Cập nhật thông tin chi tiết về Sơn Thủy Tiên – Đặc Điểm, Nhận Biết, Cách Trồng Và Chăm Sóc Tại Nhà mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đôi nét về loài hoa lan sơn thủy tiên
Xuất xứ đặc điểm:
Lan sơn thủy tiên có có tên gọi khác theo tiếng latin là Dendrobium Chrysotoxum var. Suavissimum. Đây là một biến thể của dòng lan hoàng lạp. Lan sơn thủy tiên là giống lan cực hiếm tại Việt Nam chính vì thế mà giá của chúng không hề rẻ. Lan sơn thủy tiên có màu vàng đặc trưng nhưng lại rất dễ nhầm lẫn với lan hoàng lạp. Vậy làm cách nào có thể phân biệt được hai giống lan này?
Cách phân biệt:
Để phân biệt được hai giống lan này với nhau rất khó, không thể dựa vào những đặc điểm nhân dạng bên ngoài mà có thể phân biệt được mà chỉ có thể đợi khi hoa nở ra mới có thể nhận biết được đâu là lan sơn thủy tiên, đâu là lan hoàng lạp.
Điểm khác biệt giữa hai loại hoa này đó chính là họng bông hoa. Với lan sơn thủy tiên thì họng hoa có màu đỏ nâu, nâu tím, tím thẫm, tím đỏ hay đỏ thẫm. Còn hoa hoàng lạp lại có màu vàng đặc trưng.
Nếu như bạn muốn mua hoa lan sơn thủy tiên mà sợ nhầm lẫn với lan hoàng lạp thì có thể dựa trên những đặc điểm này của hoa để phân biệt một cách chính xác nhất.
Hướng dẫn cách trồng và chăm sóc lan sơn thủy tiên
Nhiều người thường cảm thấy khó khăn trong việc trồng và chăm sóc hoa lan thủy tiên. Tuy nhiên, khi biết cách chăm sóc thì bạn sẽ cảm thấy việc trồng loại hoa này cũng không khó khăn lắm.
Lựa chọn giống:
Đầu tiên trước khi trồng thì khâu chọn lựa giống hoa là điều cực kỳ quan trọng. Lựa chọn giống kỹ sẽ giúp cho việc trồng và chăm sóc hoa được tốt hơn. Nên chọn lựa những khóm hoa sơn thủy tiên cứng cáp, không bị dập, nát hay gãy. Đối với lan sơn thủy tiên thì nên lựa chọn những khóm cây có nhiều hành giả có lá thì càng tốt. Việc chọn mua trực tiếp hay mua gửi ship cũng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cây trồng. Nếu như bạn đặt mua lan từ xa gửi về thì phải lưu ý đến phần rễ lan vì nếu để rễ cây ướt thì rất dễ bị hỏng bộ rễ mà cây không thể sống lâu. Còn nếu như bạn mua lan trực tiếp thì nên xem xét kỹ về bộ rễ, lá, mầm gốc,…
Việc lựa chọn giá thể:
cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự sống của cây lan. Bạn có thể chọn giá thể là gỗ, chậu đất nung, dớn dương xỉ sợi, cù lần,.. Đối với gỗ thì nên lựa chọn gỗ đã bóc vỏ vì vỏ thân gỗ thường nhanh bị mục rất dễ khiến cho vi khuẩn, vi sinh phát triển làm hại đến cây lan. Còn nếu như bạn muốn trồng lan trong chậu đất nung thì nên lựa chọn những chậu cây dày rồi bỏ những viên than nhỏ xuống dưới đáy chậu để giúp chậu cây bền hơn. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng dớn bảng, dớn cục giúp để dễ dàng trồng và chăm sóc hơn.
Xử lý mầm bệnh
Trước khi trồng bạn nên xử lý qua giống cây lan để loại bỏ những phần rễ bị hỏng. Sau khi rửa sạch phần rễ cây thì ngâm toàn bộ cây vào dung dịch physan khoảng 15 đến 20 phút. Sau đó để khô ráo toàn bộ phần rễ rồi tiếp tục ngâm trong dung dịch B1 và Atonik để kích thích nảy mầm, chống sốc,..trong vòng 15 phút. Vậy là bạn đang xong công đoạn xử lý giống và có thể đưa vào trồng trong chậu được.
Cách trồng và chăm sóc
Với các loại lan không chỉ riêng lan sơn thủy tiên thì bạn có thể trồng trong chỗ mát, có độ ẩm cao và có ánh sáng mặt trời. Tuy nhiên, không nên để cây dưới thời tiết quá nóng bức vì lan ưa thời tiết ẩm ướt hơn.
Hằng ngày bạn nên chăm bón, tưới nước và trị sâu bệnh kỹ càng để lan được phát triển và sinh trưởng một cách tốt nhất.
Tổng hợp các kiến thức về trồng và chăm sóc hoa lan
Cập nhật các tin tức mới nhất về Hoa Lan
Giới thiệu về nhà vườn Rừng Hoa Lan
Phùng Văn Đạt
Lan Sơn Thủy Tiên_Đặc Điểm, Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc
Đôi nét về loài hoa lan sơn thủy tiên
Xuất xứ đặc điểm:
Lan sơn thủy tiên có có tên gọi khác theo tiếng latin là Dendrobium Chrysotoxum var. Suavissimum. Đây là một biến thể của dòng lan hoàng lạp. Lan sơn thủy tiên là giống lan cực hiếm tại Việt Nam chính vì thế mà giá của chúng không hề rẻ. Lan sơn thủy tiên có màu vàng đặc trưng nhưng lại rất dễ nhầm lẫn với lan hoàng lạp. Vậy làm cách nào có thể phân biệt được hai giống lan này?
Cách phân biệt:
Để phân biệt được hai giống lan này với nhau rất khó, không thể dựa vào những đặc điểm nhân dạng bên ngoài mà có thể phân biệt được mà chỉ có thể đợi khi hoa nở ra mới có thể nhận biết được đâu là lan sơn thủy tiên, đâu là lan hoàng lạp.
Điểm khác biệt giữa hai loại hoa này đó chính là họng bông hoa. Với lan sơn thủy tiên thì họng hoa có màu đỏ nâu, nâu tím, tím thẫm, tím đỏ hay đỏ thẫm. Còn hoa hoàng lạp lại có màu vàng đặc trưng.
Nếu như bạn muốn mua hoa lan sơn thủy tiên mà sợ nhầm lẫn với lan hoàng lạp thì có thể dựa trên những đặc điểm này của hoa để phân biệt một cách chính xác nhất.
Hướng dẫn cách trồng và chăm sóc lan sơn thủy tiên
Nhiều người thường cảm thấy khó khăn trong việc trồng và chăm sóc hoa lan thủy tiên. Tuy nhiên, khi biết cách chăm sóc thì bạn sẽ cảm thấy việc trồng loại hoa này cũng không khó khăn lắm.
Lựa chọn giống:
Đầu tiên trước khi trồng thì khâu chọn lựa giống hoa là điều cực kỳ quan trọng. Lựa chọn giống kỹ sẽ giúp cho việc trồng và chăm sóc hoa được tốt hơn. Nên chọn lựa những khóm hoa sơn thủy tiên cứng cáp, không bị dập, nát hay gãy. Đối với lan sơn thủy tiên thì nên lựa chọn những khóm cây có nhiều hành giả có lá thì càng tốt. Việc chọn mua trực tiếp hay mua gửi ship cũng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cây trồng. Nếu như bạn đặt mua lan từ xa gửi về thì phải lưu ý đến phần rễ lan vì nếu để rễ cây ướt thì rất dễ bị hỏng bộ rễ mà cây không thể sống lâu. Còn nếu như bạn mua lan trực tiếp thì nên xem xét kỹ về bộ rễ, lá, mầm gốc,…
Việc lựa chọn giá thể:
cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự sống của cây lan. Bạn có thể chọn giá thể là gỗ, chậu đất nung, dớn dương xỉ sợi, cù lần,.. Đối với gỗ thì nên lựa chọn gỗ đã bóc vỏ vì vỏ thân gỗ thường nhanh bị mục rất dễ khiến cho vi khuẩn, vi sinh phát triển làm hại đến cây lan. Còn nếu như bạn muốn trồng lan trong chậu đất nung thì nên lựa chọn những chậu cây dày rồi bỏ những viên than nhỏ xuống dưới đáy chậu để giúp chậu cây bền hơn. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng dớn bảng, dớn cục giúp để dễ dàng trồng và chăm sóc hơn.
Xử lý mầm bệnh
Trước khi trồng bạn nên xử lý qua giống cây lan để loại bỏ những phần rễ bị hỏng. Sau khi rửa sạch phần rễ cây thì ngâm toàn bộ cây vào dung dịch physan khoảng 15 đến 20 phút. Sau đó để khô ráo toàn bộ phần rễ rồi tiếp tục ngâm trong dung dịch B1 và Atonik để kích thích nảy mầm, chống sốc,..trong vòng 15 phút. Vậy là bạn đang xong công đoạn xử lý giống và có thể đưa vào trồng trong chậu được.
Cách trồng và chăm sóc
Với các loại lan không chỉ riêng lan sơn thủy tiên thì bạn có thể trồng trong chỗ mát, có độ ẩm cao và có ánh sáng mặt trời. Tuy nhiên, không nên để cây dưới thời tiết quá nóng bức vì lan ưa thời tiết ẩm ướt hơn.
Hằng ngày bạn nên chăm bón, tưới nước và trị sâu bệnh kỹ càng để lan được phát triển và sinh trưởng một cách tốt nhất.
Để biết thêm các kiến thức, kinh nghiệm về hoa lan, mời bạn tham khảo trên chúng tôi là trang chia sẻ kiến thức về hoa lan, kinh nghiệm về chơi lan, về trồng lan tại Việt Nam và các nước trên thế giới. Ngoài ra đây còn là trang giới thiệu đến quý khách hàng các giống lan được Trung tâm nông nghiệp Công nghệ cao tại Trường HVNNVN bảo tồn và lai tạo. Chúng tôi luôn mong muốn được sự giúp sức và hợp tác của các bạn để kết nối cộng đồng những người yêu thích hoa Lan.
Đặc Điểm, Nhận Biết Cách Trồng Và Chăm Sóc Lan Hoàng Lạp
Lan hoàng lạp một loài lan đặc sắc với màu vàng tươi mắt nâu đầy kiêu hãnh luôn là một trong những tâm điểm của người chơi lan. Vậy hoàng lạp có xuất xứ, đặc điểm, cách trồng và chăm sóc ra sao hãy cùng Huyền Bùi tìm hiểu thêm nhé!
Giới thiệu chung
Nếu ai yêu thích màu vàng và yêu phong lan hẳn không thể bỏ qua loài lan ấn tượng với màu sắc nổi bật, không những thế loài lan này thực sự rất dễ trồng và chăm sóc phù hợp với mọi điều kiện khí hậu và thời tiết
Lan Hoàng Lạp có tiên khoa học là Dendrobium Chrysotoxum là loài lan thuộc chi Hoàng Thảo cùng họ với Lan phi điệp, Hoàng thảo vôi, lan long tu hay lan hạc vỹ….
Nguồn gốc xuất xứ
Cũng như những loài lan hoàng thảo khác lan Hoàng lạp có nguồn gốc xuất xứ tại các khu rừng đông nam á như: Việt Nam, Lào, cumpuchia, thái lan, myanma….
Một vài đặc điểm của lan hoàng lạp
Lan hoàng lạp trồng thành dãy nở rất đẹpa, Phần thân lá:
Là một trong những loài hoàng thảo nhưng hoàng lạp không có nhiều đốt và thân rủ. Ngược lại, đặc trưng của loài lan này thân hướng lên chỉ từ 2-5 đốt và lá mọc ngay trên đốt cuối cùng của thân và có hình giống lá tre nhưng to và rộng hơn.
Thân cây có màu xanh hoặc xanh ngả vàng, các đốt thân tương tóp ở 2 đầu và mở rộng giữa thuôn dài, thân khá cứng như thân tre và có nhiều rãnh dọc cao khoảng 6 – 30 cm
b, Phần rễ cây.
Đối với các loài lan rễ cây là phần quan trọng nhất bởi để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần bộ rễ khỏe hấp thu được dưỡng chất để nuôi sống cho cây.
Hoàng lạp cũng có bộ rễ chum giúp giữ thân cây với cây chủ, bộ rễ phát triển mạnh vào mùa xuân và nghỉ vào mua đông
Rễ của cây phát triển liên tục và phân nhánh rễ để giúp cây lấy được nhiều thức ăn hơn và cũng già đi và chết
c, Hoa của lan hoàng lạp.
Hoàng lạp là một trong số những loài lan hiếm hoi có màu vàng chói lửa kết hợp với đôi mắt nâu huyền bí khuôn hoa tròn trịa, cánh hoa cân đối. Phải nói Hoàng lạp có một vẻ đẹp kiêu sa mà không phải loài lan nào cũng có được.
Tuy nhiên nhược điểm lớn nhất của hoa hoàng lạp là không có chuỗi hoa đủ dài để khoe vẻ đẹp kiêu sa của mình. Mỗi chuỗi hoa chỉ có từ 3-5 bông tạo thành một khóm. Hoa có hương thơm nhẹ nhàng không quá nổi trội
d, Mùa hoa của hoàng lạp.
Cũng giống như lan vảy rồng, lan hoàng lạp thường nở hoa vào mùa xuân từ tháng 3-5 âm lịch hàng năm. Dưới ánh mặt trời chói chang lan hoàng lạp là cô nàng kiêu kỳ sặc sỡ tỏa sáng chói chang.
Cách trồng và chăm sóc lan hoàng lạp.
Cũng giống như các loài lan khác, Hoàng lạp cũng là một trong những loài lan phải yêu cầu đầy đủ về ánh sáng, độ ẩm, không khí, và nước.
Lan hoàng lạp trồng thành dãy nở rất đẹpVới ánh sáng luôn phải đảm bảo ánh sáng hắt nhẹ, không phải là ánh sáng trực tiếp. thường chúng ta sẽ ghép hoàng lạp lên thân cây sống hoặc dùng lưới đen che nắng, hoặc ban công tòa nhà để đảm ánh sáng từ 40-50%
Giữ độ ẩm cho lan cũng là một trong những vấn đề cần quan tâm. Để đảm bảo điều này vào ngày nắng nóng chúng ta nên tưới cho cây từ 3-4 lần và vào mùa mưa thì từ 1-2 lần
Để cây phát triển khỏe mạnh hãy sử dụng các loại phân bón chậm tan, giúp cây hấp thu từ từ dinh dưỡng không gây sốc hoặc các loại phần tươi sẽ không phù hợp vì có nhiều vi sinh vật dễ làm cây bị nhiễm bệnh
Một vấn đề bạn cần lưu ý nữa là không khí, bởi nếu nếu bạn trồng lan nơi tù túng không có gió thì cây sẽ khó có thể sống được do không có nguồn lưu thông không khí
Đặc Điểm, Nhận Biết, Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Lan Công Nghiệp
Đối với những người yêu hoa thì không thể không biết đến hoa lan. Nhưng dù có nhiều kinh nghiệm chơi hoa đến đâu thì cũng không thể đáp ứng đầy đủ các điều kiện sống lý tưởng cho cây như những chuyên gia.
Bài viết sau sẽ cho bạn một cái nhìn cụ thể hơn về cách trồng lan công nghiệp để ít nhất có thể chăm sóc cây hoa nhà mình tốt nhất.
Phân biệt hoa lan công nghiệp với hoa lan rừng.
Tại sao lại phải phân biệt hai loại hoa này với nhau? Bởi vì mặc dù đều là hoa lan nhưng mỗi loại lại có những đặc tính khác nhau do đó cần phải phân biệt để có cách chăm sóc cho phù hợp. Giữa chúng khác nhau thế nào, sau đây chúng tôi sẽ phân tích sơ lược một số điểm nổi bật.
Lan nói chung được chia làm 5 họ như sau: Orchidaceae (Phong Lan, Địa Lan, Thạch Lan…), Annonaceae (Hoàng lan…), Magnoliaceae (Chi Ngọc Lan, Mộc Lan…), Solanaceae (Dạ Lan…) và Hyacinthaceae (Lan Dạ Hương…). Cả 5 họ trên đều là loài Lan rừng chia làm rất nhiều chi và trong mỗi chi có đến hàng trăm loài Lan khác nhau. Nhưng đặc điểm chung của Lan chính là đều rất nhạy cảm với sự thay đổi của môi trường xung quanh. Vì đặc điểm này mà khiến cho rất nhiều người yêu hoa gặp rất nhiều khó khăn khi nuôi trồng do tốc độ sinh trưởng chậm. Do đó, không phải loại Lan rừng nào cũng có thể nuôi cấy được. Nhưng nhờ khoa học hiện đại và phát triển, con người đã tìm ra phương pháp để lai giống Lan rừng và tạo ra Lan công nghiệp như hiện nay.
Lan rừng có thể xem là tổ tiên của hoa lan công nghiệp. Người ta sẽ sử dụng phương pháp thụ phấn chéo giữa loài cây này với loài cây kia để tạo ra một giống lan mới thừa hưởng những đặc tính được vượt trội của cây bố mẹ. Nhờ đó, rất nhiều loài hoa lan công nghiệp mới ra đời.
Hướng dẫn trồng lan công nghiệp theo đặc điểm của từng loài
Thực ra để cá nhân tự trồng lan công nghiệp thì nghe có vẻ rất bất khả thi. Nhưng với những người có ý định tạo ra một mô hình trồng lan công nghiệp quy mô vừa và nhỏ, thậm chí là lớn thì phải chú ý một số điều sau.
Trước tiên cần phải nắm được thị trường cây trồng, tìm hiểu loại nào cho giống tốt và khoẻ, thời gian sinh trưởng và phát triển tốt, đặc biệt là cho hoa đẹp. Tiếp theo đó bạn cần phân biệt và hiểu rõ loài lan đó thuộc họ nào để tiện chăm sóc. Bởi vì mỗi họ lan thường có đặc điểm khác nhau dẫn đến yêu cầu về môi trường sống khác nhau. Thậm chí là mỗi loài trong họ cũng khác nhau rất nhiều, ví dụ như: lượng nước, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm…
Tiếp đó, chúng ta cần có một khoảng không gian rộng vừa đủ để có chỗ trồng hoa. Hầu hết những người trồng hoa sẽ đầu tư mô hình trồng lan công nghiệp trong nhà kính khép kín để môi trường bên ngoài không tác động và ảnh hưởng nhiều đến cây cối ở bên trong. Bên cạnh đó, cần đầu tư một số trang thiết bị giữ ấm, cung cấp ánh sáng và tưới tiêu cho cây. Tốt nhất là nên tự động hoá các thiết bị để có thể điều chỉnh nhanh nhất phù hợp với từng loài. Bởi vì không phải loài nào cũng cần lượng nước, độ ẩm và nhiệt độ như nhau.
Về phần chăm sóc cây với cả người nuôi trồng cây lan công nghiệp cũng như người chơi hoa, cần chú ý một số điều sau. Lan là loài cây ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm nên phải thưởng xuyên cung cấp độ ẩm cho cây. Nhưng cái gì nhiều quá cũng không tốt. Phải cấp ẩm vừa đủ, duy trì ở mức ổn định và không được kéo dài. Bên cạnh đó, nếu cây bị nhiễm nấm từ đất thì không thể ra hoa được. Do đó cần phải thay đất và chậu thường xuyên để tránh các loài nấm gây bệnh cho hoa.
Trồng lan công nghiệp đòi hỏi người ta cần có một sự tinh tế, kiên trì, khéo léo và đặc biệt phải có một tấm lòng chân thành yêu hoa thì mới có thể tạo ra được những bông hoa xinh đẹp như ý.
Bạn đang xem bài viết Sơn Thủy Tiên – Đặc Điểm, Nhận Biết, Cách Trồng Và Chăm Sóc Tại Nhà trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!