Xem Nhiều 3/2023 #️ Phục Hồi Lan Hồ Điệp Bị Nhăn Thân Héo Lá # Top 3 Trend | Inkndrinkmarkers.com

Xem Nhiều 3/2023 # Phục Hồi Lan Hồ Điệp Bị Nhăn Thân Héo Lá # Top 3 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Phục Hồi Lan Hồ Điệp Bị Nhăn Thân Héo Lá mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khi bạn mua lan về, đặc biệt là khi mua online, cây lan thường bị khô, héo lá ủ rủ, teo tóp. Là vì người ta đã ngắt nước để cây được vận chuyển dễ dàng. Trường hợp này có thể phục hồi cây lại được. Cây có thể khỏe lại được. Chỉ sợ những trường hợp ta mua lan theo kg, nhiều người bán sẽ vì lý do lợi nhuận có thể cho thêm nước vào để tăng trọng lượng cho kiện hàng. Lúc này rất dễ hư các mắt ngủ, cây dễ bị vi khuẩn xâm nhập vào gây thối lá, thối nhũn.

Chúng ta có thể phục hồi lại lan hồ điệp bị teo tóp thân, héo lá. Khi bạn mới mua lan về, bạn lấy ra, cho cây lan trở lại môi trường bình thường, thích nghi lại với ánh sáng mặt trời đã. Bạn để ở chỗ mát thôi, tránh đem ra nắng, vì lan đang thiếu nước, để như thế khoảng 2-3 giờ. Chúng ta treo ở cho mát, giữ ẩm cho lan. Sau đó, cắt hết rễ đen, rễ hư, những rễ này đã hết tác dụng đối với lan rồi.

Thuốc Super Thirve của Mỹ

Kế tiếp, ta pha 1 thao nước gồm hỗn hợp Vitamin B1 và Hoocmôn tăng trưởng Super Thrive. Vitamin B1 bạn cho 5 giọt vào 1 lít nước còn Super Thrive bạn pha, 1 giọt cho 1 lít nước. Tùy vào lượng nước bạn dùng, mà bạn tăng tỉ lệ thuốc lên cho thích hợp. Chúng ta ngâm ngập cây trong nước luôn.

Vitamin B1

Khoảng 3 tiếng, bạn lấy ra, treo ngược lên, cho cây khô. Lúc này chúng ta cũng chưa vào chậu, cứ để cây như thế một buổi cho lan quen với điều kiện vườn đã. Đảm bảo sau 1-2 ngày, lan hồ điệp sẽ phục hồi lại, thân căng lên, cứng ra. Lá sẽ tươi lại, không còn ủ rũ nữa.

Lan Hồ Điệp Bắt Đầu Tươi Trở Lại

Khi thấy lan hồ điệp đã thực sự khỏe, thích nghi với tiểu khí hậu nhà bạn rồi, bạn cho lan vào chậu chăm sóc bình thường, dưỡng lan bằng hỗn hợp B1 và Super Thrive trên.

Hiện Tượng Lá Lan Hồ Điệp Bị Héo Và Nhăn Nheo

Lá lan hồ điệp bị nhăn nheo thường xảy ra do hai vấn đề: thiếu hydrat hóa hoặc sốc do nhiệt độ.

1. Thiếu hydrat hóa có lẽ là thủ phạm thông thường nhất . Hoặc là cây không được tưới đủ , hoặc tưới nước quá nhiều làm mục rễ. Cà cây lan của bạn không thể có được nước vì rễ không thể mang nước lên cho cây.

a. Tưới quá ít nước: Nếu lan hồ điệp của bạn có rễ khí mọc ra ngoài chậu, nhìn vào tình trạng của các rễ khí này . Bạn xem chúng có màu bạc trắng và nhăn nheo không ? Nếu có như vậy, vấn đề có thể do bạn tưới nước quá ít. Trong trường hợp này bạn tưới cây lan của bạn thường xuyên hơn để cây lan đủ nước.

Các rễ khí của lan hồ điệp

b. Tưới quá nhiều nước: Tưới nước quá nhiều có thể gây thối rễ và là nguyên nhân phổ biến nhất làm chết phong lan đối vơi những người mới trồng lan.

Cách xử lý việc tưới quá nhiều nước: Cắt bỏ những phần rễ bị hư thối và sát trùng chỗ cắt này bằng Physan . Sử dụng thuốc kích thich ra rễ trên cây và thay chậu , cẩn thận để giữ cho cây trồng trong giảm ánh sáng và tăng độ ẩm . Sphag và túi (hoặc biến thể của nó ) thường là thành công trong trường hợp này .

Một khi lá nhăn nheo, nó hiếm khi xanh bóng và cứng cáp trở lại như trước đây, nhưng nó có thể cải thiện phần nào sau khi khắc phục các vấn đề trên.

2. Nguyên nhân thứ hai là bề mặt của lá thường gặp nhiệt độ quá nóng. Nếu bạn chạm vào lá , nếu cảm thấy lá hơi nóng , thì đây là vấn đề của bạn . Vào mùa hè , nhiệt độ trên 32 độ C không làm cho cây lan hồ điệp thấy thoải mái. Cực lạnh cũng có thể gây ra hiện tượng lá nhăn nheo, mềm, nhưng khi đó lá thường có màu tối .

Cách xử lý: Tăng độ ẩm và không khí lưu thông có thể hữu ích trong việc ngăn ngừa stress nhiệt.

Kali và vấn đề hydrat hóa:

Kali ảnh hưởng trước tiên đến việc tăng cường hydrat hóa các cấu trúc keo của huyết tương, nâng cao khả năng phân tán của chúng mà nhờ đó giúp cây giữ nước tốt, tăng khả năng chống hạn, tăng cường tính chống rét và tăng cường khả năng kháng các bệnh nấm và vi khuẩn. Ngoài ra, kali giúp cây tăng cường khả năng tổng hợp các hợp chất hydrat các bon cao phân tử như cellulo, hemicellulo, các hợp chất peptit v.v.. nhờ đó làm cho các loại cây hòa thảo cứng cáp, chống đổ tốt. Kali giúp cho cây tăng cường tổng hợp và tích lũy hàng loạt các vitamin, có vai trò quan trọng trong đời sống thực vật. Thiếu kali gây ảnh hưởng xấu đến sự trao đổi chất trong cây. Thiếu vắng kali sẽ làm suy yếu hoạt động của hàng loạt các men, làm phá hủy quá trình trao đổi các hợp chất các bon và protein trong cây, làm tăng chi phí đường cho quá trình hô hấp, gây lép hạt, làm giảm tỷ lệ nảy mầm và sức sống hạt giống dẫn đến ảnh hưởng xấu đến số lượng và chất lượng mùa màng.Biểu hiện thiếu kali có thể thấy là: Các lá già trở nên vàng sớm và bắt đầu từ bìa lá sau đó bìa lá và đầu lá có thể trở nên đốm vàng hoặc bạc, bìa lá chết và bị hủy hoại và lá có biểu hiện như bị rách.

Lan Hồ Điệp Bị Nhăn Lá Và Cách Xử Lý

Lan Hồ Điệp bị nhăn lá thường xảy ra do hai vấn đề: thiếu nước hoặc sốc do nhiệt độ.

Thiếu nước có lẽ là thủ phạm thông thường nhất.

Hoặc là cây không được tưới đủ , hoặc tưới nước quá nhiều làm mục rễ. Và cây lan của bạn không thể có được nước vì rễ không thể mang nước lên cho cây.

NGUYÊN NHÂN HỒ ĐIỆP BỊ NHĂN LÁ

1. VẤN ĐỀ TƯỚI NƯỚC CHO LAN HỒ ĐIỆP

Nếu lan hồ điệp của bạn có rễ khí mọc ra ngoài chậu, nhìn vào tình trạng của các rễ khí này . Bạn xem chúng có màu bạc trắng và nhăn nheo không ? Nếu có như vậy, vấn đề có thể do bạn tưới nước quá ít. Trong trường hợp này bạn tưới cây lan của bạn thường xuyên hơn để cây lan đủ nước.

Tưới nước quá nhiều có thể gây thối rễ và là nguyên nhân phổ biến nhất làm chết phong lan đối vơi những người mới trồng lan.

2.NHIỆT ĐỘ CHO LAN HỒ ĐIỆP

Nguyên nhân thứ hai là bề mặt của lá thường gặp nhiệt độ quá nóng. Nếu bạn chạm vào lá.

nếu cảm thấy lá hơi nóng , thì đây là vấn đề của bạn .

Vào mùa hè , nhiệt độ trên 32 độ C không làm cho cây lan hồ điệp thấy thoải mái. Cực lạnh cũng có thể gây ra hiện tượng lá nhăn nheo, mềm, nhưng khi đó lá thường có màu tối.

CÁCH XỬ LÝ KHI BỊ NHĂN LÁ

Cách xử lý việc tưới quá nhiều nước cho Hồ Điệp

Cắt bỏ những phần rễ bị hư thối và sát trùng chỗ cắt này bằng Physan.

Sử dụng thuốc kích thich ra rễ trên cây và thay chậu , cẩn thận để giữ cho cây trồng trong mát và tăng độ ẩm .

Bổ Xung Kali cho Hồ Điệp

Kali ảnh hưởng trước tiên đến việc tăng cường hydrat hóa các cấu trúc keo của huyết tương, nâng cao khả năng phân tán của chúng mà nhờ đó giúp cây giữ nước tốt, tăng khả năng chống hạn, tăng cường tính chống rét và tăng cường khả năng kháng các bệnh nấm và vi khuẩn. Ngoài ra, kali giúp cây tăng cường khả năng tổng hợp các hợp chất hydrat các bon cao phân tử như cellulo, hemicellulo, các hợp chất peptit v.v.. nhờ đó làm cho các loại cây hòa thảo cứng cáp, chống đổ tốt. Kali giúp cho cây tăng cường tổng hợp và tích lũy hàng loạt các vitamin, có vai trò quan trọng trong đời sống thực vật.

Thiếu kali gây ảnh hưởng xấu đến sự trao đổi chất trong cây. Thiếu vắng kali sẽ làm suy yếu hoạt động của hàng loạt các men, làm phá hủy quá trình trao đổi các hợp chất các bon và protein trong cây, làm tăng chi phí đường cho quá trình hô hấp, gây lép hạt, làm giảm tỷ lệ nảy mầm và sức sống hạt giống dẫn đến ảnh hưởng xấu đến số lượng và chất lượng mùa màng. Biểu hiện thiếu kali có thể thấy là: Các lá già trở nên vàng sớm và bắt đầu từ bìa lá sau đó bìa lá và đầu lá có thể trở nên đốm vàng hoặc bạc, bìa lá chết và bị hủy hoại và lá có biểu hiện như bị rách.

Bổ Xung Sulfat cho Hồ Điệp

Hồ Điệp là Loại lan cực kỳ cần vi lượng Lưu huỳnh. Nên bổ xung lưu huỳnh cho Hồ điệp ít nhất 1 tháng 1 lần

Cách Xử Lý Lan Hồ Điệp Bị Héo Lá, Thối Rễ

Với vẻ đẹp kiêu sa, sang trọng cùng ý nghĩa của sự giàu sang, vương giả, lan Hồ điệp ngày càng được nhiều người yêu thích. Tuy quá trình trồng và chăm sóc không yêu cầu cao, tuy nhiên, một trong những tình trạng thường gặp ở lan Hồ điệp là héo lá, thối rễ, khiến một số người cảm thấy e dè. Vậy làm thế nào để xử lý tình trạng này?

1. Nguyên nhân khiến lan Hồ điệp bị héo lá, thối rễ

Lan Hồ điệp bị héo lá, thối rễ xuất hiện khá phổ biến ở thời điểm bạn vừa thay chậu hoặc di chuyển chậu lan đến nơi ở mới. Ngoài ra, tình trạng này còn do một số nguyên nhân khác gây ra, có thể kể đến như: – Lan Hồ điệp bị nhiễm nấm, không chỉ khiến lá bị héo, rễ bị thối mà còn khiến cây bị chết sau vài ngày nếu không được chữa trị kịp thời. Lúc này, nên tách cây ra khỏi vườn trồng và nhúng vào dung dịch thuốc trừ nấm. Để phòng ngừa, nên chủ động tưới nước cho lan vào mỗi sáng sớm và phun thuốc trừ nấm định kỳ cho vườn lan.

– Lan Hồ điệp nhận quá nhiều ánh sáng khiến chất diệp lục trong lá bị tẩy trắng, lá không còn giữ được màu xanh mà chuyển qua nhạt dần, vàng và héo úa. Nghiêm trọng hơn là xuất hiện những vết cháy đen trên lá. Việc cần làm duy nhất lúc này là di chuyển cây đến nơi mát mẻ, ít ánh sáng. – Lan Hồ điệp bị nhện cắn phá, khiến lá lan và một số nụ hoa chuyển sang màu vàng, héo dần và rụng hết.

2. Các bước xử lý lan Hồ điệp bị héo lá, thối rễ

– Lan Hồ điệp bước vào thời kỳ lão hóa bình thường, khiến những chiếc lá dưới cùng và những chiếc rễ già bị lão hóa theo, không còn khỏe mạnh mà rơi vào tình trạng héo và thối. Nếu bạn muốn khắc phục, không muốn lan bị lão hóa nhanh thì có thể bón phân cho lan và giữ cây tránh xa ánh nắng mặt trời trực tiếp. Để xử lý tình trạng lan Hồ điệp bị héo lá, thối rễ, bạn có thể thực hiện theo quy trình các bước sau:

– Cắt lá héo và rễ thối, sau đó khử trùng vết cắt bằng cách bôi bột quế, bột diêm sinh hay thuốc diệt trùng, thuốc diệt nấm trực tiếp lên vết cắt. – Cho cây vào bao nilon, bịt kín và treo vào chỗ mát. Sau 3 – 4 tuần, cây bắt đầu mọc rễ. – Khi rễ dài chừng 3 – 4cm thì tháo ra khỏi bao nilon và trồng với vỏ thông, than củi hay vỏ dừa loại trung bình. Lưu ý là tất cả giá thể này phải được xử lý bằng cách ngâm nước tối thiểu là 24 giờ trước khi đem ra trồng để đảm bảo độ ẩm cần thiết cũng như ngăn ngừa vi khuẩn, nấm,… – Không tưới nước trong 2 – 3 tuần đầu, nếu có thì chỉ tưới phun sương nhẹ nhàng. – Sau đó bắt đầu tưới định kỳ 1 tuần 1 lần. Tưới thật đẫm để nước có thể ngấm vào trong giá thể. Có thể chủ động điều chỉnh tần suất tưới theo mùa, chẳng hạn, mùa hè tưới 2 lần/tuần, mùa đông tưới 10 ngày/lần. – Khi cây lan đã ra rễ mạnh thì mới bón phân theo nồng độ 1 thìa cà phê phân bón hòa trong 4 lít nước. Không bón phân quá nhiều để tránh làm cháy đầu rễ. – Thay chậu cho lan sau khi hoa tàn hoặc vào mùa xuân. Cứ 3 năm thì thay chậu 1 lần. Đối với lan Hồ điệp nói riêng và hoa lan nói chung, phòng bệnh hơn chữa bệnh. Vì thế, ngay từ đầu, hãy chủ động phòng trừ dịch bệnh cho vườn lan để hạn chế đến mức thấp nhất những tổn hại và thiệt hại.

Bạn đang xem bài viết Phục Hồi Lan Hồ Điệp Bị Nhăn Thân Héo Lá trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!