Xem Nhiều 6/2023 #️ Phân Sa (Ammonium Sulphate) Là Gì? Và Tầm Quan Trọng Của Phân Sa Đối Với Cây Trồng – Agriculture # Top 15 Trend | Inkndrinkmarkers.com

Xem Nhiều 6/2023 # Phân Sa (Ammonium Sulphate) Là Gì? Và Tầm Quan Trọng Của Phân Sa Đối Với Cây Trồng – Agriculture # Top 15 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Sa (Ammonium Sulphate) Là Gì? Và Tầm Quan Trọng Của Phân Sa Đối Với Cây Trồng – Agriculture mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

PHÂN SA (AMMONIUM SULPHATE) LÀ GÌ? VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÂN SA ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG

Posted On May 31, 2019 at 4:17 am by lovetadmin / Comments Off on PHÂN SA (AMMONIUM SULPHATE) LÀ GÌ? VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÂN SA ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG

Muốn cây có Nhiều đọt hoa, nhiều nhánh,đẻ sai quả không thể thiếu Lưu Huỳnh (SA).

Chất lưu huỳnh (S) cùng với chất đạm (N), lân (P2O5), và kali (K2O) là một trong những chất dinh dưỡng chính cần thiết cho cây trồng. Hiện tượng thiếu lưu huỳnh trong cây trồng rất phổ biến thường xảy ra hơn trước khi triệu chứng biểu hiện bên ngoài.

Việc xác định hiện tượng thiếu lưu huỳnh trong cây thường không dễ dàng và hay bị nhầm lẫn với triệu chứng thiếu đạm. Hiện tượng thiếu lưu huỳnh được phát hiện tại hầu hết các vùng sản xuất nông nghiệp trên thế giới và như thế gây chú ý một cách rộng rãi.

Bón phân SA để khắc phục hiện tượng thiếu lưu huỳnh:

Phân SA là loại phân có chứa cả hai dưỡng chất quan trọng. Do đó giá thành cao hơn các loại phân chứa đạm đơn thuần tính theo đơn vị chất đạm. Nếu xem xét hiệu quả chung của S và N đem lại khi bón SA thì giá thành có ý nghĩa kinh tế hơn.

Hóa tính và lý tính của phân SA rất ổn định nhờ dạng tinh thể cứng nên chất lượng bền. Phân SA sẵn sàng phục vụ mọi lúc, mọi nơi.

Phân SA cung cấp trực tiếp cho cây trồng chất đạm và lưu huỳnh và cũng là loại phân có thể dùng chung với các loại phân khác. Dù được dùng riêng rẻ hay phối hợp với loại phân khác thì vẫn có thể tính được dễ dàng lượng phân bón cần thiết bón cho cây trồng.

Hiệu quả có ích của chất đạm trong phân SA

Cây lúa nước hấp thu chất đạm dưới dạng Amôn chiếm đa phần trong lượng đạm cây đòi hỏi. Trong khi cây lúa cạn lại sử dụng dạng đạm nitrat. Đạm Amôn bón cho ruộng rẫy được chuyển hóa thành nitrat dưới tác động của những vi khuẩn sống trong đất, nhờ đó trở nên dạng dễ tiêu cho cây trồng cạn.

Điều này chứng tỏ rằng phân SA có thể được dùng cả trên ruộng nước lẫn ruộng cạn mà vẫn đảm bảo cho kết quả đáng kể. Những nghiên cứu gần đây tại Mỹ cho biết cây trồng cạn có thể sử dụng cả hai dạng đạm amôn và đạm nitrat. Kết quả nghiên cứu cho thấy đạm amôn làm phát triển nhánh cây ngũ cốc còn trái bắp sẽ đóng hạt đầy đặn hơn.

Ngay cả trong quá trình trực di dưỡng chất trong đất, phân SA vẫn có thể tồn tại trong đất thuận lợi cho cây trồng. Đó là nhờ dạng đạm amôn của phân SA có khả năng tránh bị thất thoát trong quá trình trực di. Phân SA cũng ít bị mất đạm trong quá trình bay hơi so với phân urê.

Hiệu quả của chất lưu huỳnh trong phân SA

Kết quả thí nghiệm chứng minh rằng phân SA chứ dạng đạm cao cấp. Mới đây các nhà nghiên cứu nhận biết rằng một số trường hợp tưởng lầm cây bị thiếu đạm thay vì cây đang bị thiếu lưu huỳnh. Triệu chứng của 2 trường hợp thiếu đạm và thiếu lưu huỳnh biểu hiện rất giống nhau.

Điểm khác biệt chính là các lá non bị vàng do thiếu S vì sự vận chuyển lưu huỳnh trong cây bị tắc nghẽn. Nếu chỉ có bón thêm phân đạm trong khi cây đang bị thiếu lưu huỳnh thì chỉ làm trầm trọng thêm vì tiếp tục gây ra thêm sự mất cân bằng về tỷ lệ giữa đạm và lưu huỳnh N:S.

Ích lợi của việc bón phân SA

• SA ít hút ẩm, dễ bảo quản, dễ trộn và dễ bón

Phân SA ít hút ẩm là nhờ cấu trúc phân tử kém hút ẩm giúp cho việc bảo quản lâu dài và dễ pha trộn với các loại nguyên liệu phân bón khác. Tuy nhiên, các nguyên tắc cẩn thận trong công tác bảo quản phân bón cũng phải chú trọng.

• Hiệu lực tức thời

Phân SA hoàn toàn tan trong nước 100%. Nhanh chóng phân ly thành ion amôn và sulphate.

• Hiệu lực kéo dài

Ion amôn dương tính liên kết với cấu tử đất tồn tại lâu bền xung quanh vùng rễ cây cho đến khi cây sử dụng mà không bị thấm rút vào nước chứa trong đất.

Nhận biết được vai trò và tầm quan trọng của lưu huỳnh(S) đối với cây trồng. Phân Bón Agrilong đã chủ động bổ sung thêm SA và các yếu tố trung vi lượng như Bo, Mg, Zn, Fe,… vào các sản phẩm NPK Agrilong nhằm mục đích cung cấp kịp thời cho cây những dưỡng chất thiết yếu, giải độc, tăng sức đề khán cho cây trồng từ đó làm cho cây khoẻ, tăng năng xuất cho bà con. 

PTS. Công Doãn Sắt – MSc. Phan Thị Công-KS

Share on Facebook

Share

Share on Twitter

Tweet

Share on Pinterest

Share

Tầm Quan Trọng Của Phân Bón Sa (Ammonium Sulphate) Đối Với Cây Trồng

Lưu huỳnh (S) cùng với Đạm (N), lân (P 2O 5), và kali (K 2 O) là một trong những chất dinh dưỡng chính cần thiết cho cây trồng. Hiện tượng thiếu lưu huỳnh trong cây trồng rất phổ biến thường xảy ra hơn trước khi triệu chứng biểu hiện bên ngoài. Việc xác định hiện tượng thiếu lưu huỳnh trong cây thường không dễ dàng và hay bị nhầm lẫn với triệu chứng thiếu đạm. Hiện tượng thiếu lưu huỳnh được phát hiện tại hầu hết các vùng sản xuất nông nghiệp trên thế giới và như thế gây chú ý một cách rộng rãi.

Đạm SA (Sulfate đạm, Sunphat Amon, Ammonium Sulfate) có chứa 20 – 21% N nguyên chất. Trong phân này còn có 23-24% lưu huỳnh (S). Trên thế giới loại phân này chiếm 8% tổng lượng phân hoá học sản xuất hàng năm.

Bón phân SA để khắc phục hiện tượng thiếu lưu huỳnh:

Phân SA là loại phân có chứa cả hai dưỡng chất quan trọng. Do đó giá thành cao hơn các loại phân chứa đạm đơn thuần tính theo đơn vị chất đạm. Nếu xem xét hiệu quả chung của S và N đem lại khi bón SA thì giá thành có ý nghĩa kinh tế hơn.

Hóa tính và lý tính của phân SA rất ổn định nhờ dạng tinh thể cứng nên chất lượng bền. Phân SA sẵn sàng phục vụ mọi lúc, mọi nơi.

Phân SA cung cấp trực tiếp cho cây trồng chất đạm và lưu huỳnh và cũng là loại phân có thể dùng chung với các loại phân khác. Dù được dùng riêng rẻ hay phối hợp với loại phân khác thì vẫn có thể tính được dễ dàng lượng phân bón cần thiết bón cho cây trồng.

Hiệu quả có ích của đạm trong phân SA

Cây lúa nước hấp thu chất đạm dưới dạng Amôn chiếm đa phần trong lượng đạm cây đòi hỏi. Trong khi cây lúa cạn lại sử dụng dạng đạm nitrat. Đạm Amôn bón cho ruộng rẫy được chuyển hóa thành nitrat dưới tác động của những vi khuẩn sống trong đất, nhờ đó trở nên dạng dễ tiêu cho cây trồng cạn. Điều này chứng tỏ rằng phân SA có thể được dùng cả trên ruộng nước lẫn ruộng cạn mà vẫn đảm bảo cho kết quả đáng kể. Những nghiên cứu gần đây tại Mỹ cho biết cây trồng cạn có thể sử dụng cả hai dạng đạm amôn và đạm nitrat. Kết quả nghiên cứu cho thấy đạm amôn làm phát triển nhánh cây ngũ cốc còn trái bắp sẽ đóng hạt đầy đặn hơn.

Ngay cả trong quá trình trực di dưỡng chất trong đất, phân SA vẫn có thể tồn tại trong đất thuận lợi cho cây trồng. Đó là nhờ dạng đạm amôn của phân SA có khả năng tránh bị thất thoát trong quá trình trực di. Phân SA cũng ít bị mất đạm trong quá trình bay hơi so với phân urê.

Hiệu quả của lưu huỳnh trong phân SA

Kết quả thí nghiệm chứng minh rằng phân SA chứ dạng đạm cao cấp. Mới đây các nhà nghiên cứu nhận biết rằng một số trường hợp tưởng lầm cây bị thiếu đạm thay vì cây đang bị thiếu lưu huỳnh. Triệu chứng của 2 trường hợp thiếu đạm và thiếu lưu huỳnh biểu hiện rất giống nhau. Điểm khác biệt chính là các lá non bị vàng do thiếu S vì sự vận chuyển lưu huỳnh trong cây bị tắc nghẽn. Nếu chỉ có bón thêm phân đạm trong khi cây đang bị thiếu lưu huỳnh thì chỉ làm trầm trọng thêm vì tiếp tục gây ra thêm sự mất cân bằng về tỷ lệ giữa đạm và lưu huỳnh N:S.

Ích lợi của việc bón phân SA

– SA ít hút ẩm, dễ bảo quản, dễ trộn và dễ bón

Phân SA ít hút ẩm là nhờ cấu trúc phân tử kém hút ẩm giúp cho việc bảo quản lâu dài và dễ pha trộn với các loại nguyên liệu phân bón khác. Tuy nhiên, các nguyên tắc cẩn thận trong công tác bảo quản phân bón cũng phải chú trọng.

– Hiệu lực tức thời

Phân SA hoàn toàn tan trong nước 100%. Nhanh chóng phân ly thành ion amôn và sulphate.

– Hiệu lực kéo dài

Ion amôn dương tính liên kết với cấu tử đất tồn tại lâu bền xung quanh vùng rễ cây cho đến khi cây sử dụng mà không bị thấm rút vào nước chứa trong đất.

Nguồn: PTS. Công Doãn Sắt – MSc. Phan Thị Công/longdinh.com

Tầm Quan Trọng Của Phân Vi Lượng Đối Với Cây Trồng

Ngày xưa, sản xuất nông nghiệp đa phần chỉ chú trọng đến phân đa lượng (N, P, K), tiếp đó là trung lượng (Ca, Mg, S,…) và những năm gần đây là phân vi lượng (Cu, Fe, Zn, Bo) được coi là cực kỳ quan trọng trong sản xuất nông nghiệp hiện đại.

Để sản xuất được nông sản đạt chất lượng cao cấp, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng thì vi lượng là nguồn phân bón không thể thiếu trong suốt quá trình canh tác. Nếu làm phép so sánh thì vải thiều Thanh hà ngon hơn vải thiều Lục ngạn. Bưởi Phúc trạch, bưởi Diễn, cam Xoàn, cam Canh ngon hơn nếu được trồng đúng với địa danh của nó. Vậy có phải quả bưởi, quả vải, quả cam ngon hơn do thổ nhưỡng.

Không những cây ăn trái mà gạo cũng vậy, gạo tám Hải hậu, gạo Điện biên có thương hiệu vì có độ ngon, thơm và dẻo hơn cũng chỉ có thể cắt nghĩa bởi thổ nhưỡng nơi đây và các nguyên tố vi lượng đặc trưng của vùng đất này. Dân gian ta có câu: “Khoai đất lạ, mạ đất quen” câu này cũng chỉ có thể cắt nghĩa bằng thổ nhưỡng. Đó cũng là do vi lượng quyết định.

Tác dụng của phân vi lượng

Phân vi lượng bao gồm rất nhiều các nguyên tố kim loại như: Đồng, kẽm, sắt, mangan,… và các nguyên tố phi kim như bo, selen,… Đối với cây trồng vi lượng tham gia với tư cách là thành phần cấu tạo nên các enzym có lợi cho cây trồng. Enzym là chất xúc tác sinh học đặc biệt của vật thể sống. Trong cơ thể người có khoảng 3000 loại enzym khác nhau còn cây trồng thì ít hơn nhưng cũng nhờ có enzym mà cây trồng mới có thể đơm hoa, kết trái một cách ổn định. Enzym hay chính chất cấu tạo nên chúng là vi lượng giúp cây trồng khỏe, chống chịu sâu bệnh tốt hơn. Đất thiếu dần vi lượng sẽ làm năng suất và chất lượng thuyên giảm rõ rệt hằng năm.

Một số loại phân bón có chứa vi lượng cũng được nông dân ở một số vùng miền chủ động mua để bón cho cây ăn trái giúp cho cây khỏe mạnh chống chịu được với các bệnh sinh lý như vàng lá, bạc lá, xuắn lá, chết nhánh-cành-ngọn, rụng hoa, rụng trái non, si cây (còi cọc), cây bị stress hay bi ngộ độc,…

Tuy nhiên, việc sử dụng này chưa được đồng bộ và khoa học, các vi lượng chủ yếu được dùng ở dạng hợp chất vô cơ nên hiệu quả thấp, cây trồng dễ bị ngộ độc vi lượng mà đôi khi sự ngộ độc vi lượng còn tác hại nghiêm trọng hơn là thiếu vi lượng.

Nhiều sản phẩm NPK hiện đang được bày bán trên thị trường có ghi thành phần trên bao bì có chứa các nguyên tố trung, vi lượng (NPK + TE) gồm Ca, Mg, Cu, Zn, Fe… (dưới dạng định tính). Trên thực tế đa phần các doanh nghiệp cũng chỉ dừng lại ở việc lợi dụng các vi lượng vô cơ có sẵn trong các nguyên liệu đa lượng (lân nung chảy, lân supe, phụ gia,…) chứ chưa được phân tích hàm lượng vi lượng một cách chính xác. Cần có những tính toán cần thiết và hợp lý để bổ sung một cách khoa học, đúng liều lượng cần có. Phân vi lượng có thể bón trực tiếp qua gốc như phân bón thông thường và có thể phun lá…

Bo Và Các Vai Trò Quan Trọng Của Bo Đối Với Cây Trồng

Có một điều chắc hẳn rất nhiều người biết, đó là:

Bo là một trong 10 loại trung vi lượng rất cần thiết đối với cây trồng, trước kia Bo được xếp vào nhóm vi lượng, thế nhưng qua nghiên cứa và thực tế trước nhu cầu của cây trồng thì Bo được xếp và các nguyên tố trung lượng.

Cũng giống như các chất đa lượng, trung và vi lượng khác. Bo luôn có sẵn trong môi trường đất, thế nhưng qua thời gian, qua sự hấp thụ của cây trồng thì cần phải bổ sung Bo cho cây trồng sau các vụ thu hoạch và trong các giai đoạn phát triển của cây trồng. Để cây trồng hấp thụ được tốt, đạt những hiệu cao sau khi sử dụng thì việc bổ sung bo phải được quản lý một cách chính xác và chặt chẽ, bởi lẽ, bón thừa hoặc thiếu Bo đều gây những ảnh hưởng đến cây trồng. Khi không kiểm soát được lượng Bo cho cây có thể bón thừa, điều này có thể còn nguy hiểm hơn khi cây ở trạng thái thiếu.

Bo – Một nguyên tố vi lượng không thể thiếu đối với cây trồng

1. Vậy cây cần Bo như thế nào? Tầm quan trọng của Bo đối với cây trồng như thế nào?

Trước tiên, Bo ảnh hưởng đến các quá trình sau của cây trồng:

– Bo có ảnh hưởng đến quá trình hút chất dinh dưỡng và sự cố định N, sự khử CO2 và sự hoạt hóa diệp lục trong quá trình quang hợp,

– Bo ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp chlorophyll và tổng hợp các chất điều hòa sinh trưởng,

– Bo ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước, vận chuyển các chất trong cây, sự chuyển hóa các chất,

– Bo ảnh hưởng đế sự tạo rễ tạo các bộ phận non đặc biệt là sự tạo thành phấn hoa và kết quả, tính chịu hạn và chịu lạnh, chịu nóng của cây.

– Bo ảnh hưởng đến sự hấp thụ và sử dụng Canxi, bên cạnh đó sẽ điều chỉnh tỷ lệ K/Ca trong cây. 

– Qua thử nghiệm và thực tế trong và ngoài nước cho thấy khi sử dụng Bo cho các loại cây trồng nói chung và cây ăn quả nói riêng, năng suất tăng lên từ 15-48% so với khi không sử dụng. 

2. Đối với cây ăn quả, Bo có tác dụng như thế nào?

– Bo đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình ra hoa, thụ phấn và hình thành trái cho cây trồng. Khi phun ở nồng độ thích hợp, Bo sẽ chống được tình trạng rụng hoa, cháy hoa.

– Sử dụng Bo sẽ giảm được hiện tượng rụng trái non trên cây trồng rất hiệu quả, đặc biệt hơn khi ở giai đoạn cây đang ra hoa có sử dụng thêm 4-CPA-Na.

– Bo có tác dụng cải thiện chất lượng hạt phấn, tăng cường khả năng thụ tinh cho cây. Muốn điều chỉnh tỷ lệ hoa đực, cái trên cây trồng thì sử dụng Bo là thích hợp nhất, bởi vì Bo giúp giảm được tỷ lệ hoa đực trên cây.

– Sử dụng Bo cho cây trồng giúp quá trình vận chuyển các chất dinh dưỡng cho cây trồng diễn ra tốt hơn.

– Sử dụng Bo cho cây trồng giúp cây trồng tăng khả năng hấp thụ phân bón. Bởi vì khi đủ Bo quá trình hấp thụ và chuyển hóa vật chất sẽ diễn ra nhanh hơn, khả năng hấp thụ các dưỡng chất như đạm, lâm, kali diễn ra dễ dàng hơn.

3. Cách sử dụng Bo mang lại hiệu quả cao cho cây trồng

– Để cây trồng đạt được hiệu quả cao sau khi sử dụng Bo không chỉ đơn thuần là bón cho Bo với nồng độ như ý muốn mà cần tuân thủ theo sự quản lý, khuyến cáo của nhà sản xuất, những quản lý khi đưa vào sản xuất.

– Với đặc điểm nổi trội là dễ tan và tan hoàn toàn trong nước, đất dễ hấp thụ, di chuyển linh hoạt trong đất. Khi cây hút chất nước, Bo sẽ theo nguồn nước được cây hấp thụ. Bởi vậy nên cần quản lý nồng độ của Bo để cung cấp cho cây, tránh tình trạng cây thừa Bo để lại những hậu quả đáng tiếc.

4. Các thời điểm vàng để sử dụng Bo cho cây trồng.

– Để cây phát huy hết được tác dụng của Bo sau khi sử dụng không chỉ phụ thuộc vào nồng độ sử dụng mà còn phụ thuộc rất nhiều đến thời điểm sử dụng cho cây.

– Vậy các thời điểm quan trọng cần bổ sung Bo cho cây đó chính là:

+ Phun vào thời điểm trước khi cây ra hoa để kích thích cây ra hoa

+ Phun vào thời điểm trước khi hoa nở giúp tăng khả năng đậu quả, cải thiện chất lượng hạt phấn, giảm tỷ lệ rụng hoa và cháy hoa.

+ Phun vào thời điểm sau khi cây đậu trái, lúc này Bo sẽ có tác dụng giảm tỷ lệ rụng trái non, kích thích phát triển quả giảm hiện tượng nứt quả, tăng độ bóng, đẹp quả sau này.

Để đảm bảo được lượng Bo bón cho cây không bị dư, ảnh hưởng đến cây trồng cần bón với nồng độ hợp lý, thời điểm thích hợp, ngoài ra có thể bón kết hợp thêm Amino Acid cho cây để cây để tăng độ hữu cơ, kiểm soát được Bo lúc này.

5. Những lưu ý khi sử dụng Bo cho cây trồng

– Với đặc điểm dễ hấp thụ và di chuyển linh hoạt trong nước nên khi bổ sung Bo cần chú ý không nên bón dư Bo cho cây. Bởi lẽ khi cây thừa Bo sẽ có những tác hại còn nguy hiểm hơn so với khi cây thiếu bo.

– Nên sử dụng đúng theo nồng độ khuyến cáo đưa ra

– Không nên phun Bo khi cây đang nở hoa rộ. 

Nguồn: Admin tổng hợp

Bạn đang xem bài viết Phân Sa (Ammonium Sulphate) Là Gì? Và Tầm Quan Trọng Của Phân Sa Đối Với Cây Trồng – Agriculture trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!