Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Đa Yếu Tố Npk 12.5.10 Bón Thúc Cho Nhiều Loại Cây (Dạng Viên) mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chi tiết sản phẩm
I . Đặc điểm
– Dạng viên, kích thước từ 2÷4 mm, tỷ trọng 1,0 Kg/dm3.
– Không mùi, màu xám
– Là phân hỗn hợp dạng viên, được tạo thành từ các loại phân chính: Đạm u rê: CO(NH2)2 chứa 46% N, đạm Sun phát a môn công thức (NH4)2SO4: gồm Ni tơ và lưu huỳnh, Phân lân : P2O5 ; phân Kali : K2O; và phụ gia : gồm chủ yếu là si líc.
– Công thức : 12.5.10.
– Là phân mang tính kiềm : PH = 7 – 7,5.
– Tan tương đối tốt trong nước .
– Thành phần chủ yếu của phân NPK 12.5.10 gồm : Nts: 12%; P2O5hh: 5%; K2Ohh: 10%; MgO: 1%; CaO: 3%; SiO2: 3%; S: 8%; ngoài ra còn có các chất vi lượng khác như : Fe, Al, Mn, Mo ….
II . Công dụng .
– Thích hợp cho nhiều loại cây trồng .
– Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng giúp cây trồng tăng năng suất , chất lượng nông sản .
– Kháng được nhiều loại sâu bệnh .
– Cải tạo các loại đất chua phèn bạc màu .
III . Hướng dẫn sử dụng:
– Không hòa nước để tưới.
– Bón sâu, vùi phân.
– Bón thúc cho lúa, ngô, màu: 600-800 kg/ha/lần/vụ.
– Bón thúc cà phê 2.200 – 2.800 kg/ha/năm
– Bón thúc cây tiêu kinh doanh: 1.000 – 1.500 kg/ha/năm.
– Bón thúc cây ăn quả, từ 0,5 – 1,5 kg/01 tuổi cây/lần( khối lượng mỗi lần không quá 15 kg/cây), tùy theo từng loại cây số lần bón từ 1-4 lần.
IV. An toàn sử dụng và bao quản:
1. Mối nguy hại đến sức khỏe:
– Phân bón đa yếu tố NPK 12.5.10 Văn Điển thân thiện với môi trường ( Trong quá trình tan trong nước không tự phân hủy sinh khí độc), sử dụng rất an toàn cho người và động, thực vật.
– Không có nguy hiểm điều kiện bình thường.
– Không độc
– Tiếp xúc nhiều với da có thể gây ngứa khó chịu ( Khuyến cáo khi sử dụng phải mang găng tay cao su bảo vệ )
– Nếu tiếp xúc vào mắt: Hơi gây khó chịu cho mắt;
2. Nồng độ tối đa cho phép ( Bụi ): Theo quyết định của bộ y tế Việt Nam số : 3733/2002/QĐ-BYT, ngày 10 tháng 10 năm 2002 .Bụi toàn phần ≤ 8 mg /m3.
3. Trình tự sơ cứu :
– Nếu bị ngứa khi tiếp xúc sản phẩm NPK 12.5.10: Rửa sạch các khu vực bị ảnh hưởng bằng nước sạch hoặc nước vôi trong.
– Nếu bụi NPK 12.5.10 tiếp xúc với mắt:
+ Dùng nước rửa cho đến khi mắt dừng bị kích thích.
+ Có được chăm sóc y tế một cách nhanh chóng.
4. Thiết bị bảo hộ: Khi làm việc với nồng độ cao của bụi NPK 12.5.10, sử dụng:
– Khẩu trang ngăn bụi.
– Mang găng tay thích hợp.
– Sử dụng kính chắn bụi.
5. Mối nguy hiểm do cháy, nổ : NPK 12.5.10 không gây nguy cơ cháy nổ.
6.Yêu cầu về bảo quản và cất trữ :
– Sản phảm được đóng gói trong bao dệt nhựa PP hoặc BOPP bên trong có một lớp bao PE: 25kg, 50kg tùy theo yêu cầu của khách hàng.
– Bảo quản nơi khô ráo.
– Không đặt trực tiếp trên sàn nhà ẩm ướt. Xếp trên giá hoặc trên nền nhà khô có lớp ni lông cách ẩm.
– Xếp bao ở trong kho, dật cấp, cách tường 0,5 mét.
1. Người trồng lúa Hoà Bình “thích nhất là NPK Văn Điển chuyên dùng”
2. Phân NPK chuyên dụng Văn Điển trên đất Bắc Sơn
3. Chăm sóc cây bí xanh bằng phân đa yếu tố Văn Điển
4. Lúa ở Tây Nguyên khỏe hơn khi “ăn” NPK Văn Điển
5. Bón thúc như thế nào để lúa mùa “vững chân” trên đất Thủ đô?
6. Thúc quả cho cây cam bằng “món ngon khó cưỡng”
Bón Phân Đa Yếu Tố Npk Văn Điển Cho Cây Khoai Lang
Diện tích trồng khoai lang của Hà Nội năm 2014 là 3.690ha, tuy không nhiều nhưng có một số HTX điển hình trồng khoai lang với diện tích lớn, biết cách đầu tư thâm canh có năng suất cao, chất lượng khoai ngon làm sản phẩm hàng hóa mang lại giá trị thu nhập cao.
HTX Hồng Thái, huyện Ba Vì là một trong những điển hình như vậy. Nơi đây có diện tích trồng khoai lang cả năm 400ha. HTX trồng giống khoai Hoàng Long, sản phẩm ngay sau thu hoạch được nhiều công ty đến thu mua, nhất là sau khi HTX có địa chỉ trên mạng.
Từ gần chục năm nay, khoai lang trở thành cây trồng chính và là nguồn thu nhập lớn của bà con nông dân. Giống khoai lang Hoàng Long có chất lượng ngon. Năng suất thu được 5-6 tạ/sào, bán giá bình quân 14.000 đồng/kg, 1 sào thu 7-8 triệu, lãi 4-5 triệu/sào. Có 1 số hộ 1 năm thu từ khoai lang 20-30 triệu.
Ông Phùng Quốc Lượng – Chủ nhiệm HTX Hồng Thái cho biết: “Nếu có khoai lang với số lượng lớn và chất lượng tốt thì không phải lo đầu ra mà hiệu quả kinh tế của khoai lang cao hơn nhiều so với trồng lúa. Bón phân NPK Văn Điển khoai lang dây mập, lá xanh dày, tăng sức chịu úng khi gặp mưa, tăng khả năng chịu rét, năng suất cao, củ khoai có độ đồng đều và hình thức đẹp”.
Khoai lang cần nhiều kali, ưa đất có tính kiềm (độ pH từ 5-6), nên phân NPK Văn Điển đáp ứng yêu cầu như vậy. Phân đa yếu tố NPK Văn Điển chuyên dùng bón cho khoai lang có 2 loại: Phân bón lót và phân bón thúc. Phân bón lót NPK Văn Điển 4.12.7, thành phần có đầy đủ các chất dinh dưỡng cân đối và hợp lý đáp ứng với thời kỳ đầu của khoai: N: 4%, P205: 12%, K20: 7%, S: 2%, MgO: 8%, CaO: 16%, SiO2: 15% và các chất vi lượng: Bo, Mn, Zn, Cu, Co… Bón 1 sào 15-20kg phân NPK Văn Điển 4.12.7. Lên luống, rạch hàng, bón phân chuồng + bón NPK Văn Điển lấp đất kín phân và đặt dây khoai lên trên.
Loại phân bón thúc: Phân đa yếu tố NPK Văn Điển 9.9.12. Phân có tỷ lệ các chất dinh dưỡng cao, cân đối nhất là giàu kali phù hợp với giai đoạn cuối giúp khoai lang phát triển, tích lũy các chất dinh dưỡng vào củ, tăng hàm lượng tinh bột, đường, các vitamin để nâng cao chất lượng của khoai.
Tỷ lệ các chất dinh dưỡng: N: 9%, P205: 9%, K20: 12%, S: 2%, MgO: 7%, CaO: 12%, SiO2: 9% và các chất vi lượng: Bo, Mn, Zn, Cu, Co… Bón 1 sào: 8-10kg, bón khi khoai lang ngả ngọn và kết hợp với vun luống, khoai lang nếu bón đủ số lượng 2 loại phân NPK Văn Điển thúc và lót trên sẽ không phải bón thêm một loại phân hóa học nào khác.
Tăng năng suất, chất lượng
Khoai lang được bón phân NPK Văn Điển sinh trưởng phát triển tốt, hạn chế sâu bệnh, tăng sức chống chịu với các điều kiện thời tiết bất thuận như rét, hạn, úng… tăng năng suất và chất lượng. Huyện Chương Mỹ có nhiều diện tích đồng vàn và đồng trũng, đất chua nên các cây trồng hầu hết được bón phân NPK Văn Điển trong đó có cây khoai lang.
Nói về hiệu quả phân bón Văn Điển, ông Nguyễn Duy Nam- Trạm trưởng Trạm Khuyến nông nhận xét: “Phân NPK Văn Điển giúp khoai lang tốt bền, tăng sức chống chịu. Do trong phân có đầy đủ các chất dinh dưỡng nên ngoài việc tăng năng suất, chất lượng còn có tác dụng cải tạo đất chua và bổ sung các chất vi lượng mà đất đang thiếu hụt”.
Từ thành phần của phân NPK Văn Điển trong đó có dinh dưỡng chính là lân. Lân Văn Điển được chế biến từ loại khoáng thiên nhiên nên không độc hại với môi trường như các loại phân hóa học khác, trái lại sau khi bón vài ba năm đất sẽ thêm tơi xốp và hạn chế tác hại của các chất độc.
Thực tế qua nhiều năm bón lân Văn Điển, 3 năm nay bón NPK Văn Điển cho cây khoai lang, ông Nguyễn Hữu Cử – Chủ nhiệm HTX Hữu Văn, huyện Chương Mỹ: “Hàng năm HTX trồng 70ha khoai lang. Phân NPK Văn Điển bón khoai lang dây cứng, mập, thưa đốt, ngọn to, nhìn ruộng đồng đều màu xanh sáng. Tận dụng hái được ngọn để bán đến lúc thu hoạch. Khoai sai củ, củ đồng đều, nhẵn, màu vỏ củ hồng tươi, mã đẹp”.
Nguồn: chúng tôi
Phân Bón Npk 10.10.5 ( Dạng Hạt)
Chi tiết sản phẩm
I. ĐẶC ĐIỂM
1. Hình dạng, màu sắc:
– Tinh thể rắn.
– Dạng hạt, tỷ trọng …Kg/dm3.
– Không mùi; Màu : ba màu đỏ, trắng, đen.
2. Hình dạng vỏ bao:
– Sản phảm được đóng gói trong bao dệt nhựa PP hoặc BOPP bên trong có một lớp bao PE: 25kg, 50kg tùy theo yêu cầu của khách hàng.
3. Đặc tính kỹ thuật:
– Là phân hỗn hợp trộn vê viên gồm ba loại phân chính : Phân lân : P2O5; phân Kali : K2O; và phụ gia : gồm chủ yếu là si líc.
– Công thức : 10.10.5.
– Là phân mang tính kiềm : PH = 7 – 7,5.
– Tan tương đối tốt trong nước .
– Thành phần chủ yếu của phân NPK 10.10.5 gồm: Nts: 10%; P2O5hh: 12%; K2Ohh: 5%; MgO: 8%; CaO: 16%; SiO2: 15%; Lưu huỳnh; ngoài ra còn có các chất vi lượng khác như : Fe, Al, Mn, Mo ….
4. Mã số sản phẩm:
– MSPB 17805 theo QĐ số 1449/QĐ-BVTV-PB ngày 13/9/2018.
– TCCS 33:2015/KT-PLVĐ
II. Công Dụng .
– Thích hợp với nhiều loại cây trồng
– Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng giúp cây trồng tăng năng suất
– Kháng được nhiều loại sâu bệnh
– Cải tạo các loại đất chua phèn , đất bạc màu
III. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
– Trộn đều trước khi sử dụng
– Không hòa nước để tưới.
– Bón lót cho nhiều loại cây.
– Bón lót sâu, vùi phân.
– Lúa, ngô, màu: 600-750 kg/ha/vụ.
– Cây ăn quả bón từ 0,5 – 1,5 kg/1 tuổi cây/lần( khối lượng mỗi lần không quá 15 kg/cây), tùy theo từng loại cây số lần bón từ 1-3 lần.
Mức bón và cách bón :
+ Đối với cây lúa : Tuỳ theo năng suất từ 7 – 8,5 tấn/ha (250 – 300 kg/sào) mà bón theo công thức :
+ Bón cho lúa năng suất từ 7 – 10 tấn/ha (250 – 350 kg/sào) bón lót sâu khi bừa kép 500kg – 700 kg/ha (18kg – 25 kg/sào)
+ Đối với cây rau, màu : Tuỳ theo năng suất mà có thể bón mức tương đương như bón cho lúa hoặc cao hơn. Khi bón chú ý phải rải phân xuống, lấp đất kín rồi mới gieo hạt. Không để hạt tiếp xúc với phân.
+ Đối với cây ăn quả : Dùng loại NPK 5.10.3 bón theo loại cây và tuổi cây mức 0,5 – 2kg/tuổi cây; Đào rãnh theo tán lá rộng 30 cm, rải phân, lấp đất kín phân rồi tưới nước. Thời điểm bón và mức bón cho từng loại cây theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật địa phương.
IV. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN:
1. An toàn sản phẩm:
– Mối nguy hiểm đến sức khỏe: Phân bón đa yếu tố NPK 10.10.5 Văn Điển thân thiện với môi trường ( Trong quá trình tan trong nước không tự phân hủy sinh khí độc ), sử dụng rất an toàn cho người và động, thực vật.
– Hít phải : Không có nguy hiểm điều kiện bình thường.
– Tiếp xúc với da:
+ Không độc
+ Tiếp xúc nhiều với da có thể gây ngứa khó chịu ( Khuyến cáo khi sử dụng phải mang găng tay cao su bảo vệ )
– Tiếp xúc mắt: Hơi gây khó chịu cho mắt ( Do có bụi đạm SA tiếp xúc mắt ) .
2. Nồng độ tối đa cho phép ( Bụi ): Theo quyết định của bộ y tế Việt Nam số: 3733/2002/QĐ-BYT, ngày 10 tháng 10 năm 2002 .Bụi toàn phần ≤ 8 mg /m3.
3. Trình tự sơ cứu :
– Nếu bị ngứa khi tiếp xúc sản phẩm NPK 10.10.5: Rửa sạch các khu vực bị ảnh hưởng bằng nước sạch hoặc nước vôi trong.
– Nếu bụi NPK 10.10.5 tiếp xúc với mắt:
+ Dùng nước rửa cho đến khi mắt dừng bị kích thích.
+ Có được chăm sóc y tế một cách nhanh chóng.
– Hít phải: Không có nguy hiểm điều kiện bình thường.
– Tiếp xúc với da:
+ Không độc;
+ Có thể bị gai silic đâm vào da gây ngứa khó chịu ( Khuyến cáo khi sử dụng phải mang găng tay cao su bảo vệ ).
– Tiếp xúc mắt: Hơi gây khó chịu cho mắt ( Giống bụi si líc tiếp xúc mắt ) .
4. Thiết bị bảo hộ :
– Khi làm việc với nồng độ cao của bụi NPK 10.10.5, sử dụng:
– Khẩu trang ngăn bụi.
– Mang găng tay thích hợp.
– Sử dụng kính chắn bụi.
5-Yêu cầu về bảo quản và cất trữ :
– Bảo quản nơi khô ráo.
– Không đặt trực tiếp trên sàn nhà ẩm ướt. Xếp trên giá hoặc trên nền nhà khô có lớp ni lôn cách ẩm.
– Xếp bao ở trong kho, dật cấp, cách tường 0,5 mét.
1. Chăm bón rau sạch theo hướng hữu cơ bằng phân khoáng
2. Bón phân gì cho cây ớt để bội thu “quả đẹp và thật cay”?
3. Lúa ở Tây Nguyên khỏe hơn khi “ăn” NPK Văn Điển
Hướng Dẫn Kỹ Thuật Sử Dụng Phân Bón Đa Yếu Tố Npk Văn Điển Tại Phường Hưng Đạo
Hướng dẫn kỹ thuật sử dụng phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển tại phường Hưng Đạo
phân bón Văn Điển” thau chua, rửa mặn, bồi bổ đất Việt Nam
Trong sản xuất nông nghiệp, việc chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật tới bà con nông dân và áp dụng vào thực tiễn sản xuất là yếu tố vô cùng quan trọng. Để đáp ứng nhu cầu học hỏi kiến thức về phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển cho bà con nông dân. Ngày 28 tháng 02 năm 2016, TTHTCĐ phường Hưng Đạo đã liên kết phối hợp với Công ty Cổ phần Phân lân Nung chảy Văn Điển tổ chức Hội thảo” Hướng dẫn kỹ thuật sử dụng phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển” . Tới tham dự Hội thảo có các đồng chí đại diện Trạm Bảo vệ thực vật thị xã Đông Triều(Đ/c Đạt, đ/c Hạt), các đồng chí Cán bộ đại diện Khuyến nông thị xã, đồng chí Lãnh đạo địa phương và các đồng chí đại diện cho các ban ngành, HTX DVNN, trưởng các khu cùng 120 bà con nông dân Điển, có ông : Nguyễn Tiến Chinh – Giảng viên cộng tác của Công ty Cổ phần Phân lân Nung chảy Văn Điển trực tiếp trình bày hướng dẫn kỹ thuật sử dụng phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển tại buổi Hội thảo.
Quang cảnh buổi Hội thảo
Ông: Nguyễn Tiến Chinh – Giảng viên cộng tác Công ty Văn Điển trong buổi Hội thảo
Với tiêu chí ” phân bón Văn Điển” thau chua, rửa mặn, bồi bổ đất Việt Nam“, Công ty Cổ phần Phân lân Nung chảy Văn Điển đã triển khai chuyển giao tới bà con nông dân phường Hưng Đạo hiểu được quy trình sản xuất, thành phần dinh dưỡng và cách sử dụng phân bón đa yếu tố NPK cho từng loại cây trồng. Sử dụng phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển dùng bón đúng cách cho cây lúa sẽ giúp cho cây lúa khỏe, chống đổ tốt, đẻ nhánh tập trung, số dảnh hữu hiệu cao, lá đòng bền, có màu xanh sáng, hạt mẩy, vỏ hạt sáng, ít sâu bệnh, năng suất cao, cải thiện độ chua của đất, hạn chế rong rêu, giảm lượng vôi bón ở chân ruộng chua, trũng. Sử dụng phân đa yếu tố NPK Văn Điển chuyên dụng cho lúa đúng chỉ dẫn không phải bón thên bất kỳ loại phân nào khác, là chìa khóa để đạt được thâm canh cao.
Nguyễn Thị Nhung – TTHTCĐ phường Hưng Đạo
Bạn đang xem bài viết Phân Đa Yếu Tố Npk 12.5.10 Bón Thúc Cho Nhiều Loại Cây (Dạng Viên) trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!