Cập nhật thông tin chi tiết về Thị Trường Phân Bón Trong Nước Đến Ngày 05/4/2016 mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thị trường phân bón trong nước thời gian gần đây nhìn chung diễn biễn chậm. Giá các loại phân bón ở mức thấp, lượng hàng tiêu thụ tại một số vùng giảm mạnh như khu vực Miền Trung, Tây Nguyên… hiện đang bị hạn hán và xâm nhập mặn ảnh hưởng rất nặng nề đến sản xuất nông nghiệp. Giá phân bón tại các vùng cụ thể như sau:
Tại Lào Cai: Trong thời gian 16 ngày cuối tháng 03/2016 tình hình nhập khẩu tại thị trường phân bón Lào Cai đã có chiều hướng giảm số lượng của các loại mặt hàng. Theo dự đoán nhu cầu nhập khẩu DAP trước thời điểm áp dụng thuế nhập khẩu có nhiều thay đổi. Tuy nhiên trước thực trạng tiêu thụ nội địa và lượng hàng tồn kho các loại mặt hàng phân bón DAP đến thời điểm hiện tại giảm chỉ chiếm tỉ trong ¾ số lượng hàng nhập khẩu so với cùng kỳ năm 2015. Trong khi đó nhu cầu nhập khẩu mặt hàng DAP tại thị trường Lào Cai chưa có dấu hiệu tích cực trong thời gian tới.
Giá một số mặt hàng cụ thể như sau:
– UREA bao tiếng Anh (P.R.C): 1.730 CNY/tấn
– UREA bao chữ Trung : 1.690 CNY/tấn
– DAP Vân Thiên Hóa hạt xanh 64% bao tiếng Anh: 430 USD/tấn
– DAP Vân Thiên Hóa hạt xanh 60% bao tiếng Anh: 385 USD/tấn
– SA mịn trắng : 850 CNY/tấn
– SA hạt : 920 CNY/tấn
Tại Hải Phòng: Tại thời điểm hiện tại, mặc dù thời vụ gieo cấy đã đến lúc phải chăm bón nhưng các mặt hàng phân bón trong khu vực hầu như giao dịch rất khiêm tốn so với cùng kỳ năm ngoái, giá cả biến động lên xuống thất thường. Đặc biệt các cơ sở nhà máy sản xuất NK,NPK đua nhau đưa giá thị trường các loại hàng này giảm xuống đáng kể .
* Giá tham khảo trong khu vực Hải Phòng như sau :
– Phân Urea.
+Hạt đục Cà Mau : 7.000 – 7.050 đ/kg
+ Phú Mỹ : 6.700 – 6.750 đ/kg
+ Hà Bắc : 6.300 – 6.500 đ/kg
+ Ninh Bình : 6.000 – 6.200 đ/kg
– Phân kali.
+ CIS ( Bột hồng-đỏ ) : 7.200 – 7.250 đ/kg
+ CIS (Bột trắng ) : 7.550 – 7.600 đ/kg
+ Israel ( Miểng ) : 7.650 – 7.700 đ/kg
+ Kali ( Hà Anh Belarus ) : 7.450 – 7.500 đ/kg
+ Kali ( Hà Anh Uran ) : 7.200 – 7.250 đ/kg
+ Kali ( Phú Mỹ ) : 7.100 – 7.150 đ/kg
+ Kali ( Miểng CIS ) : 7.900 – 7.950 đ/kg
Supe Lân.
+ Lâm Thao : 2.750 – 2.800 đ/kg
+ Lào Cai : 2.700 – 2.750 đ/kg
Phân SA .
+ Trung Quốc hạt mịn : 2.750 – 2.800 đ/kg
+ Trung Quốc hạt thô : 2.850 – 2.900 đ/kg
+ S-A Kim Cương Nhật : 4.000 – 4.050 đ/kg
+ Phân Amonclorua( bột TQ) : 2.650 – 2.700 đ/kg
+ Amonclorua Hạt : 3.300 – 3.350 đ/kg
+ NK 20-12 TE Sơn Trang : 5.650 – 5.600 đ/kg
+ NK 20-12 TE Nông Gia : 5.650 – 5.700 đ/kg
+ NK: ( Apromaco ) : 6.000 – 6.000 đ/kg
+ NK Tiến Nông + Hoa Tín : 5.600 – 5.650 đ/kg
Tại Đà Nẵng: Thị trường phân bón vào những ngày cuối tháng 03/2016 diễn ra rất ảm đạm, các giao dịch mua bán không nhiều, khối lượng nhỏ lẻ.
– Giá cả tham khao một số mặt hàng phân bón bán ra thị trường tại khu vực Đà nẵng như sau:
Hàng Urea
– Urea Phú mỹ: 6.850 – 6.900đ/kg
– Urea Ninh Bình: 6.300 – 6.350 đ/kg
– Urea Indo (hạt đục): 6.100 – 6.150 đ/kg
– Urea Indo (hạt trong): 6.000 – 6.100 đ/kg
– Urea Trung Quốc (T.Anh): 6.250 – 6.300 đ/kg
Hàng Kali
– Kali – Hà Anh: 7.200 – 7.250 đ/kg
– Kali – Phú mỹ (bột): 7.150 – 7.200 đ/kg
– Kali – Phú mỹ (hạt miểng) 7.850 – 7.900đ/kg
– Kali – Nông sản: 7.150 – 7.200 đ/kg
– Kali – Lào: 6.300 – 6.350đ/kg
Hàng Lân
– Lân Lào Cai: 2.800 – 2.850 đ/kg
– Lân Lâm Thao: 2.800 – 2.850 đ/kg
Hàng NPK
– NPK Phú mỹ 16-16-8: 9.500 đ/kg
– NPK Việt Nhật 16-16-8: 9.600 đ/kg
Hàng DAP – Đình Vũ
– Hạt vàng: 8.500 – 8.600 đ/kg
– Hạt xanh, đen: 8.700 – 8.800 đ/kg
Tại Quy Nhơn: Những ngày cuối tháng 03/2016 thị trường phân bón tại Quy Nhơn vẫn tiếp tục diễn biến ảm đạm, lượng hàng mua bán vẫn đứng ở mức thấp, giá cả vẫn đang tiếp tục xu hướng giảm, các tàu hàng phân bón Kali, SA, Ure, NPK của các doanh nghiệp KD phân bón vẫn đều đặn được nhập khẩu về cảng Quy Nhơn, báo hiệu cuộc cạnh tranh bán giữ các đơn vị sẽ ngày càng khốc liệt.
Các tỉnh đồng bằng duyên hải miền Trung & Tây Nguyên vẫn đang thiếu nước trầm trọng do khô hạn kéo dài, nếu đến cuối tháng 04/2016 các tỉnh Tây Nguyên không có mưa tình hình có thể sẽ còn nghiêm trọng rất nhiều đối với sản xuất nông nghiệp.
Giá tham khảo một số mặt hàng phân bón bán ra tại thị trường Quy Nhơn:
Phân Urea:
+ Phú Mỹ : 6.600 – 6.700 đ/kg
+ Ninh Bình : 5.900 – 6.000 đ/kg
+ Cà Mau(hạt đục) : 6.300 – 6.350 đ/kg
+ Indonesia(hạt đục) : 6.200 – 6.400 đ/kg
Phân Kaly:
+ CIS(bột) : 6.950 – 7.050 đ/kg
+ CIS(mảnh) : 7.750 – 7.800 đ/kg
+ Canađa(bột) : 6.800 – 6.950 đ/kg
+ Canada(mảnh) : 7.750 – 7.800 đ/kg
Phân SA:
+ Nhật (Toray- Itochu) : 3.500 – 3.550 đ/kg
+ Nhật(ube- trắng) : 3.550 – 3.600 đ/kg
+ Nhật(ube- vàng) : 3.500 đ/kg
+ Trung Quốc : 3.250 – 3.350đ/kg
Phân DAP :
+ Trung Quốc(16 – 44) : 9.600 – 9.700 đ/kg
+ Hàn Quốc (18- 46) : 13.700 – 13.900đ/kg
+ DAP Lào Cai(16-45) : 9.500 – 9.600 đ/kg
Phân NPK :
+ NPK Hàn Quốc hạt nâu (16.16.8.13S): 8.700đ/kg – 8.750 đ/kg
+ NPK Giocdani (16.16.8.13S) : 9.700 – 9.800 đ/kg.
Phân Lân :
+ Lân Lâm Thao : 2.650 đ/kg
+ Lân Văn Điển : 2.780 – 2.800 đ/kg
+ Supe Lân Lào Cai : 2.650 đ/kg
Tại TP.HCM: Tình hình hạn hán tại miền Đông, tây nguyên vẫn diễn ra gay gắt, miền Tây ngập mặn trên diện rộng dẫn đến nhu cầu về phân bón giảm mạnh. Hàng tồn kho hiện nay đang ở mức cao trong khi giá thế giới có xu hướng giảm các đơn vị nhập khẩu vẫn đang tăng nhập để bình quân giảm giá cho hàng nhập trước đó. Điều này càng làm cho thị trường ảm đạm. Trong kỳ so các năm trước thì cùng với nhu cầu trong nước thì nhu cầu xuất khẩu cho thị trường campuchia cũng rục dịch nhập tuy nhiên campuchia cũng đang trong thời kỳ khô hạn.Giá các mặt hàng tại thời điểm như sau:
– Kali C.I.S bột : 7.000 đ/kg
– Kali C.I.S Mảnh: 7.700đ/kg
Kali isarel cũng có giá tương ứng
– Kali Lào: 6.300 đ/kg
– UREA C mau Tại HCM: 5.800 đ/kg
– UREA chúng tôi : 6.100 đ/kg
-UREA N.Bình: 5.800 đ/kg
– UREA T.Q trong: 5.800đg/kg
-UREA Indo đục: 5.700 đ/kg
– D.A.P TQ đen 64: 9.200 đ/kg
– D.A.P TQ nâu 64: 8.900-9.000 đ/kg
DAP T.Phong xanh 60 : 9.200 đ/kg
D.A.P TP xanh 64: 9.550 đ/kg
D.A.P vàng 60: 9.300đ/kg
D.A.P vàng 64: 9.550-9.600đ/kg
– SA Đ.Loan : 4.000/kg
– S.A Capro hạt to 3.500đ/kg
– S.A TQ bột: 2.800 đ/kg
– D.A.P hồng hà 64: 10.550-10.600/kg
– D.A.P xanh 60: 9.550-9.600/kg
Nhìn chung thị trường tại chúng tôi diễn ra chậm, giá hàng liên tục giảm trong tháng dẫn đến các đại lý gần như không có hiện tượng mua hàng dự trữ mà chỉ mua cầm chừng theo nhu cầu thực tế.Thời gian tới hy vọng lượng nước xả về khu vực ĐBSCL đủ thì khu vực này mới bắt đầu cho vụ mới thì tình hình mới mong được cải thiện.
Thị trường phân bón trong nước thời gian gần đây diễn biến ở mức thấp. Tình hình hạn hán và xâm nhập mặn tại khu vực Miền Trung, Tây Nguyên đang ảnh hưởng rất lớn đến thị trường phân bón và sản xuất nông nghiệp trong nước nói chung. Thời gian này giá phân bón thế giới lại liên tục ở mức thấp, lượng hàng tồn kho tại các vùng còn khá lớn khiến giá phân bón khó có thể tăng trong thời gian tới.
Apromaco
Thị Trường Phân Boán Trong Nước Đến Ngày 22/12
Thị trường phân boán trong nước đến ngày 22/12
(Apromaco) Thị trường phân bón trong nước nửa đầu tháng 12/2012 nhìn chung ở mức ổn định. Giá các loại phân bón không có nhiều biến đô%3ḅng, lượng hàng tiêu thụ ở mức thấp. Thị trường tại các vùng cụ thể như sau :
(Apromaco) Thị trường phân bón trong nước nửa đầu tháng 12/2012 nhìn chung ở mức ổn định. Giá các loại phân bón không có nhiều biến đô%3ḅng, lượng hàng tiêu thụ ở mức thấp. Thị trường tại các vùng cụ thể như sau : Tại Lào Cai : Lượng hàng nhâ%3ḅp về từ Trung Quốc không nhiều do cấm biên thời gian vừa qua vẫn chưa được mở. Giá các loại phân bón ở mức ổn định. Lượng hàng tồn tại Lào Cai cụ thể như sau : – Phân bón SA mịn còn khoảng 12.500 tấn – Phân bón UREA tiếng Anh và tiếng Trung bao trắng hoặc vàng còn khoảng 5.400 tấn – Phân bón DAP các loại còn khoảng 14.600 tấn – Phân MAP còn khoảng 2.500 tấn Giá các mặt hàng cụ thể như sau : – DAP hạt xanh 18 – 46 : 3.450 CNY/tấn – DAP hạt nâu 18 – 46 : 3.350 CNY/tấn – MAP : 2.900 CNY/tấn – SA Trung Quốc : 1.150 CNY/tấn – Urea : 2.300 CNY/tấn – Supe Lân Lào Cai : 2.650 đồng/Kg Tại Thái Bình :Lượng hàng tiêu thụ và giá các loại phân bón không có nhiều biến đô%3ḅng, đối với NPK 5-10-3 Lâm Thao tăng nhẹ 50 đồng/kg . Giá các loại phân bón cụ thể như sau : – Urea Hà Bắc bao vàng: 9.000 đồng/kg – Urea Trung Quốc: 8.550 đồng/kg – Kali Nga: 11.650 đồng/kg – Supe Lân: 2.700 đồng/kg – NPK Lâm Thao 5-10-3: 4.350 đồng/kg – Supe Lân Lào Cai: 2.800 đồng/kg Tại Hải Phòng : Những ngày giữa tháng 12, thị trường phân bón tại khu vực Hải Phòng không có biến động lớn, giá các loại phân bón đang có xu hướng tăng dần nhưng không đáng kể.Dự kiến giá sẽ tăng vào cuối tháng 12 và đầu tháng 1 năm 2013 khi phía bắc bước vào vụ đông xuân. Giá mô%3ḅt số mặt hàng như sau : – Đạm URea các loại : khoảng 1.800 – 2.500 tấn – Kali các loại : khoảng trên 18.000 tấn. B. Giá tham khảo của một số mặt hàng – Phân Urea + Trung Quốc : 8.550 - 8.600đ/kg + Phú Mỹ : 9.100 – 9.200đ/kg – Phân Kali + CIS : 11.450 – 11.500đ/kg + Israel : 11.300 – 11.350đ/kg – Supe Lân: + Lân Lâm Thao: 2.750 – 2.780đ/kg + Lân Lào Cai : 2.550 – 2.600đ/kg Tại Đà Nẵng: Hiê%3ḅn đã vào vụ Đông – Xuân nhưng tiến độ bán hàng chậm so với cùng thời điểm các năm. Giá hàng tiếp tục giảm. – Urea Phú Mỹ: 9100 đồng/kg – Urea Trung Quốc: 9000 đồng/kg – Urea Ninh Bình: 8850 đồng/kg – Kaly Belarus: 11.200 đồng/kg – Kaly Israel: 11.000 đồng/kg – NPK Philipin: 11.700 đồng/kg – DAP Trung Quốc: 13000 đồng/kg – Supe Lân Lào Cai: 2.950 đồng/kg Tại Quy Nhơn: Thị trường phân bón tại Quy Nhơn những ngày đầu của tháng 12 vẫn rất ảm đạm, sức mua yếu, giá cả một số mặt hàng phân bón giảm nhẹ. Hơn một tháng nữa các tỉnh Tây Nguyên sẽ bắt đầu vào đợt chăm bón, nhu cầu về phân bón cho đợt chăm bón này chủ yếu là mặt hàng SA và Ure. Tuy nhiên do gặp phải yếu tố thời tiết không thuận lợi như hạn hán, mất mùa, nông sản thì giảm giá, bên cạnh đó lượng cung về mặt hàng phân bón SA và Ure tại thị trường Quy Nhơn hiện nay là rất lớn, do đó khả năng phục hồi của giá SA và Ure là không thể xảy ra. Giá các loại phân bón : – Phân Urea: + Phú Mỹ : 9.000 – 9.100 đồng/kg + Urea Cà Mau(hạt đục) : 9.200 – 9.250 đồng/kg + Trung Quốc (TA) : 8.600 – 8.700 đồng/kg + Urea Hà Bắc : 8.800 – 8.900 đồng/kg + Urea Ninh Bình : 8.800 – 8.900 đồng/kg – Phân Kaly: + Israel (bột) : 10.950 đồng/kg + CIS(bột) : 11.000 – 11.150 đồng/kg + Israel (mảnh) : 11.300 đồng/kg + CIS (mảnh) : 11.350 – 11.500 đồng/kg – Phân SA: + Nhật (Mitsui) : 5.350 – 5.400 đồng/kg + Nhật(Mitsuibshi) : 5.600 đồng/kg + Nhật( ITOChu) : 5.300 – 5350 đồng/kg + PRC : 5.300 – 5.350 đồng/kg. + PRC DSM : 5.570 đồng/kg + Philippines : 5.600 đồng/kg – Phân DAP : + Trung Quốc(18 – 46) : 13.300 đồng/kg + Hàn Quốc (18- 46) : 16.800 đồng/kg – NPK Phi : 11.500 – 11.600 đồng/kg - NPK Hàn Quốc : 10.400 đồng/kg – Lân Lâm Thao : 2.800 – 2.900 đồng/kg – Lân Văn điển : 2.700 – 2.750 đồng/kg – Supe Lân Lào Cai : 2.950 đồng/kg Tại chúng tôi : Đầu tháng 12 đến nay thị trường vẫn trong tình trạng chậm, giá cả xuống liên tục tạo tâm lý sợ khi mua nhiều dẫn đến thị trường càng chậm, sức mua rất yếu UREA và Kali điều chỉnh sâu với mức 300.000 – 400.000 đ/tấn. Nhìn chung UREA TQ hàng ít nhưng tại thị trường hàng nội điịa đặc biệt UREA Hà Bắc và Ninh Bình rất lớn đã làm cho UREA Phú Mỹ điều chỉnh sâu. Cùng với sự điều chỉnh đố các mặt hàng như S.A đã giảm giá mạnh, D.A.P cũng có hướng giảm theo. Cụ thể giá các mặt hàng tại thời điểm như sau:
– Kali C.I.S bột : 10.750 – 10.800 đ/kg
– Kali C.I.S Mảnh: 11.250 – 11.280 đ/kg
Kali isarel cũng có giá tương ứng
– UREA TQ đóng gói : 8.750 – 8.800đ/kg
– UREA N.Bình, H. Bắc giá tương đương
– UREA chúng tôi 8.900 đ/kg
– D.A.P TQ xanh 64: 13.300 – 13.350 đ/kg
– D.A.P TQ nâu 64: 12.500 -12.600đ/kg
– SA TQ dạng bột : 3.800 – 4.000đ/kg
– SA TQ hạt lớn : 5.000 – 5.200 đ/kg
– S.A Nhật 5.700đ/kg
– S.A Đ.Loan kim cương: 6.150 – 6.200đ/kg.
Thị trường phân bón trong nước hiê%3ḅn đã bước vào thời điểm cuối năm, tuy nhiên vẫn chưa thực sự sôi đô%3ḅng. Giá các loại phân bón trên thị trường thế giới chưa thực sự tăng cao khiến giá trong nước liên tục ở mức ổn định. Thời gian tới giá các loại phân bón nhiều khả năng sẽ ổn định hoặc tăng nhẹ.
Thị Trường Phân Bón Tháng Đầu Năm 2022
Thị trường phân bón thế giới tiếp tục trầm lắng kể từ cuối năm 2018, mặc dù giá có tăng tại một số thị trường, nhưng không bền vững do các nước bước vào kỳ nghỉ Lễ Giáng sinh và Tết Dương lịch. Thị trường phân bón trong nước nhu cầu tiêu thụ chậm lại. Tại các khu vực lượng hàng tồn kho đang ở mức cao, các doanh nghiệp đều tập trung giải phóng hàng tồn kho. Dự kiến trong thời gian tới nhu cầu tiêu thụ sẽ không đột biến do cả nước bước vào kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2019.
Trên thị trường thế giới, tại Mỹ giá phân bón tăng nhẹ trung bình 5% ở hầu hết các chủng loại. Kết thúc tuần đến ngày 11/1/2019, trong 8 loại phân bón chính thì có tới 7 tăng giá. Cụ thể, DAP tăng 3 USD lên 508 USD/tấn; MAP tăng nhẹ lên 533 USD/tấn; Kali tăng 6 USD lên 381 USD/tấn; phân hỗn hợp 10-34-0 tăng 6 USD lên 461 USD/tấn; UAN28 tăng 6 USD đạt 267 USD/tấn và UAN tăng 2 USD lên 304 USD/tấn. Tuy nhiên, giá ure giảm nhẹ so với tháng trước xuống còn 407 USD/tấn.
Căn cứ vào giá cơ sở N, giá ure bình quân ở mức 0,44 USD/lb; N, anhydrous là 0,35 USD/lb; N, UAN28 0,48 USD/lb và N, UAN32 0,47 USD/lb.
Nếu so sánh với cùng kỳ năm 2018, thì tất cả 8 loại phân bón chính hiện đều tăng, theo đó UAN28 tăng 22%; UAN32 tăng 18%; ure tăng 17%; phân hỗn hợp 10-34-0 tăng 13%; DAP tăng 11%; Kali tăng 10% và MAP tăng 9%.
Trước đó, kết thúc năm 2018, chỉ số giá phân bón tháng 12/2018 chỉ đạt 89,41 điểm, giảm 75,11 điểm (tương đương 3,97%) so với tháng 11/2018 là 93,11 điểm và giảm 20,64% so với tháng 12/2017.
Theo Dow Jones, trong tuần đầu tháng 1/2019 Công ty Mosaic đã ký kết bản ghi nhớ (MOU) với Sinochem – công ty nông nghiệp lớn nhất của Trung Quốc. Sinochem dự định mua đá phốt phát và phân lân, bao gồm các sản phẩm cao cấp từ Mosaic.
Các điều khoản và điều kiện mua hàng sẽ được nêu trong hợp đồng riêng giữa hai công ty.
Theo nguồn tin từ Argus Media, Công ty Dầu khí nước Cộng hòa Azerbaijan (SOCAR) đã ra mắt sản phẩm phân bón ure được sản xuất tại một nhà máy với công suất 2.000 tấn/ngày.
Nhà máy này của một doanh nghiệp trong ngành công nghiệp lớn nhất ở Sumgayit (Azeberbaijan), nhưng không thuộc ngành công nghiệp dầu mỏ với tổng chi phí của dự án khoảng 800 triệu euro (910 triệu USD). Nhà máy có thể sản xuất 650 – 660 nghìn tấn ure dạng hạt/năm bằng khí đột tự nhiên với 435 triệu m3/năm.
Hiện tại, nhu cầu ure của Azebaijan là 150 nghìn tấn/năm, nhưng cũng có thể tăng lên 200 nghìn tấn/năm khi nhà máy này đi vào vận hành. Nhà máy mới sẽ đáp ứng đủ phân ure cho thị trường nội địa và khoảng 70% dự kiến sẽ được xuất khẩu, theo báo cáo của SOCAR. Cũng theo SOCAR, việc ure được sản xuất trong nước sẽ giúp giảm chi phí nhập khẩu lên tới 90 triệu USD/năm.
Tại thị trường nội địa, dẫn nguồn tin từ Apromaco, nhu cầu tiêu thụ chậm, các khu vực lượng hàng tồn kho ở mức cao, các doanh nghiệp tập trung giải phóng hàng tồn kho.
Tại Lào Cai:
Trong thời gian 15 ngày đầu năm 2019 thị trường phân bón tại Lào Cai tiếp tục diễn biến chậm. Giá và lượng hàng phân bón nhập khẩu chững lại do nhu cầu tiêu thụ thấp.
Trong thời gian tới bên phía Trung Quốc chuẩn bị vào kỳ sản xuất mới, Dự kiến ngày 20/01/2019 nhà máy sản xuất Amoni clorua Đông Xuân sẽ hoạt động trở lại sau thời gian bảo dưỡng.
Thời điểm hiện tại giá cả vẫn chưa có nhiều đột biến, lượng nhập khẩu trong kỳ chủ yếu vẫn là mặt hàng DAP Vân Thiên Hóa ủy quyền Traco điều chuyển thẳng Hải Phòng và bên phía đối tác Trung Quốc trả hàng theo hợp đồng đã ký.
Tình hình nhập khẩu các loại mặt hàng qua cửa khẩu Lào Cai như sau:
– Mặt hàng phân bón DAP nhập khẩu giảm mạnh về số lượng, các đơn vị nhập khẩu tạm dừng nhập khẩu do nhu cầu tiêu thụ thấp và giá đang có chiều hướng giảm tại các khu vực miền Nam.
– Mặt hàng MAP tạm dừng nhập khẩu, các doanh nghiệp chưa ký hợp đồng mới do nhu cầu tiêu thụ thấp.
– Mặt hàng NPK 16-44-4 tạm dừng nhập khẩu.
– Mặt hàng Lân trắng tạm dừng nhập khẩu do các đơn vị đã hết giấy phép nhập khẩu.
– Mặt hàng Amoni clorua đang triển khai về hàng. Trong thời gian tới do giá cả giảm mạnh và lượng hàng tồn kho tương đối cao các doanh nghiệp hầu như tạm dừng để giải phóng hàng tồn kho.
– Mặt hàng phân bón Amonium sulphate (SA): Do giá cả trong thời gian qua liên tục giảm mạnh khiến lượng hàng nhập khẩu không nhiều, các doanh nghiệp đã ký kết hợp đồng với đối tác Trung Quốc hiện đang triển khai về hàng.
Giá đầu vào của một số mặt hàng theo hợp đồng thương mại hai bên tham khảo tại thời điểm cụ thể như sau:
Tại Hải Phòng:
Các mặt hàng phân bón tại thị trường Hải Phòng chững lại và có xu hướng giảm giá so với cùng kỳ tháng trước.
Tại Đà Nẵng:
Khu vực Duyên hải miền Trung đang chuẩn bị vào vụ chăm bón, nhu cầu mua bán đang được tăng nhanh, một số mặt hàng tiếp tục đang được điều chỉnh giảm như: Urea và Kali
Giá tham khảo một số mặt hàng phân bón bán ra thị trường tại khu vực Đà Nẵng như sau:
Tại Quy Nhơn & các tỉnh Tây Nguyên:
Bước vào những ngày đầu năm mới 2019, thị trường phân bón khu vực Quy Nhơn hết sức trầm lắng, quy luật thời tiết, mùa vụ, thị trường diễn biến trái chiều và rất khó dự đoán.
Những ngày cuối tháng 12/2018, các tỉnh đồng bằng duyên hải Miền trung & Tây Nguyên bị ảnh hưởng bởi những cơn bão xuất hiện và đổ bộ vào đất liền. Mưa bão, lũ lụt trái mùa làm ảnh hưởng đến việc thu hoạch nông sản của bà con nông dân, sản xuất nông nghiệp bị đình trệ nên nhu cầu sử dụng phân bón đã chậm lại.
Bên cạnh đó giá nông sản thấp cộng với việc giá các loại phân bón đang có xu hướng giảm khiến các đại lý chưa mạnh dạn nhập hàng về kho.
Giá tham khảo một số mặt hàng phân bón bán ra tại thị trường Quy Nhơn:
Tại TP. Hồ Chí Minh & Đồng bằng Nam bộ:
Toàn bộ các tỉnh miền tây đã xuống xong giống cho vụ đông xuân nên nhu cầu phân bón cho vụ đông xuân thấp. Tại thành phố Hồ Chí Minh giá tương đối ổn định, lượng hàng giao dịch ít.
Cụ thể giá các loại hàng hóa tại thời điểm như sau:
Nguồn: Vinanet
Tổng Quan Thị Trường Phân Bón Hiện Nay
1. Diễn biến thị trường trong nước
Theo ước tính từ Tổng cục Thống kê, sản xuất phân Urê tháng 5/2013 đạt khoảng 177,7 nghìn tấn, tăng 12,2% so với cùng kỳ năm ngoái, đưa tổng sản lượng sản xuất Urê 5 tháng đầu năm 2013 đạt 855,3 nghìn tấn, tăng 58,7% so với cùng kỳ năm 2012; sản xuất phân hỗn hợp NPK tháng 5/2013 đạt 227,7 nghìn tấn, giảm 11,5% so với cùng kỳ năm trước; lũy kế 5 tháng đầu năm 2013 sản xuất phân hỗn hợp NPK đạt 972,7 nghìn tấn, giảm 0,4% so với cùng kỳ năm trước.
– Diễn biến giá
Nửa cuối tháng 5 đầu tháng 6/2013, thị trường phân bón vẫn khá ảm đạm. Nhu cầu phân bón vẫn ở mức thấp, nguồn cung khá dồi dào, giá thế giới tiếp tục giảm. Giá phân bón biến động nhẹ nhưng chủ yếu vẫn trong xu hướng giảm, đặc biệt là giá Urê Trung Quốc. Nhiều khả năng tình hình này có thể còn tiếp tục trong thời gian tới. Cụ thể như sau:
Tại các tỉnh phía Bắc, nhu cầu phân bón giảm do đã hết vụ chăm bón, giá Urê giảm mạnh, đặc biệt là Urê Trung Quốc. Cụ thể: giá Urê Phú Mỹ giảm 50 đồng/kg, xuống còn 9.850-9.900 đồng/kg; Urê TQ giảm 275 đồng/kg, xuống còn 8.800-8.900 đồng/kg.
Trái ngược với giá thế giới, tại nhiều địa phương ơ miền trung và miền nam giá Urê lại tăng nhẹ. Cụ thể, tại Đà Nẵng, giá Urê Phú Mỹ tăng 100 đồng/kg, lên 10.000-10.050 đồng/kg; Urê TQ giảm 100 đồng/kg, xuống còn 9.100-9.250 đồng/kg.
Tại Quy Nhơn giá Urê Phú Mỹ tăng 50 đồng/kg, lên 9.000 – 9.150 đồng/kg; giá Urê TQ ổn định ở mức 9.000 – 9.100 đồng/kg.
Tại TP.Hồ Chí Minh, giá Urê Phú Mỹ tăng 40 đồng/kg, lên 9.700 – 9.750 đồng/kg; giá Urê Trung Quốc giảm 290 đồng/kg, xuống còn 8.900 – 8.920 đồng/kg.
Tại Tiền Giang, giá phân bón vẫn khá ổn định, giá Urê Phú Mỹ là 9.900 đồng/kg; giá Urê Trung Quốc là 9.100 đồng/kg.
– Dự báo: Nhu cầu phân bón trong thời gian tới có thể sẽ tăng nhưng do nguồn cung phân bón khá dồi dào, giá thế giới vẫn chưa ngừng giảm, nên giá phân bón trong thời gian tới vẫn sẽ ổn định, thậm chí có thể giảm.
Tham khảo giá bán lẻ một số chủng loại phân bón tại các tỉnh thành trong nửa đầu tháng 5
2. Tình hình nhập khẩu phân bón 5 tháng đầu năm 2013
Theo số liệu thống kê ước tính, nhập khẩu phân bón của Việt Nam tháng 5/2013 ước đạt khoảng 350 nghìn tấn, kim ngạch 142 triệu USD, tăng 6% về lượng và tăng 7,6% về kim ngạch so với tháng trước. Lũy kế nhập khẩu phân bón 5 tháng đầu năm 2013 đạt 1,43 triệu tấn, kim ngạch 583,3 triệu USD, tăng 25,2% về lượng và tăng 14,7% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước.
Trong đó, nhập khẩu Urê tháng 5/2013 đạt 24 nghìn tấn với kim ngạch 11 triệu USD, giảm 45,1% về lượng và giảm 31,2% về kim ngạch so với tháng trước. Lũy kế 5 tháng đầu năm 2013 nhập khẩu Urê đạt gần 90 nghìn tấn, kim ngạch 35,27 triệu USD, giảm 34% về lượng và giảm 39% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước; nhập khẩu DAP tháng 5/2013 đạt khoảng 39 nghìn tấn, kim ngạch 18 triệu USD, giảm 31,2% về lượng và giảm 40,5% về kim ngạch so với tháng trước, lũy kế 5 tháng đầu năm 2013 đạt 268 nghìn tấn, kim ngạch 141 triệu USD, tăng 40,0% về lượng và tăng 28,5% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2012; nhập khẩu SA tháng 5/2013 đạt 57 nghìn tấn, kim ngạch 12 triệu USD, đưa tổng SA 5 tháng đầu năm 2013 lên 363,04 nghìn tấn, kim ngạch 75,16 triệu USD, tăng 11,9% về lượng nhưng lại giảm 5,6% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước.
3. Thị trường phân bón thế giới
Thị trường phân bón thế giới vẫn khá trầm lắng mặc dù được hỗ trợ từ một số tín hiệu tích cực như hồ sơ mời thầu mới từ Ấn Độ và Mexico cùng với đó là giá dầu tăng. Giá Urê tiếp tục giảm ở nhiều khu vực, đặc biệt giá Urê hạt trong tại Trung Quốc giảm 8,5% so với nửa đầu tháng 5/2013, xuống còn 315-330 USD/tấn; Giá Urê hạt đục tại Vịnh Mỹ giảm 11,2%, xuống còn 330-333 USD/tấn(CFR). Nguyên nhân khiến giá giảm mạnh là do áp lực dư cung lớn trong khi nhu cầu nhập khẩu về cơ bản là rất yếu. Giá một số chủng loại phân bón cụ thể như sau:
Tại Yuzhny giá Urê hạt trong giảm 7,9% so với kỳ trước, xuống còn 320-325 USD/tấn (FOB); tại Trung Quốc giảm 8,5%, xuống còn 315-330 USD/tấn; tại Brazil giảm 6,9%, xuống còn 350-355 USD/tấn; tại Baltic giảm 8,5%, xuống còn 315-320 USD/tấn (CFR).
Giá Urê hạt đục tại Ai Cập giảm 5,2%, xuống còn 360 USD/tấn; Vịnh Mỹ giảm 11,2%, xuống còn 330-333 USD/tấn; tại Iran giảm 2,8%, xuống còn 340-345 USD/tấn; tại Vịnh Ả Rập giảm 4,9%, xuống còn 330-335 USD/tấn (CFR).
Giá DAP thế giới tiếp tục giảm do nhu cầu vẫn chưa được cải thiện trong khi nguồn cung vẫn khá dồi dào. Tại Vịnh Mỹ giá DAP giảm 2,9%, xuống còn 470 – 477 USD/tấn; tại Tampa giảm 1%, xuống còn 485-490 USD/tấn; tại Baltic giảm 2,6%, xuống còn 470-475 USD/tấn.
Dự báo, giá Urê sẽ tiếp tục chịu sức ép do dư cung lớn và nhu cầu vẫn chưa được cải thiện.
Tham khảo giá một số chủng loại phân bón trên thị trường thế giới trong trong nửa cuối tháng 5 năm 2013
Sản lượng Urê tháng 4/2013 của Trung Quốc đạt 6,53 triệu tấn, cao kỷ lục và vượt 21,5% so với tháng trước. Lũy kế 4 tháng đầu năm, sản xuất Urê tại Trung Quốc đạt 24,06 triệu tấn, tăng 13,8% so với cùng kỳ.
Bạn đang xem bài viết Thị Trường Phân Bón Trong Nước Đến Ngày 05/4/2016 trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!