Xem Nhiều 5/2023 #️ Phân Bón Nhập Khẩu Ammonium Sulphate # Top 6 Trend | Inkndrinkmarkers.com

Xem Nhiều 5/2023 # Phân Bón Nhập Khẩu Ammonium Sulphate # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Bón Nhập Khẩu Ammonium Sulphate mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Phân bón nhập khẩu Ammonium Sulphate là gì?

Tên phân bón / tên thương mại: Phân bón nhập khẩu Ammonium Sulphate

Phân loại: Phân vô cơ

Địa chỉ:

Xuất xứ:

Tiêu chuẩn: Thông tư số 29/2014/TT – BCT

Cơ quan: Bộ Công thương Hà Nội

Thành phần dinh dưỡng

Thành phần %:

PPM? (mg / l; mg / kg):

CFU / g hoặc CFU / l:

pH, Khối lượng riêng:

Hướng dẫn sử dụng

Phân bón nhập khẩu Ammonium Sulphate được sử dụng trong Nông nghiệp. Sử dụng Phân bón nhập khẩu Ammonium Sulphate để bón cho cây trồng theo quy định của nhà sản xuất.

Nguyên tắc chung sử dụng Phân vô cơ đúng cách:

Bón phân đúng loại: Mỗi loạt phân bón có hàm lượng, thành phần và tỷ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau. Lựa chọn đúng loại phân bón: theo giai đoạn phát triển của cây, theo mục đích muốn cây phát triển rễ/củ, thân, lá, hoa…hoặc theo mục tiêu cải tạo đất.

Bón phân đúng liều lượng: Sử dụng phân bón đúng liều lượng sẽ mang lại kết quả tốt nhất cho cây trồng. Vì vậy, cần bón đúng liều lượng để đảm bảo không thừa (gây cháy, sốc phân) hay thiếu so với nhu cầu của cây và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

Bón phân đúng thời điểm: Mỗi giai đoạn cây trồng cần bổ sung những chất dinh dưỡng nhất định. Cần bón đúng thời điểm để giúp cây phát triển được tối đa, tránh lãng phí phân bón.

Bón phân đúng cách: Tuân thủ theo hướng dẫn của nhà sản xuất và tình hình thực tế phát triển của cây để chọn cách bón phân đúng nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

Nên xem hướng dẫn sử dụng cụ thể được nhà sản xuất quy định trên bao bì sản phẩm.

Giá bán phân bón

Giá bán Phân bón nhập khẩu Ammonium Sulphate Công ty Cổ phần Vật Tư Nông Sản ( Apromaco) sẽ khác nhau tuỳ thuộc nhiều yếu tố như địa điểm, khối lượng mua và thời điểm đặt mua. Liên hệ đại lý, cửa hàng bán vật tư nông nghiệp để biết giá chính xác nhất. Hoặc thường xuyên truy cập website chúng tôi để cập nhật thông tin Nông Nghiệp gồm giá bán các loại phân bón cho cây trồng.

Mua phân bón bón

Mua Phân vô cơ – Phân bón nhập khẩu Ammonium Sulphate ở đâu tốt?

Đặt mua Phân vô cơ – Phân bón nhập khẩu Ammonium Sulphate Công ty Cổ phần Vật Tư Nông Sản ( Apromaco) trực tiếp ở các cửa hàng bán vật tư nông nghiệp gần hoặc tiện nhất. Hoặc đặt mua phân bón online tại các website bán vật tư nông nghiệp uy tín như agriviet.org/shop

Đánh giá phân bón

Phân vô cơ Phân bón nhập khẩu Ammonium Sulphate có tốt không?

Phân bón nhập khẩu Ammonium Sulphate do công ty Công ty Cổ phần Vật Tư Nông Sản ( Apromaco) sản xuất. Phân được cấp phép và lưu hành ở Việt Nam để dùng trong sản xuất Nông nghiệp. Do vậy, phân đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật để sử dụng tốt cho cây trồng trong việc bổ sung các thành phần dinh dưỡng tốt cho cây trồng. Sử dụng phân bón tốt nhất cần dựa vào nhu cầu và mức độ phù hợp của cây.

Như vậy, Agriviet đã cung cấp những thông tin tổng quan về Phân vô cơ Phân bón nhập khẩu Ammonium Sulphate , hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn đọc có được những kiến thức hữu ích để sử dụng phân bón phù hợp cho việc chăm sóc cây trồng.

Phân Bón Sa Sữa (Ammonium Sulphate)

Việc sử dụng chính của ammonium sulfate như là một cho đất kiềm . Trong đất ion amoni được phát hành và hình thành một số lượng nhỏ axit, giảm độ pH cân bằng của đất , đồng thời góp phần nitơ cần thiết cho sự phát triển của thực vật. Những bất lợi chính cho việc sử dụng của ammonium sulfate là hàm lượng nitơ thấp so với ammonium nitrate, trong đó nâng cao chi phí vận chuyển.

– Ứng dụng: Dùng làm phân bón gốc cho cây trồng, đất bạc màu(thiếu lưu huỳnh. Chủ yếu làm phân bón thúc. Phân SA hoàn toàn tan trong nước 100%. Nhanh chóng phân ly thành ion amôn và sulphate. Phân SA cung cấp trực tiếp cho cây trồng chất đạm và lưu huỳnh và cũng là loại phân có thể dùng chung với các loại phân khác.

Ammonium sulfate được sử dụng trên một quy mô nhỏ trong việc chuẩn bị của các muối amoni khác, đặc biệt là ammonium persulfate.

Một giải pháp bão hòa của ammonium sulfate trong nước nặng (2H 2 O) được sử dụng như một tiêu chuẩn bên ngoài lưu huỳnh quang phổ NMR với giá trị thay đổi từ 0 ppm.

Ammonium sulfate cũng đã được sử dụng trong các chất chống cháy tác phẩm hành động giống như Diamonphotphat . Là một chất chống cháy, nó làm giảm nhiệt độ đốt cháy của vật liệu, làm giảm mức giảm cân tối đa, và gây ra một sự gia tăng trong sản xuất dư lượng hoặc char. khả năng kháng cháy ngọn lửa hiệu quả của nó có thể được tăng cường bằng cách kết hợp nó với sulfamate amoni . phân bón SA, hóa chất Ammonium Sulphate, bán phân SA Đài Loan, hóa chất SA sữa, hoa chat nganh phan bon, ban hoa chat phan bon, hoa chat khanh an, phân bón SA sữa, mua phân bón SA sữa ở đâu, ammonium sulphate, bán hóa chất ammonium sulphate, phân bón nông nghiệp, nguyên liệu sản xuất phân bón, hoá chất (NH4)2SO4, phan bon SA, mua phân SA,

Phân Bón Viên Nở Nhập Khẩu

Phân gà hữu cơ dạng viên nén, viên nở nhập khẩu từ Nhật Bản

Phân gà nhập khẩu nguyên bao từ Nhật Bản thích hợp với nhiều loại cây trồng: rau ăn lá, trồng cây ăn củ quả, hoa, cây cảnh, cây dược liệu, cây công nghiệp lâu năm

Đóng gói : Bao 15kg nguyên kiện từ Nhật Bản

Hình thức: Dạng viên nén (Viên nở)

Xuất xứ: Sản xuất tại Nhật Bản

Đóng gói: 15kg/ bao.

Phân gà hữu cơ Nhật Bản nhập khẩu nguyên container từ Nhật Bản

Tác dụng của phân gà hữu cơ Nhật Bản dạng viên nén (Viên nở)

Phân gà dạng viên nén Nhật Bản có tác dụng làm tơi đất, thoáng khí, kích thích vi sinh vật có lợi phát triển, không có cỏ dại, không mầm bệnh, tác dụng nhanh hơn tất cả các loại phân bón hữu cơ khác

Phân gà dạng viên nén Nhật Bản được sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ, dễ hấp thụ,  nhả chậm, có thể trộn với các loại dinh dưỡng khác hoặc đất giúp cây sinh trưởng tốt, khả năng kháng bệnh cao, giúp tăng cao năng suất, hiệu quả trong việc gieo trồng.

Ưu điểm nổi bật của phân gà hữu cơ Nhật Bản dạng viên nén:

Với tính năng đặc biệt hạt phân sẽ nở bung ra khi gặp nước giúp cậy trồng dễ hấp thu dinh dưỡng tối đa

Giúp cải thiện độ PH trong đất, kích thích vi sinh vật có lợi phát triển

Phân gà dạng viên nén Nhật Bản giúp đất thông thoáng, tơi xốp, giúp rễ phát triển mạnh

Phân gà dạng viên nén giúp điều hòa độ ẩm trong đất

Có thể sử dụng cùng các loại phân bón khác

Độ bền có thể lên đến 6 tháng, do đó thích hợp với cả cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày và cây công nghiệp lâu năm

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Công ty TNHH Biozone Việt Nam

Địa chỉ 64/7 Hoàng Hoa Thám, Phường 7, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh

Email: trong.nguyen@biozone.vn

Hotline: 0942.124.468

Thủ Tục Nhập Khẩu Phân Bón

Để thực hiện toàn bộ thủ tục nhập khẩu phân bón mới vào Việt Nam, không biết bạn đã nắm được chưa nhưng như tôi đã từng làm thì quy trình là tương đối phức tạp, sẽ tốn nhiều thời gian và chi phí.

Trước kia, hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu phân bón chịu sự điều chỉnh của nghị định số 202/2013/NĐ-CP về quản lý phân bón và các thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT, 04/2015/TT-BNNPTNT, 29/2014/TT-BCT. Tuy nhiên, các văn bản trên đã hết hiệu lực và được thay thế bởi nghị định số 108/2017/NĐ-CP ngày 20 tháng 9 năm 2017 đã góp phần làm đơn giản hóa thủ tục nhập khẩu phân bón, khi mà cơ quan quản lý trực tiếp bây giờ là Cục Bảo vệ thực vật thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tuy nhiên, thực tế quy trình nhập khẩu phân bón có đơn giản hay không thì còn phải xem xét.

Để hoàn thành các bước nhằm nhập khẩu mặt hàng phân bón mới, bạn cần thực hiện 4 công việc chính như sau:

Khảo nghiệm phân bón;

Công nhận lưu hành phân bón nhập khẩu lần đầu;

Kiểm tra chất lượng (KTCL) nhà nước về phân bón nhập khẩu ;

Công bố hợp quy.

Tôi sẽ trình bày chi tiết từng bước ngay trong phần tiếp sau đây…

Khảo nghiệm và công nhận phân bón lưu hành

Đối với phân bón lần đầu nhập khẩu phải tiến hành công nhận lưu hành phân bón với Cục Bảo vệ thực vật, thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn trước khi nhập khẩu vào Việt Nam. Những phân bón sau khi được công nhận lưu hành hoặc đã được công nhận lưu hành tại Việt Nam từ trước, thì có thể nhập khẩu mà không cần xin thêm giấy phép nhập khẩu, trừ các loại phân bón quy định tại khoản 2, điều 27, nghị định số 108/2017/NĐ-CP.

1. Thủ tục tiến hành khảo nghiệm phân bón nhập khẩu:

Các phân bón lần đầu công nhận lưu hành hoặc công nhận lưu hành lại tại Việt Nam phải tiến hành công đoạn khảo nghiệm này, trừ một số loại phân bón sau thì có thể làm công nhận lưu hành luôn mà không cần khảo nghiệm, như:

Phân bón hữu cơ, phân bón hữu cơ truyền thống: như phân rác, phân xanh, phân chuồng…

Phân bón đơn: như phân đạm, phân lân, phân kali…

Phân bón phức hợp: như phân NPK…

(tham khảo khoản 2, điều 13, nghị định 108/2017/NĐ-CP).

Hồ sơ đăng ký khảo nghiệm (bước đầu tiên của thủ tục nhập khẩu phân bón):

Đơn đăng ký khảo nghiệm phân bón theo Mẫu số 04 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;

Tài liệu kỹ thuật đối với phân bón đăng ký khảo nghiệm theo Mẫu số 05 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;

Đề cương khảo nghiệm phân bón theo Mẫu số 06 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.

Các bước tiến hành khảo nghiệm phân bón:

– Bước 2: Gửi đơn đăng ký khảo nghiệm, tài liệu kỹ thuật và đề cương khảo nghiệm phân bón đến Cục bảo vệ thực vật thuộc Bộ NNPTNT

– Bước 3: Cục Bảo vệ thực vật thành lập hội đồng xét duyệt đề cương khảo nghiệm và cho phép doanh nghiệp khảo nghiệm phân bón.

– Bước 4: Tiến hành khảo nghiệm. Trong vòng 2 năm kể từ lúc khảo nghiệm, khi có kết quả khảo nghiệm phải gửi kết quả khảo nghiệm đến Cục Bảo vệ thực vật để thành lập hội đồng xét duyệt kết quả.

– Bước 5: Sau khi được hội đồng xét duyệt và cấp báo cáo kết quả khảo nghiệm phân bón, doanh nghiệp làm đơn dề nghị công nhận lưu hành với Cục Bảo vệ thực vật .

2. Công nhận lưu hành phân bón nhập khẩu lần đầu:

Hồ sơ công nhận lưu hành phân bón gồm có:

a) Đơn đề nghị công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam theo mẫu số 01 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 108/2017/NĐ-CP;

b) Bản thông tin chung về phân bón do nhà sản xuất cung cấp bao gồm: loại phân bón, chỉ tiêu chất lượng chính, hàm lượng yếu tố hạn chế, công dụng, hướng dẫn sử dụng, thông tin chung về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu phân bón;

c) Bản chính báo cáo kết quả khảo nghiệm phân bón theo mẫu số 02 hoặc kết quả của các công trình, đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, cấp bộ, cấp tỉnh và có quyết định công nhận là tiến bộ kỹ thuật;

d) Mẫu nhãn phân bón theo đúng quy định tại Điều 33, Điều 34 Nghị định 108/2017/NĐ-CP.

Trình tự các bước công nhận lưu hành phân bón nhập khẩu:

– Bước 1: Nộp hồ sơ

Bạn chuẩn bị hồ sơ và nộp qua đường bưu điện hoặc qua cổng thông tin điện tử một cửa quốc gia (VNSW) cho Cục Bảo vệ thực vật.

– Bước 2: Thẩm định hồ sơ

Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Bảo vệ thực vật tổ chức thẩm định để đánh giá hồ sơ công nhận

Kiểm tra chất lượng phân bón nhập khẩu và công bố hợp quy

1. Kiểm tra chất lượng phân bón:

Để hoàn thành thủ tục nhập khẩu phân bón, ngoài công nhận lưu hành bạn cũng cần hoàn thành kiểm tra chất lượng phân bón nhập khẩu với Cục Bảo vệ thực vật, ngoại trừ phân bón quy định tại điểm a, b, c, d, đ, e, g khoản 2, điều 27, nghị định 108/2017/NĐ-CP, gồm:

Phân bón chuyên dùng cho sân thể thao, khu vui chơi giải trí;

Phân bón chuyên dùng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để phục vụ cho sản xuất trong phạm vi của doanh nghiệp; sử dụng trong các dự án của nước ngoài tại Việt Nam;

Phân bón làm quà tặng; làm hàng mẫu;

Phân bón tham gia hội chợ, triển lãm;

Phân bón nhập khẩu để sản xuất phân bón xuất khẩu;

Phân bón phục vụ nghiên cứu khoa học.

Trình tự tiến hành thủ tục KTCL phân bón nhập khẩu:

– Bước 1: Cục Bảo vệ thực vật kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ đăng ký KTCL trong thời gian 01 ngày làm việc.

– Bước 2: Lấy mẫu kiểm tra chất lượng

– Bước 3: Thông báo kết quả kiểm tra:

Trong vòng 10 ngày kể từ ngày lấy mẫu, Cục Bảo vệ thực vật ra thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng phân bón nhập khẩu cho doanh nghiệp.

Hồ sơ đăng ký KTCL, bao gồm:

– Giấy đăng ký kiểm tra nhà nước chất lượng phân bón nhập khẩu theo Mẫu số 22 tại Phụ lục I, nghị định 108/2017/NĐ-CP;

2. Công bố hợp quy:

Sau khi kiểm tra chất lượng, bạn cần công bố hợp quy cho mặt hàng phân bón của mình và đây cũng là bước cuối cùng trong các thủ tục chuyên ngành để nhập khẩu phân bón.

Trình tự công bố hợp quy:

Bước 1: Đánh giá hợp quy của đối tượng công bố với quy chuẩn kỹ thuật. Gồm 2 trường hợp:

Bước 2: Đăng ký bản công bố hợp quy theo mẫu tại phụ lục 13 của thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT, tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi tổ chức, cá nhân đó đăng ký sản xuất, kinh doanh.

Hồ sơ công bố hợp quy:

– Đối với trường hợp sử dụng kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy:

Bản công bố hợp quy;

Bản sao có chứng thực chứng chỉ chứng nhận hợp quy của sản phẩm;

Bản mô tả chung về sản phẩm.

– Đối với trường hợp tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh:

Bản công bố hợp quy;

Bản mô tả chung về sản phẩm;

Kết quả thử nghiệm mẫu;

Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008;

Kế hoạch giám sát định kỳ;

Báo cáo đánh giá hợp quy và thông tin bổ sung khác.

Kết quả công bố hợp quy:

Trong thời gian 07 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ công bố hợp quy nếu hồ sơ đầy đủ theo quy định, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân công bố hợp quy về việc tiếp nhận bản công bố theo mẫu quy định tại Phụ lục 15 ban hành kèm theo Thông tư 55/2012/TT-BNNPTNT.

Đến đây là bạn đã hoàn thành công đoạn cuối cùng về thủ tục chuyên ngành đối với phân bón nhập khẩu rồi, sau đó bạn có thể làm thủ tục thông quan hải quan như bình thường.

Về thủ tục hải quan

Sau khi hoàn thành các công việc khảo nghiệm và công nhận lưu hành là bạn đã sẵn sàng để nhập khẩu chính thức mặt hàng phân bón mình cần vào Việt Nam.

Sau cùng, bạn nộp “Thông báo kết quả kiểm tra nhà nước chất lượng phân bón nhập khẩu” và “Giấy chứng nhận hợp quy” cho cơ quan Hải quan là lô hàng có thể thông quan. Như vậy là bạn đã hoàn thành toàn bộ quy trình nhập khẩu phân bón rồi đó.

Trong bài viết này, tôi đã trình bày toàn bộ quy trình thủ tục nhập khẩu phân bón, từ bước làm khảo nghiệm đầu tiên đến bước thông quan cuối cùng.

Chuyển từ Thủ tục nhập khẩu phân bón về Xuất nhập khẩu

Bạn đang xem bài viết Phân Bón Nhập Khẩu Ammonium Sulphate trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!