Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Bón Npk 10.5.12 Chuyên Bón Cho Cà Phê ( Dạng Hạt) mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chi tiết sản phẩm
I. ĐẶC ĐIỂM
1. Hình dạng, màu sắc:
– Tinh thể rắn.
– Dạng hạt, tỷ trọng …Kg/dm3.
– Không mùi; Màu : ba màu đỏ, trắng, đen.
2. Hình dạng vỏ bao:
– Sản phẩm được đóng gói trong bao dệt nhựa PP hoặc BOPP bên trong có một lớp bao PE: 25kg, 50kg tùy theo yêu cầu của khách hàng.
3. Đặc tính kỹ thuật:
– Là phân hỗn hợp trộn vê viên gồm ba loại phân chính : Phân lân : P2O5; phân Kali : K2O; và phụ gia : gồm chủ yếu là si líc.
– Công thức : 10.5.12.
– Là phân mang tính kiềm : PH = 7 – 7,5.
– Tan tương đối tốt trong nước .
– Thành phần chủ yếu của phân NPK 10.5.12 gồm: Nts: 10%; P2O5hh: 5%; K2Ohh: 12%; MgO: 6%; CaO: 7%; SiO2: 7%; ngoài ra còn có các chất vi lượng khác như : Fe, Al, Mn, Mo ….
4. Mã số sản phẩm:
– MSPB 17809 theo QĐ số 1449/QĐ-BVTV-PB ngày 13/9/2018.
– TCCS 08:2008/KT-PLVĐ
II. Công dụng .
– Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cây trồng ; tăng năng suất, chất lượng nông sản và kháng được nhiều loại sâu bệnh .
– Cải tạo được các loại đất hoang hóa, đất bạc màu .
– Thích hợp cho nhiều loại cây trồng .
III: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
– Trộn đều trước khi sử dụng.
– Không hòa nước để tưới.
– Bón sâu, vùi phân.
– Cà phê: 2.000 kg/ha/năm chia làm 03 lần, bón vào các tháng : Tháng 5(bón 40%); tháng tháng 7 ) bón 40 %) tháng 9 (bón 20 %).
– Mức bón cho 1 ha cà phê :
+ Trồng mới : Khi trồng mới bón 10 – 12 tấn phân chuồng + 500 – 600 kg lân Văn Điển/ha. Sau khi trồng bón 180 kgUrea + 120 kg Kali chia làm hai lần bón vào tháng 7 và tháng 9. Năm thứ 2 và năm thứ 3 mỗi năm bón 80 – 100 kg đạm SA + 220 – 300 kg Urea + 500 – 600 kg Lân Văn Điển + 180 – 300 kg Kali, chia làm 3 lần bón trong năm.
+ Cây cà phê kinh doanh : Cây được 04 tuổi trở lên, khuyến cáo bón như sau : Đợt 1 (tháng 1 – 2) bón 200 kg đạm SA; Đợt 2 (tháng 3 – 4) và đợt 3 (tháng 6 -70 bón 600 – 700 kg NPK 12.8.12 hoặc NPK 10.8.12; 10.5.12; Đợt 4 (tháng 8 – 9) bón 150 160 kg Urea + 170 kg Kali.
III: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN:
1. An toàn sản phẩm:
– Mối nguy hiểm đến sức khỏe: Phân bón đa yếu tố NPK 10.5.12 Văn Điển thân thiện với môi trường ( Trong quá trình tan trong nước không tự phân hủy sinh khí độc ), sử dụng rất an toàn cho người và động, thực vật.
– Hít phải: Không có nguy hiểm điều kiện bình thường.
– Tiếp xúc với da:
+ Không độc
+ Tiếp xúc nhiều với da có thể gây ngứa khó chịu ( Khuyến cáo khi sử dụng phải mang găng tay cao su bảo vệ )
– Tiếp xúc mắt: Hơi gây khó chịu cho mắt ( Do có bụi đạm SA tiếp xúc mắt ) .
2. Nồng độ tối đa cho phép ( Bụi ): Theo quyết định của bộ y tế Việt Nam số: 3733/2002/QĐ-BYT, ngày 10 tháng 10 năm 2002 .Bụi toàn phần ≤ 8 mg /m3.
3. Trình tự sơ cứu :
– Nếu bị ngứa khi tiếp xúc sản phẩm NPK 10.5.12: Rửa sạch các khu vực bị ảnh hưởng bằng nước sạch hoặc nước vôi trong.
– Nếu bụi NPK 10.5.12 tiếp xúc với mắt:
+ Dùng nước rửa cho đến khi mắt dừng bị kích thích.
+ Có được chăm sóc y tế một cách nhanh chóng.
– Hít phải: Không có nguy hiểm điều kiện bình thường.
– Tiếp xúc với da:
+ Không độc;
+ Có thể bị gai silic đâm vào da gây ngứa khó chịu ( Khuyến cáo khi sử dụng phải mang găng tay cao su bảo vệ ).
– Tiếp xúc mắt: Hơi gây khó chịu cho mắt ( Giống bụi si líc tiếp xúc mắt ) .
4. Thiết bị bảo hộ :
– Khi làm việc với nồng độ cao của bụi NPK 10.5.12, sử dụng:
– Khẩu trang ngăn bụi.
– Mang găng tay thích hợp.
– Sử dụng kính chắn bụi.
5-Yêu cầu về bảo quản và cất trữ :
– Bảo quản nơi khô ráo.
– Không đặt trực tiếp trên sàn nhà ẩm ướt. Xếp trên giá hoặc trên nền nhà khô có lớp ni lôn cách ẩm.
– Xếp bao ở trong kho, dật cấp, cách tường 0,5 mét.
Phân Bón Npk 10.10.5 ( Dạng Hạt)
Chi tiết sản phẩm
I. ĐẶC ĐIỂM
1. Hình dạng, màu sắc:
– Tinh thể rắn.
– Dạng hạt, tỷ trọng …Kg/dm3.
– Không mùi; Màu : ba màu đỏ, trắng, đen.
2. Hình dạng vỏ bao:
– Sản phảm được đóng gói trong bao dệt nhựa PP hoặc BOPP bên trong có một lớp bao PE: 25kg, 50kg tùy theo yêu cầu của khách hàng.
3. Đặc tính kỹ thuật:
– Là phân hỗn hợp trộn vê viên gồm ba loại phân chính : Phân lân : P2O5; phân Kali : K2O; và phụ gia : gồm chủ yếu là si líc.
– Công thức : 10.10.5.
– Là phân mang tính kiềm : PH = 7 – 7,5.
– Tan tương đối tốt trong nước .
– Thành phần chủ yếu của phân NPK 10.10.5 gồm: Nts: 10%; P2O5hh: 12%; K2Ohh: 5%; MgO: 8%; CaO: 16%; SiO2: 15%; Lưu huỳnh; ngoài ra còn có các chất vi lượng khác như : Fe, Al, Mn, Mo ….
4. Mã số sản phẩm:
– MSPB 17805 theo QĐ số 1449/QĐ-BVTV-PB ngày 13/9/2018.
– TCCS 33:2015/KT-PLVĐ
II. Công Dụng .
– Thích hợp với nhiều loại cây trồng
– Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng giúp cây trồng tăng năng suất
– Kháng được nhiều loại sâu bệnh
– Cải tạo các loại đất chua phèn , đất bạc màu
III. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
– Trộn đều trước khi sử dụng
– Không hòa nước để tưới.
– Bón lót cho nhiều loại cây.
– Bón lót sâu, vùi phân.
– Lúa, ngô, màu: 600-750 kg/ha/vụ.
– Cây ăn quả bón từ 0,5 – 1,5 kg/1 tuổi cây/lần( khối lượng mỗi lần không quá 15 kg/cây), tùy theo từng loại cây số lần bón từ 1-3 lần.
Mức bón và cách bón :
+ Đối với cây lúa : Tuỳ theo năng suất từ 7 – 8,5 tấn/ha (250 – 300 kg/sào) mà bón theo công thức :
+ Bón cho lúa năng suất từ 7 – 10 tấn/ha (250 – 350 kg/sào) bón lót sâu khi bừa kép 500kg – 700 kg/ha (18kg – 25 kg/sào)
+ Đối với cây rau, màu : Tuỳ theo năng suất mà có thể bón mức tương đương như bón cho lúa hoặc cao hơn. Khi bón chú ý phải rải phân xuống, lấp đất kín rồi mới gieo hạt. Không để hạt tiếp xúc với phân.
+ Đối với cây ăn quả : Dùng loại NPK 5.10.3 bón theo loại cây và tuổi cây mức 0,5 – 2kg/tuổi cây; Đào rãnh theo tán lá rộng 30 cm, rải phân, lấp đất kín phân rồi tưới nước. Thời điểm bón và mức bón cho từng loại cây theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật địa phương.
IV. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN:
1. An toàn sản phẩm:
– Mối nguy hiểm đến sức khỏe: Phân bón đa yếu tố NPK 10.10.5 Văn Điển thân thiện với môi trường ( Trong quá trình tan trong nước không tự phân hủy sinh khí độc ), sử dụng rất an toàn cho người và động, thực vật.
– Hít phải : Không có nguy hiểm điều kiện bình thường.
– Tiếp xúc với da:
+ Không độc
+ Tiếp xúc nhiều với da có thể gây ngứa khó chịu ( Khuyến cáo khi sử dụng phải mang găng tay cao su bảo vệ )
– Tiếp xúc mắt: Hơi gây khó chịu cho mắt ( Do có bụi đạm SA tiếp xúc mắt ) .
2. Nồng độ tối đa cho phép ( Bụi ): Theo quyết định của bộ y tế Việt Nam số: 3733/2002/QĐ-BYT, ngày 10 tháng 10 năm 2002 .Bụi toàn phần ≤ 8 mg /m3.
3. Trình tự sơ cứu :
– Nếu bị ngứa khi tiếp xúc sản phẩm NPK 10.10.5: Rửa sạch các khu vực bị ảnh hưởng bằng nước sạch hoặc nước vôi trong.
– Nếu bụi NPK 10.10.5 tiếp xúc với mắt:
+ Dùng nước rửa cho đến khi mắt dừng bị kích thích.
+ Có được chăm sóc y tế một cách nhanh chóng.
– Hít phải: Không có nguy hiểm điều kiện bình thường.
– Tiếp xúc với da:
+ Không độc;
+ Có thể bị gai silic đâm vào da gây ngứa khó chịu ( Khuyến cáo khi sử dụng phải mang găng tay cao su bảo vệ ).
– Tiếp xúc mắt: Hơi gây khó chịu cho mắt ( Giống bụi si líc tiếp xúc mắt ) .
4. Thiết bị bảo hộ :
– Khi làm việc với nồng độ cao của bụi NPK 10.10.5, sử dụng:
– Khẩu trang ngăn bụi.
– Mang găng tay thích hợp.
– Sử dụng kính chắn bụi.
5-Yêu cầu về bảo quản và cất trữ :
– Bảo quản nơi khô ráo.
– Không đặt trực tiếp trên sàn nhà ẩm ướt. Xếp trên giá hoặc trên nền nhà khô có lớp ni lôn cách ẩm.
– Xếp bao ở trong kho, dật cấp, cách tường 0,5 mét.
1. Chăm bón rau sạch theo hướng hữu cơ bằng phân khoáng
2. Bón phân gì cho cây ớt để bội thu “quả đẹp và thật cay”?
3. Lúa ở Tây Nguyên khỏe hơn khi “ăn” NPK Văn Điển
Phân Đa Yếu Tố Npk 12.5.10 Bón Thúc Cho Nhiều Loại Cây (Dạng Viên)
Chi tiết sản phẩm
I . Đặc điểm
– Dạng viên, kích thước từ 2÷4 mm, tỷ trọng 1,0 Kg/dm3.
– Không mùi, màu xám
– Là phân hỗn hợp dạng viên, được tạo thành từ các loại phân chính: Đạm u rê: CO(NH2)2 chứa 46% N, đạm Sun phát a môn công thức (NH4)2SO4: gồm Ni tơ và lưu huỳnh, Phân lân : P2O5 ; phân Kali : K2O; và phụ gia : gồm chủ yếu là si líc.
– Công thức : 12.5.10.
– Là phân mang tính kiềm : PH = 7 – 7,5.
– Tan tương đối tốt trong nước .
– Thành phần chủ yếu của phân NPK 12.5.10 gồm : Nts: 12%; P2O5hh: 5%; K2Ohh: 10%; MgO: 1%; CaO: 3%; SiO2: 3%; S: 8%; ngoài ra còn có các chất vi lượng khác như : Fe, Al, Mn, Mo ….
II . Công dụng .
– Thích hợp cho nhiều loại cây trồng .
– Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng giúp cây trồng tăng năng suất , chất lượng nông sản .
– Kháng được nhiều loại sâu bệnh .
– Cải tạo các loại đất chua phèn bạc màu .
III . Hướng dẫn sử dụng:
– Không hòa nước để tưới.
– Bón sâu, vùi phân.
– Bón thúc cho lúa, ngô, màu: 600-800 kg/ha/lần/vụ.
– Bón thúc cà phê 2.200 – 2.800 kg/ha/năm
– Bón thúc cây tiêu kinh doanh: 1.000 – 1.500 kg/ha/năm.
– Bón thúc cây ăn quả, từ 0,5 – 1,5 kg/01 tuổi cây/lần( khối lượng mỗi lần không quá 15 kg/cây), tùy theo từng loại cây số lần bón từ 1-4 lần.
IV. An toàn sử dụng và bao quản:
1. Mối nguy hại đến sức khỏe:
– Phân bón đa yếu tố NPK 12.5.10 Văn Điển thân thiện với môi trường ( Trong quá trình tan trong nước không tự phân hủy sinh khí độc), sử dụng rất an toàn cho người và động, thực vật.
– Không có nguy hiểm điều kiện bình thường.
– Không độc
– Tiếp xúc nhiều với da có thể gây ngứa khó chịu ( Khuyến cáo khi sử dụng phải mang găng tay cao su bảo vệ )
– Nếu tiếp xúc vào mắt: Hơi gây khó chịu cho mắt;
2. Nồng độ tối đa cho phép ( Bụi ): Theo quyết định của bộ y tế Việt Nam số : 3733/2002/QĐ-BYT, ngày 10 tháng 10 năm 2002 .Bụi toàn phần ≤ 8 mg /m3.
3. Trình tự sơ cứu :
– Nếu bị ngứa khi tiếp xúc sản phẩm NPK 12.5.10: Rửa sạch các khu vực bị ảnh hưởng bằng nước sạch hoặc nước vôi trong.
– Nếu bụi NPK 12.5.10 tiếp xúc với mắt:
+ Dùng nước rửa cho đến khi mắt dừng bị kích thích.
+ Có được chăm sóc y tế một cách nhanh chóng.
4. Thiết bị bảo hộ: Khi làm việc với nồng độ cao của bụi NPK 12.5.10, sử dụng:
– Khẩu trang ngăn bụi.
– Mang găng tay thích hợp.
– Sử dụng kính chắn bụi.
5. Mối nguy hiểm do cháy, nổ : NPK 12.5.10 không gây nguy cơ cháy nổ.
6.Yêu cầu về bảo quản và cất trữ :
– Sản phảm được đóng gói trong bao dệt nhựa PP hoặc BOPP bên trong có một lớp bao PE: 25kg, 50kg tùy theo yêu cầu của khách hàng.
– Bảo quản nơi khô ráo.
– Không đặt trực tiếp trên sàn nhà ẩm ướt. Xếp trên giá hoặc trên nền nhà khô có lớp ni lông cách ẩm.
– Xếp bao ở trong kho, dật cấp, cách tường 0,5 mét.
1. Người trồng lúa Hoà Bình “thích nhất là NPK Văn Điển chuyên dùng”
2. Phân NPK chuyên dụng Văn Điển trên đất Bắc Sơn
3. Chăm sóc cây bí xanh bằng phân đa yếu tố Văn Điển
4. Lúa ở Tây Nguyên khỏe hơn khi “ăn” NPK Văn Điển
5. Bón thúc như thế nào để lúa mùa “vững chân” trên đất Thủ đô?
6. Thúc quả cho cây cam bằng “món ngon khó cưỡng”
Cách Bón Phân Cho Rau
Cách bón phân cho rau
Cách bón phân cho rau trồng trong nhà
Để giúp cây rau nhanh lớn nhanh ra lá người ta thường lựa chọn một số loại phân bón phù hợp cho rau trồng trong nhà.
1. Phân hữu cơ
Đối với phân hữu cơ cần bón đúng cách mới phát huy tác dụng. Nên bón phân đã được ủ hoai hoặc đã qua quá trình xử lý bằng vi sinh và bón lót trước khi trồng. Hiện nay có một số phân hữu cơ vi sinh sử dụng nguồn từ phân chế biến từ rác thải thành phố, đây là loại phân không nên dùng bón phân cho rau vì trong rác thải thường có chứa hoặc tiềm ẩn các kim loại nặng như chì, thủy ngân… và các vi khuẩn gây hại cho người như E.coli, Samonela, Coliform…
Thông thường người nông dân hay sử dụng phân chuồng ủ hoai để bón phân cho rau trong diện tích lớn. Riêng trồng rau trong nhà việc bón phân cho rau nên sử dụng các phân hữu cơ cao cấp như: phân trùn quế, phân bò, …
Dùng phân hữu cơ để bón phân cho rau trong giai đoạn bón lót cho cây con (có trộn chung với giá thể khác như tro trấu – xơ dừa với tỷ lệ thích hợp).
Ngoài ra có thể bón bổ sung trên bề mặt chậu khay sau mỗi đợt cắt thu hái rau lá với liều lượng như khuyến cáo của người bán. Nếu chỉ sử dụng phân hữu cơ bón cho rau thì hương vị rau càng đậm đà và nhiều vị tự nhiên hơn. Tuy nhiên cây rau trông không bắt mắt, lá nhỏ hơn, màu xanh nhạt hoặc hơi vàng.
Nên sử dụng phân hữu cơ để bón cho rau ăn lá trồng trong nhà như: rau húng các loại, rau xà lách, rau thơm…
2. Phân hóa học
Để giúp cây rau nhanh lớn, nhanh ra lá, người ta thường chọn phân hóa học hay còn gọi là phân vô cơ để bón phân cho rau trồng trong nhà. Đó là các loại phân: DAP, urê, NPK, lân… và một số phân bón lá thông qua việc phun bằng bình phun sương.
Khi trồng các loại rau lá như rau muống, rau cải, rau ăn trái… mới bón phân cho rau bằng phân vô cơ và bón vào thời điểm rau còn nhỏ vừa chiết sang chậu, hay lúc cây rau đang lớn cho ra thân lá. Thời gian bón phân cho rau bằng phân vô cơ phải cách từ 15-20 ngày mới được thu hoạch. Đó là thời gian cách ly an toàn cho người sử dụng tránh sự ngộ độc ni-trát còn tồn dư trên lá rau. Liều lượng bón phân cho rau bằng phân vô cơ phải tuân thủ theo sự hướng dẫn trên bao bì. Để bảo đảm an toàn nên pha phân vô cơ trong nước sạch để tưới cho rau với tỷ lệ 1-3% tùy vào rau còn nhỏ hay trưởng thành. Nên tưới lúc chiều mát không mưa và tưới đẫm rửa lại lá rau vào sáng sớm hôm sau để rau không bị cháy lá do ánh nắng mặt trời.
Ví dụ: Đối với cây rau cải, cây cà chua… còn nhỏ có 3-4 cặp lá, pha 1 muỗng cà phê nhỏ phân urê cho thùng 8 lít nước sạch tưới cho cây. Còn rau muống, rau cải đang lớn gần gang tay có thể dùng muỗng canh vừa đong phân urê rồi pha vào thùng 10 lít nước tưới cho rau (nhớ khuấy đều cho tan phân trong nước).
TRUNG TÂM THI CÔNG NHÀ VƯỜN – VƯỜN XANH 24H Địa chỉ: Số nhà 69 – Ngách 78 – Ngõ 29 – phố Khương Hạ – Thanh Xuân – Hà Nội Hotline : 046.686.7678 – 098.495.7227 Email: vuonxanh24h@gmail.com
Bạn đang xem bài viết Phân Bón Npk 10.5.12 Chuyên Bón Cho Cà Phê ( Dạng Hạt) trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!