Xem Nhiều 6/2023 #️ Sinh Học 11/Chương 1/Bài 6 # Top 6 Trend | Inkndrinkmarkers.com

Xem Nhiều 6/2023 # Sinh Học 11/Chương 1/Bài 6 # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Sinh Học 11/Chương 1/Bài 6 mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)

I. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY

1. Nitơ trong không khí:

– Nitơ phân tử (N2) trong khí quyển chiếm khoảng gần 80%, cây không thể hấp thụ được N2, còn NO và NO2 trong khí quyển là độc hại với thực vật. Các vi sinh vật cố định đạm có enzim nitrôgenaza có khả năng liên kết N2 với hidro à NH3 thì cây mới đồng hoá được.

2. Nitơ trong đất:

– Nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho cây là đất. Nitơ trong đất tồn tại ở 2 dạng: nitơ vô cơ (nitơ khoáng) và nitơ hữu cơ (trong xác sinh vật) ,

– Rễ cây chỉ hấp thụ từ đất nitơ vô cơ ở dạng: NH4+ và NO3-

– Cây không hấp thụ trực tiếp nitơ trong xác SV mà phải nhờ các VSV trong đất khoáng hoá thành: NH4+ và NO3-

II. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ NITƠ VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ TRONG ĐẤT

1. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất:

2. Quá trình cố định nitơ phân tử:

Con đường hoá học: xảy ra ở công nghiệp.

Con đường sinh học: do VSV thực hiện (các VK này có enzim nitrogenaza có khả năng bẻ gãy 3 liên kết cộng hoá trị của nitơ để liên kết với hidro tạo ra NH3), gồm 2 nhóm:

+ Nhóm VSV sống tự do như Vi khuẩn lam có nhiều ở ruộng lúa.

+ Nhóm VSV sống cộng sinh với thực vật như VK nốt sần ở rễ cây họ Đậu.

III. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG

1. Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng:

Đúng lượng

Đúng loại

Đúng lúc

Đúng cách

2. Các phương pháp bón phân:

– Bón phân qua rễ: bón vào đất (bón lót và bón thúc)

– Bón phân qua lá: phun lên lá (khi trời không mưa và nắng không gay gắt)

3. Phân bón và môi trường:

– Bón phân hợp lí sẽ tăng năng suất cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường.

Sinh Học 11/Chương 1/Bài 11

QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

I. QUANG HỢP QUYẾT ĐỊNH NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất cây trồng, phần còn lại là 5 – 10% là các chất dinh dưỡng khoáng. – Năng suất sinh học: là tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.

– Năng suất kinh tế: là 1 phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong cơ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người (hạt, quả, củ,. . )

Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất cây trồng, phần còn lại là 5 – 10% là các chất dinh dưỡng khoáng.- Năng suất sinh học: là tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.- Năng suất kinh tế: là 1 phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong cơ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người (hạt, quả, củ,. . )

II. TĂNG NĂNG SUẤT NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG THÔNG QUA SỰ ĐIỀU KHIỂN QUANG HƠP 1. Tăng diện tích bộ lá

Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây → tăng năng suất cây trồng.

Điều khiển tăng diện tích bộ lá bằng các biện pháp: Bón phân, tưới nước hợp lí, thực hiện kĩ thuật chăm sóc phù hợp đối với loài và giống cây trồng.

2. Tăng cường độ quang hợp

Cường độ quang hợp thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp. Chỉ số đó ảnh hưởng quyết định đến sự tích lũy chất khô và năng suất cây trồng.

Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kĩ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước hợp lí phù hợp đối với loài và giống cây trồng tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một cách có hiệu quả.

Cường độ quang hợp thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp. Chỉ số đó ảnh hưởng quyết định đến sự tích lũy chất khô và năng suất cây trồng.Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kĩ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước hợp lí phù hợp đối với loài và giống cây trồng tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một cách có hiệu quả.

3. Tăng hệ số kinh tế

Tuyển chọn các giống cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỉ lệ cao (hạt, quả, củ…) → tăng hệ số kinh tế của cây trồng.

Các biện pháp nông sinh: Bón phân hợp lí.

Giáo Án Sinh Học 11

Nêu được nguồn nitơ cung cấp cho cây

Trinh bày được các con đường cố định nitơ

Nêu được vai trò của nitơ trong trong trồng trọt

-biết khai thác kiến thức từ tranh vẽ

-hoạt động theo nhóm

-tư duy logic

-kĩ năng tư duy

-kĩ năng giải quyết vấn đề.

Họ và tên SVKT: Trương Hoàng Thái MSSV: 1310769 Ngày soạn : 20/09/2016 Bài 5,6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này học sinh có thể: Nêu được nguồn nitơ cung cấp cho cây Trinh bày được các con đường cố định nitơ Nêu được vai trò của nitơ trong trong trồng trọt 2. kĩ năng: -biết khai thác kiến thức từ tranh vẽ -hoạt động theo nhóm -tư duy logic -kĩ năng tư duy -kĩ năng giải quyết vấn đề. 3.thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc. 4.phát triển năng lực Năng lực tự học Năng lực quan sát, năng lực tư duy II. chuẩn bị bài Giáo viên: Tranh vẽ phóng to hình 5.1 ,hình 5.2 SGK. Học sinh III. Tiến Trình 1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra bài cũ -Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu? -Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu được phân thành mấy loại? -Tác hại của việc dư lượng phân bón khoáng là gì ? 3. bài mới Đặt vấn đề: Để thực vật sinh trưởng và phát triển thì cần phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cây trong đó Nitơ là một trong số các chất quan trọng và cần thiết cho cây trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây, vậy để hiểu rõ hơn về Nitơ có ảnh hưởng quan trọng như thế nào đối với cây trồng,chúng ta sẽ vào bài 5,6 DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT. Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung viết bảng Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh Nitơ là gì? Vai trò của Nitơ ? Nêu các dấu hiệu của cây khi thiếu Nitơ? Có những nguồn Nitơ tự nhiên nào cung cấp cho cây? Sự hấp thụ của Nitơ trong không khí như thế nào? Sự hấp thụ của Nitơ trong đất diễn ra như thế nào? Trình bày quá trình chuyển hóa Nitơ trong đất? Nêu quá trình cố định Nitơ phân tử? Con đường sinh học cố định Nitơ là con đường cố định Nitơ do các vi sinh vật thực hiện. Các vi sinh vật cố định Nitơ gồm mấy nhóm? Để cây trồng có năng suất tốt thì chúng ta phải bón phân như thế nào? Nêu các phương pháp bón phân ? Nêu lợi ích của việc bón phân hợp lý đối với môi trường? Nitơ là một nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu của thực vật. Vai trò quan trọng đối với đời sống của thực vật: + Vai trò cấu trúc: Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzym. coenzym, axit nucleic, diệp lục, ATP... + Vai trò điều tiết: Nitơ là thành phần cấu tạ của enzym,co enzym,ATP vì vậy Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật thông qua hoạt động xúc tác,cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm nước của các phân tử protein trong tế bào chất. Thiếu Nitơ quá trình tổng hợp protein của cây sẽ giảm từ đó sinh trưởng của các cơ quan sẽ giảm xuất hiện các màu vàng trên lá,cây còi cọc sinh trưởng kém. Có 2 nguồn Nitơ tự nhiên cung cấp cho cây chủ yếu : trong không khí và trong đất. Nitơ là phân tử N2 Trong khí quyển chiếm gần 80% nhưng cây không thể hấp thụ Nitơ dưới dạng này mà phải nhờ các vi sinh vật cố định Nitơ, chuyển hóa Nitơ thành NH3 thì cây mới đồng hóa được. Nguồn cung cấp Nitơ chủ yếu cho cây là đất, Nitơ trong đất tồn tại chủ yếu ở 2 dạng : Nitơ khoáng và Nitơ hữu cơ Học sinh nhìn hình 6.1 trình bày quá rình chuyển hóa Nitơ trong đất. Quá trình cố định Nitơ là quá trình liên kết N2 và H2 để hình thành NH3 Các vi sinh vật cố định Nitơ gồm 2 nhóm: vi sinh vật sống tự do như : vi khuẩn lam có nhiều ở ruộng lúa và nhóm cộng sinh ở thực vật : vi khuẩn tạo nốt sần ở cây họ đậu. Để cây trồng có năng suất cao cần phải bón phân hợp lý đúng loại đủ số lượng và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng. Bón phân qua rễ và bón phân qua lá. Khi lượng phân bón cho cây trồng hợp lý đủ liều lượng thì cây sẽ hấp thụ hết không bị dư thừa tránh lãng phí, không ô nhiễm môi trường BÀI 5 - 6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I. VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ - Nitơ là một nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu của TV. Nitơ được rễ cây hấp thụ từ môi trường ở dạng NH4+ và NO3_. Trong cây NO3_ được khử thành NH4+ . Nitơ có vai trò quan trọng đối với đời sống của TV: * Tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP * Tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất và trạng thái ngậm nước của tế bào à ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của tế bào. III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY: 1. Nitơ trong không khí: - Nitơ phân tử (N2) trong khí quyển chiếm khoảng gần 80%, cây không thể hấp thụ được N2, còn NO và NO2 trong khí quyển là độc hại với TV. Các vi sinh vật cố định đạm có enzim nitrôgenaza có khả năng liên kết N2 với hidro à NH3 thì cây mới đồng hoá được. 2. Nitơ trong đất: - Nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho cây là đất. Nitơ trong đất tồn tại ở 2 dạng: nitơ vô cơ (nitơ khoáng) và nitơ hữu cơ (trong xác SV) , - Rễ cây chỉ hấp thụ từ đất nitơ vô cơ ở dạng: NH4+ và NO3_ - Cây không hấp thụ trực tiếp nitơ trong xác SV mà phải nhờ các VSV trong đất khoáng hoá thành: NH4+ và NO3_ IV. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ NITƠ VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ TRONG ĐẤT: 1. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất: - Trong đất còn xảy ra quá trình chuyển hoá nitrat thành nitơ phân tử ( NO3_ à N2) do các VSV kị khí thực hiện, do đó đất phải thoáng để ngăn chặn việc mất nitơ. 2. Quá trình cố định nitơ phân tử: - Là quá trình liên kết N2 với H2 à NH3 (trong môi trường nước NH3 à NH4+). * Con đường hoá học: xảy ra ở công nghiệp. * Con đường sinh học: do VSV thực hiện (các VK này có enzim nitrogenaza có khả năng bẻ gãy 3 liên kết cộng hoá trị của nitơ để liên kết với hidro tạo ra NH3), gồm 2 nhóm: + Nhóm VSV sống tự do như VK lam có nhiều ở ruộng lúa. + Nhóm VSV sống cộng sinh với TV như VK nốt sần ở rễ cây họ Đậu. V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG và MÔI TRƯỜNG: 1. Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng: * Đúng lượng * Đúng loại * Đúng lúc * Đúng cách 2. Các phương pháp bón phân: - Bón phân qua rễ: bón vào đất (bón lót và bón thúc) - Bón phân qua lá: phun lên lá (khi trời không mưa và nắng không gay gắt) 3. Phân bón và môi trường: - Bón phân hợp lí sẽ tăng năng suất cây trồng và không gây o nhiễm môi trường. 4. CỦNG CỐ BÀI HỌC 1. Nguyên tố ni tơ có trong thành phần của: A. Prôteein và Axitnulêic B. Lipit C. Saccarit D. Phốt 2. Cây hấp thụ nitơ ở dạng: A. N2+, NO-3 B. N2+, NH3+ C . NH+4, NO-3 D. NH4-, NO+ 3, Vai trò sinh lí của ni tơ gồm : A. vai tró cấu trúc, vai trò điều tiết. B. vai trò cấu trúc C. vai trò điều tiết D. tất cả đều sai 4, Quá trình khử nitơrát là: A. quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ B. quá trình chuyển hóa NO3- thành NO2- C. quá trình chuyển hóa NH4+ thành NO2- D. quá trình chuyển hóa NO2- thành NO3- 5, Quá trình đồng hóa NH4+ trong mô thực vật gồm mấy con đường? A. Gồm 2 con đường - A min hóa, chuyển vị A min B. Gồm 3 con đường - A min hóa, chuyển vị A min, hình thành A mít C. Gồm 1 con đường - A min hóa D. tất cả đều sai 6, Nguồn cung cấp ni tơ tự nhiên cho cây là: A. Ni tơ trong không khí B. Ni tơ trong đất C. Ni tơ trong nước D. Cả A và B Đáp án câu hỏi 1A, 2C, 3A, 4A , 5B , 6D 5. dặn dò -Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK -Đọc bài mới trước khi đến lớp

Tóm Tắt Và Giải Hóa Lớp 9 Bài 11: Phân Bón Hóa Học

a) Phân bón hóa học

– Phân bón hóa học là những hợp chất hóa học chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.

– Các nguyên tố dinh dưỡng cần cho cây trồng như: N, K, P, Ca, Mg, B, Cu, Zn,…

b) Những phân bón hóa học thường dùng

Phân bón đơn (chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dưỡng chính là N, P, K)

Phân đạm (chứa N): Một số phân đạm thường dùng là

– Ure CO(NH 2) 2, tan trong nước, chứa 46% nitơ.

– Amoni nitrat NH 4NO 3, tan trong nước, chứa 35% nitơ.

Phân lân (chứa P): Một số phân lân thường dùng là

– Photphat tự nhiên thành phần chính chứa Ca 3(PO 4), không tan trong nước, tan chậm trong đất chua.

Phân kali (chứa K):

Những phân kali thường dùng là KCl, K 2SO 4,… đều dễ tan trong nước.

Phân bón dạng kép (chứa hai hoặc cả ba nguyên tố dinh dưỡng N, P, K)

Phân bón vi lượng: chứa một lượng nhỏ các nguyên tố như: bo, kẽm, mangan,…dưới dạng hợp chất.

2. Hướng dẫn giải bài tập Hóa học 9 bài 11:

Bài 1 trang 39

a) Hãy cho biết tên hóa học của những phân bón nói trên.

b) Hãy sắp xếp những phân bón này thành 2 nhóm phân bón đơn và phân bón kép.

c) Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK ?

a) Tên hóa học của phân bón :

KCl: Kali clorua

NH 4 Cl: Amoni clorua

KNO 3: Kali nitrat

b) Hai nhóm phân bón :

– Phân kali: KCl

c) Phân bón kép NPK :

Bài 2 trang 39

Trích mẫu thử.

Cho dung dịch Ca(OH) 2 vào các ống nghiệm chứa ba mẫu phân bón trên và đun nóng :

Không có hiện tượng là KCl.

Bài 3 trang 39

a) Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong loại phân bón này?

b) Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.

c) Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau.

m N = 2 x 14 x 1 = 28 (g)

Thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón :

c) Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau :

→ x = (28 x 500) / 132 = 106 (g)

Vậy khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau là 106 (g)

3. Hướng dẫn giải bài tập Sách bài tập Hóa học 9 bài 11:

Bài 11.1 trang 14

Ba nguyên tố cơ bản là chất dinh dưỡng cho thực vật, đó là : nitơ (N), photpho (P), kali (K).

Hợp chất của nitơ làm tăng trưởng lá cây và tinh bột trong ngũ cốc. Hợp chất của photpho kích thích bộ rễ phát triển và hoa quả chín sớm.

Hợp chất của kali tăng cường sức chịu đựng cho thực vật.

Dùng số liệu của bảng, hãy :

a) Vẽ biểu đồ biểu thị chất dinh dưỡng trong mẫu phân bón 1.

b) Vẽ biểu đồ so sánh hàm lượng của nitơ có trong 4 loại phân bón.

c) Giới thiệu mẫu phân bón cho ngô, khoai để có hàm lượng nitơ bằng hàm lượng photpho và có hàm lượng kali cao.

a) Biểu đồ biểu thị chất dinh dưỡng

Bài 11.2 trang 14

Lấy một lượng nhỏ mỗi mẫu phân bón vào ống nghiệm. Thêm 4 – 5 ml nước, khuấy kĩ và lọc lấy nước lọc.

– Lấy 1 ml nước lọc của hai loại phân bón còn lại, thử bằng dung dịch AgNO 3, nếu có kết tủa trắng thì phân bón đó là KCl :

– Nước lọc nào không có phản ứng hoá học với hai thuốc thử trên là NH 4NO 3.

Bài 11.3 trang 14

Trong công nghiệp, người ta điều chế phân đạm urê bằng cách cho khí amoniac NH 3 tác dụng với khí cacbon đioxit CO 2 :

Ghi chú : Ngoài ra còn có những phương pháp hoá học khác.

Để có thể sản xuất được 6 tấn urê, cần phải dùng

a) Bao nhiêu tấn NH 3 và CO 2 ?

a) Phương trình hóa học :

2.17g 44 g 60 g

? tấn ? tấn 6 tấn

m NH3 = (6,2 x 17) / 60 = 3,4 (tấn)

m CO2 = 6,44 / 60 = 4,4 (tấn)

b) Phương trình hóa học :

Số mol urê là :

n urê = m / M = 6000000/60 = 100000 (mol)

Theo phương trình hóa học, ta có :

n NH3 = 2n ure = 2 x 100000 = 200000 (mol)

V NH3 = n x 22,4 = 200000 x 22,4 = 4480000 = 4480 (m 3)

Theo phương trình hóa học, ta có :

V CO2 = 100000 x 22,4 = 2240000 lít = 2240 (m 3)

Bài 11.4 trang 15

Điều chế phân đạm amoni nitrat NH 4NO 3 bằng phản ứng của canxi nitrat Ca(NO 3) 2 với amoni cacbonat (NH 4) 2CO 3.

a) Viết phương trình hoá học.

b) Phản ứng này thuộc loại phản ứng nào ? Vì sao phản ứng này có thể xảy ra được ?

c) Cần phải dùng bao nhiêu tấn canxi nitrat và amoni cacbonat đế sản xuất được 8 tấn phân đạm amoni nitrat ?

a) Phương trình hoá học :

b) Phản ứng này thuộc loại phản ứng trao đổi giữa hai dung dịch muối. Phản ứng xảy ra được vì tạo thành chất kết tủa là CaCO 3.

c) Tính khối lượng các chất tham gia :

Để sản xuất được 8 tấn NH 4NO 3 cần :

Và (168 x 8)/160 = 8,2 tấn Cu(NO 3) 2

Bài 11.5 trang 15

Cho 6,8 kg NH 3 tác dụng với dung dịch H 3PO 4 thấy tạo ra 36,2 kg hỗn hợp hai muối NH 4H 2PO 4 và (NH 4) 2HPO 4 theo phương trình hoá học :

a) Hãy tính khối lượng axit H 3PO 4 đã tham gia phản ứng

b) Tính khối lượng mỗi muối được tạo thành.

a) Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có :

b) Gọi khối lượng muối (NH 4) 2HPO 4 là x kg ⇒ m NH3 phản ứng là 34x/132 (kg)

Ta có:

Đây là nội dung tóm tắt và giải bài tập Chương 1 bài 11: Phân bón hóa học của chương trình hóa học lớp 9 mà các bạn có thể tham khảo. Mời các bạn cùng tham khảo các bài viết tương tự trong chuyên mục : Hóa học lớp 9

Bạn đang xem bài viết Sinh Học 11/Chương 1/Bài 6 trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!