếu không phải xin giấy phép nhập khẩu tự động như trước thì thủ tục nhập khẩu phân bón vô cơ đã trở nên đơn giản hơn rất nhiều rồi đấy! Bạn chỉ cần cho nhập hàng về cảng, làm công bố quy sản phẩm là xong. Tuy nhiên, nói thì nói vậy thôi, nhưng nếu bạn không am hiểu và nắm rõ thủ tục thì để làm được công bố hợp quy là cả một vấn đề. Làm công bố hợp quy sản phẩm như thế nào? Cụ thể, trước khi hàng về đến cảng 1 – 2 ngày, bạn cần làm một bộ hồ sơ đăng ký theo mẫu gửi cho TT3 để yêu cầu họ lấy mẫu và làm hợp quy sản phẩm. Ngoài TT3, còn có rất nhiều trung tâm có thể giúp bạn làm hợp quy sản phẩm (bạn có thể liên hệ với chúng tôi để biết thêm những trung tâm khác). Khi đã đăng ký rồi, hàng cập cảng, bạn mở tờ khai hải quan xin lấy mẫu tại cảng và làm thêm một công văn xin kéo hàng về kho bảo quản. Đợi có kết quả từ TT3 thì cầm lên thông quan hàng hóa (chỉ mất 1 ngày). Những lưu ý cần quan tâm! 1/ đơn xin công bố 2/ bản công bố hợp quy 3/bản mô tả chung sản phẩm 4/chứng chỉ chứng nhận hợp quy 5/ gpdkkd 6/ Tiêu chuẩn cơ sở 7/ Bộ Hồ sơ Nhập khẩu 8/ Kết quả thử nghiệm.
– Có thể thấy, so với phân vô cơ thì phân hữu cơ an toàn cho đất đai hơn. Tuy nhiên, trong khi thủ tục để nhập khẩu phân hữu cơ từ nước ngoài về Việt Nam khá phức tạp, quản lý chặt chẽ và nghiêm ngặt thì thủ tục để nhập khẩu phân vô cơ lại đơn giản hơn rất nhiều. (CHỈ CÓ VIỆT NAM MỚI CÓ LUẬT HAY NHƯ VẬY HAZZZ) Skype: mr.hieu.logistics1
+84 938244404
liên hệ với chúng tôi nếu như bạn cần thêm nhiều tư vấn !!!
Thủ Tục Nhập Khẩu Phân Bón
Để thực hiện toàn bộ thủ tục nhập khẩu phân bón mới vào Việt Nam, không biết bạn đã nắm được chưa nhưng như tôi đã từng làm thì quy trình là tương đối phức tạp, sẽ tốn nhiều thời gian và chi phí.
Trước kia, hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu phân bón chịu sự điều chỉnh của nghị định số 202/2013/NĐ-CP về quản lý phân bón và các thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT, 04/2015/TT-BNNPTNT, 29/2014/TT-BCT. Tuy nhiên, các văn bản trên đã hết hiệu lực và được thay thế bởi nghị định số 108/2017/NĐ-CP ngày 20 tháng 9 năm 2017 đã góp phần làm đơn giản hóa thủ tục nhập khẩu phân bón, khi mà cơ quan quản lý trực tiếp bây giờ là Cục Bảo vệ thực vật thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tuy nhiên, thực tế quy trình nhập khẩu phân bón có đơn giản hay không thì còn phải xem xét.
Để hoàn thành các bước nhằm nhập khẩu mặt hàng phân bón mới, bạn cần thực hiện 4 công việc chính như sau:
Khảo nghiệm phân bón;
Công nhận lưu hành phân bón nhập khẩu lần đầu;
Kiểm tra chất lượng (KTCL) nhà nước về phân bón nhập khẩu ;
Công bố hợp quy.
Tôi sẽ trình bày chi tiết từng bước ngay trong phần tiếp sau đây…
Khảo nghiệm và công nhận phân bón lưu hành
Đối với phân bón lần đầu nhập khẩu phải tiến hành công nhận lưu hành phân bón với Cục Bảo vệ thực vật, thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn trước khi nhập khẩu vào Việt Nam. Những phân bón sau khi được công nhận lưu hành hoặc đã được công nhận lưu hành tại Việt Nam từ trước, thì có thể nhập khẩu mà không cần xin thêm giấy phép nhập khẩu, trừ các loại phân bón quy định tại khoản 2, điều 27, nghị định số 108/2017/NĐ-CP.
1. Thủ tục tiến hành khảo nghiệm phân bón nhập khẩu:
Các phân bón lần đầu công nhận lưu hành hoặc công nhận lưu hành lại tại Việt Nam phải tiến hành công đoạn khảo nghiệm này, trừ một số loại phân bón sau thì có thể làm công nhận lưu hành luôn mà không cần khảo nghiệm, như:
Phân bón hữu cơ, phân bón hữu cơ truyền thống: như phân rác, phân xanh, phân chuồng…
Phân bón đơn: như phân đạm, phân lân, phân kali…
Phân bón phức hợp: như phân NPK…
(tham khảo khoản 2, điều 13, nghị định 108/2017/NĐ-CP).
Hồ sơ đăng ký khảo nghiệm (bước đầu tiên của thủ tục nhập khẩu phân bón):
Đơn đăng ký khảo nghiệm phân bón theo Mẫu số 04 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;
Tài liệu kỹ thuật đối với phân bón đăng ký khảo nghiệm theo Mẫu số 05 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;
Đề cương khảo nghiệm phân bón theo Mẫu số 06 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.
Các bước tiến hành khảo nghiệm phân bón:
– Bước 2: Gửi đơn đăng ký khảo nghiệm, tài liệu kỹ thuật và đề cương khảo nghiệm phân bón đến Cục bảo vệ thực vật thuộc Bộ NNPTNT
– Bước 3: Cục Bảo vệ thực vật thành lập hội đồng xét duyệt đề cương khảo nghiệm và cho phép doanh nghiệp khảo nghiệm phân bón.
– Bước 4: Tiến hành khảo nghiệm. Trong vòng 2 năm kể từ lúc khảo nghiệm, khi có kết quả khảo nghiệm phải gửi kết quả khảo nghiệm đến Cục Bảo vệ thực vật để thành lập hội đồng xét duyệt kết quả.
– Bước 5: Sau khi được hội đồng xét duyệt và cấp báo cáo kết quả khảo nghiệm phân bón, doanh nghiệp làm đơn dề nghị công nhận lưu hành với Cục Bảo vệ thực vật .
2. Công nhận lưu hành phân bón nhập khẩu lần đầu:
Hồ sơ công nhận lưu hành phân bón gồm có:
a) Đơn đề nghị công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam theo mẫu số 01 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 108/2017/NĐ-CP;
b) Bản thông tin chung về phân bón do nhà sản xuất cung cấp bao gồm: loại phân bón, chỉ tiêu chất lượng chính, hàm lượng yếu tố hạn chế, công dụng, hướng dẫn sử dụng, thông tin chung về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu phân bón;
c) Bản chính báo cáo kết quả khảo nghiệm phân bón theo mẫu số 02 hoặc kết quả của các công trình, đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, cấp bộ, cấp tỉnh và có quyết định công nhận là tiến bộ kỹ thuật;
d) Mẫu nhãn phân bón theo đúng quy định tại Điều 33, Điều 34 Nghị định 108/2017/NĐ-CP.
Trình tự các bước công nhận lưu hành phân bón nhập khẩu:
– Bước 1: Nộp hồ sơ
Bạn chuẩn bị hồ sơ và nộp qua đường bưu điện hoặc qua cổng thông tin điện tử một cửa quốc gia (VNSW) cho Cục Bảo vệ thực vật.
– Bước 2: Thẩm định hồ sơ
Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Bảo vệ thực vật tổ chức thẩm định để đánh giá hồ sơ công nhận
Kiểm tra chất lượng phân bón nhập khẩu và công bố hợp quy
1. Kiểm tra chất lượng phân bón:
Để hoàn thành thủ tục nhập khẩu phân bón, ngoài công nhận lưu hành bạn cũng cần hoàn thành kiểm tra chất lượng phân bón nhập khẩu với Cục Bảo vệ thực vật, ngoại trừ phân bón quy định tại điểm a, b, c, d, đ, e, g khoản 2, điều 27, nghị định 108/2017/NĐ-CP, gồm:
Phân bón chuyên dùng cho sân thể thao, khu vui chơi giải trí;
Phân bón chuyên dùng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để phục vụ cho sản xuất trong phạm vi của doanh nghiệp; sử dụng trong các dự án của nước ngoài tại Việt Nam;
Phân bón làm quà tặng; làm hàng mẫu;
Phân bón tham gia hội chợ, triển lãm;
Phân bón nhập khẩu để sản xuất phân bón xuất khẩu;
Phân bón phục vụ nghiên cứu khoa học.
Trình tự tiến hành thủ tục KTCL phân bón nhập khẩu:
– Bước 1: Cục Bảo vệ thực vật kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ đăng ký KTCL trong thời gian 01 ngày làm việc.
– Bước 2: Lấy mẫu kiểm tra chất lượng
– Bước 3: Thông báo kết quả kiểm tra:
Trong vòng 10 ngày kể từ ngày lấy mẫu, Cục Bảo vệ thực vật ra thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón nhập khẩu cho doanh nghiệp.
Hồ sơ đăng ký KTCL, bao gồm:
– Giấy đăng ký kiểm tra nhà nước chất lượng phân bón nhập khẩu theo Mẫu số 22 tại Phụ lục I, nghị định 108/2017/NĐ-CP;
2. Công bố hợp quy:
Sau khi kiểm tra chất lượng, bạn cần công bố hợp quy cho mặt hàng phân bón của mình và đây cũng là bước cuối cùng trong các thủ tục chuyên ngành để nhập khẩu phân bón.
Trình tự công bố hợp quy:
Bước 1: Đánh giá hợp quy của đối tượng công bố với quy chuẩn kỹ thuật. Gồm 2 trường hợp:
Bước 2: Đăng ký bản công bố hợp quy theo mẫu tại phụ lục 13 của thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT, tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi tổ chức, cá nhân đó đăng ký sản xuất, kinh doanh.
Hồ sơ công bố hợp quy:
– Đối với trường hợp sử dụng kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy:
Bản công bố hợp quy;
Bản sao có chứng thực chứng chỉ chứng nhận hợp quy của sản phẩm;
Bản mô tả chung về sản phẩm.
– Đối với trường hợp tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh:
Bản công bố hợp quy;
Bản mô tả chung về sản phẩm;
Kết quả thử nghiệm mẫu;
Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008;
Kế hoạch giám sát định kỳ;
Báo cáo đánh giá hợp quy và thông tin bổ sung khác.
Kết quả công bố hợp quy:
Trong thời gian 07 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ công bố hợp quy nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân công bố hợp quy về việc tiếp nhận bản công bố theo mẫu quy định tại Phụ lục 15 ban hành kèm theo Thông tư 55/2012/TT-BNNPTNT.
Đến đây là bạn đã hoàn thành công đoạn cuối cùng về thủ tục chuyên ngành đối với phân bón nhập khẩu rồi, sau đó bạn có thể làm thủ tục thông quan hải quan như bình thường.
Về thủ tục hải quan
Sau khi hoàn thành các công việc khảo nghiệm và công nhận lưu hành là bạn đã sẵn sàng để nhập khẩu chính thức mặt hàng phân bón mình cần vào Việt Nam.
Sau cùng, bạn nộp “Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước chất lượng phân bón nhập khẩu” và “Giấy chứng nhận hợp quy” cho cơ quan Hải quan là lô hàng có thể thông quan. Như vậy là bạn đã hoàn thành toàn bộ quy trình nhập khẩu phân bón rồi đó.
Trong bài viết này, tôi đã trình bày toàn bộ quy trình thủ tục nhập khẩu phân bón, từ bước làm khảo nghiệm đầu tiên đến bước thông quan cuối cùng.
Chuyển từ Thủ tục nhập khẩu phân bón về Xuất nhập khẩu
Thủ Tục Nhập Khẩu Phân Bón Và Những Điều Cần Biết.
1/ xin giấy phép nhập khẩu phân bón.
2/ xin giấy phép nhập khẩu tự động .
3/ kiểm nghiệm và chứng nhận hợp quy.
Vậy câu hỏi được đặt ra là khi nào thì làm giấy phép , khi nào làm nhập khẩu tự động và chắc chắn rằng muốn bán ra được thị trường thì bạn phải làm công bố hợp quy. chủ yếu là cái 1 và cái 2,
a) Phân bón để khảo nghiệm;
b) Phân bón chuyên dùng cho sân thể thao, khu vui chơi giải trí;
c) Phân bón chuyên dùng của các công ty có vốn đầu tư nước ngoài để phục vụ cho sản xuất trong phạm vi của công ty; sử dụng trong các dự án của nước ngoài tại Việt Nam, làm quà tặng, làm hàng mẫu;
d) Phân bón tham gia hội chợ, triển lãm;
đ) Phân bón hoặc nguyên liệu để sản xuất các loại phân bón có tên trong Danh sách phân bón đã công bố hợp quy;
e) Phân bón phục vụ nghiên cứu khoa học. (ở đây chắc là ý nói phân mới một sản phẩm hoàn toàn mới)
b) Phân bón có tên trong Danh sách phân bón đã công bố hợp quy do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công Thương công bố.
CHỨNG NHẬN HỢP QUY VÀ CÔNG BỐ HỢP QUY
(Kèm theo Công văn số: 2114/BCT-HC
ngày 19 tháng 3 năm 2014 của Bộ Công Thương)
***** ĐỐI VỚI PHẦN NÀY THÌ GHI CHO NÓ NHIỀU VẬY CHỨ THỰC CHẤT BẠN CHỈ CẦN: Chỉ áp dụng đối với đơn vị nhập khẩu Phân bón hữu cơ và phân vô cơ bón lá.
Đối với việc xin phép nhập khẩu tự động thì hiện tại chỉ quy định Phân 2 loại Phân sau đây : Một là phân URE (có hoặc không ở trong dung dịch nước). Hai là phân khoáng hoặc phân hóa học có chứa đầy đủ N,P,K (nếu thiếu 1 trong 3 thì mình cũng không cần xin giấy phép nhập khẩu tự động.)
III/ Phân nào thì bắt buộc phải làm khảo nghiệm: Phân Hữu cơ và phân bón lá vô cơ.
+ 3 -4 tháng:đối với cây hoa màu
+ 6 – 8 tháng:đối với cây lương thực
+ 12 tháng: đối với cây lâu năm
III/ Kiểm nghiệm và làm Hợp Quy. ở khâu này thì chủ yếu là làm thủ tục hải quan, và bạn muốn bán ra thì trường bất kỳ loại phân nào thì bạn cũng phải buộc làm Công bố hợp chuẩn hợp quy cho hàng phân bón.
Hy vọng các bạn có thể hiểu hơn về quy trình và có ý định nhập khẩu phân bón. Nếu cần hỗ trợ hay thông tin như thế nào về loại phân bạn cần nhập thì liên hệ với bên mình, để được tư vấn một cách ok nhất,
Sharing Is Giving !
0938.24.4404
skype: mr.hieu.logistics1
Thủ tục nhập khẩu mực đông lạnh
thủ tục nhập khẩu chai khí cylinder, bình khí Co2
hàng tạm nhập tái xuất không cần đóng thuế nhập khẩu
thủ tục nhập khẩu thực phẩm kem tươi
thủ tục nhập khẩu thịt gà đông lạnh từ mỹ và thái lan
Thủ Tục Nhập Khẩu Phân Bón Vô Cơ Năm 2022
Nay mình xin chia sẽ tới các bạn về lô hàng thực tế nhập khẩu phân bón vô cơ.thủ tục như thế nào ? và bạn cần chuẩn bị những gì ? trước khi nhập khẩu một lô hàng phân bón.Nếu bạn đứng trên phương diện là một nhà nhập khẩu phân bón thì điều đầu tiên mình nghĩ đến là vấn đề lợi nhuận cao, mà để có được lợi nhuận thì bạn cần tiết kiệm chi phí càng nhiều càng tốt, giảm thiểu rủi ro đến mức tối thiểu, thì lợi nhuận sẽ đến với bạn và đến với công ty bạn một cách đúng nghĩa.
Cũng như bạn chọn được một đối tác làm dịch vụ vận chuyển cũng như là dịch vụ thông quan cho bạn, bên nên chọn những công ty đã làm thực tế các lô hàng nhập khẩu phân bón phân vô cơ rồi thì cơ hội phát sinh rủi ro sẽ thấp đi.Ở đây mình không tự PR chính bản thân mình hay công ty mình. Nếu như Doanh nghiệp chọn được đối tác tin tưởng được và chi phí thấp thì chúng ta có thể hợp tác.
Chắc mình nói hơi nhiều HIHi quay lại vấn đề chia sẽ về thủ tục hải quan nhập khẩu phân bón vô cơ 2017 thì kể từ ngày 13/7/2017 sẽ không còn áp dụng chế độ xin phép nhập khẩu tự động cho mặt hàng phân bón có chứ thành phần N, P, K và Phân URE ( hai loại phân này có hs code là 3105 và 3102). Ngoài ra các bạn nhập các loại phân khác không có chứa các nguyên tố trên thì không phải xin phép nhập khẩu gì hết. (ủa mà mình nói chi vậy ta, vì khi các bạn đọc bài viết này thì đã qua ngày 13.7.2017 rồi mà, thì tất cả các loại phân bón vô cơ không cần phải xin giấy phép nhập khẩu gì nữa) thôi thì ko cần bận tâm việc xin giấy phép nhập khẩu tự động đi hen.
Vậy bây giờ nếu nhập khẩu phân vô cơ thì cần làm gì trời ? trong khi ko có xin giấy phép nhập khẩu tự động nữa rồi !! thì đơn giản là nhập khẩu bình thường thôi, chứ làm gì nữa !! nhập hàng về cảng và đăng ký làm hợp quy rồi ra công bố sản phẩm trên bộ công thương thôi.
Hàng phân bón thì không có thuế nhập khẩu cũng như là không có thếu vat gì cả, nên truyền tờ khai là lấy hàng về thôi. Hỗ trợ nông dân mình hại nhau thôi mà, Vn dùng phân vô cơ kiểu này chừng 30 năm nữa chắc lại là hết đất nông nghiệp mà trồng cây. còn trong khi đó phân hữu cơ thì lại quản lý chặc chẽ, thủ tục rờm rà mấy ít nhất cho một giấy phép nhập khẩu phân hữu cơ. Nhắc tới vấn đề về thủ tục nhập khẩu phân hữu cơ và phân vô cơ là muốn **** đúng là nhà ***** Việt Nam.Tại sao không cớ cơ chế thoáng hơn cho phân hữu cơ và hữu cơ sinh học ??? tại sao. ??? tại sao ???
Bài viết với mục đích là chia sẽ và không nhằm một ý gì khác nên cảm thấy hay thì share giúp em !! hihi
Sharing is Giving !
0938.24.4404
skype: mr.hieu.logistics1
Thủ tục Nhập Khẩu Nguyên Liệu Trà Sữa Thủ tục nhập khẩu cẩu tháp, vận thăng lồng Thủ tục Nhập khẩu kính nổi, kính cường lực xây dựng năm 2017 Thủ tục Nhập khẩu thiết bị Nhà thông minh Thủ tục Nhập khẩu thuốc bảo về Thực Vật
Bạn đang xem bài viết Thủ Tục Và Thuế Nhập Khẩu Phân Bón trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!