Xem Nhiều 5/2023 #️ Phân Biệt Muối Diêm (Kcl) Và Kali Trắng (K2So4, Kno3) # Top 13 Trend | Inkndrinkmarkers.com

Xem Nhiều 5/2023 # Phân Biệt Muối Diêm (Kcl) Và Kali Trắng (K2So4, Kno3) # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Phân Biệt Muối Diêm (Kcl) Và Kali Trắng (K2So4, Kno3) mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Kali clorua (KCl)

Phân KCl chứa 50 – 60% K2O, dạng bột màu hồng như muối ớt, có dạng màu trắng như muối bọt, dễ hút ẩm, vón cục. Là loại phân chua sinh lý, KCl bón cho nhiều loại cây trên nhiều loại đất, thích hợp với cây dừa (vì dừa ưa chất Clo). KCl không bón cho đất mặn và cây không ưa Clo (như các cây có củ, thuốc lá, cây cà phê, cây sầu riêng vì Clo ảnh hưởng đến hương vị).

Phân bón Kali Clorua (KCl) loại màu trắng

2. Kali sunfat (K2SO4)

Phân K2SO4 chứa 45 – 50% K2O và 18% S, dạng tinh thể mịn, màu trắng, ít vón cục. Là loại phân chua sinh lý, dùng nhiều năm làm tăng độ chua của đất. Kali sunfat thích hợp với nhiều loại cây trồng như cây có dầu, cải, thuốc lá, chè, cà phê… Phân bón Kali Sunphat

3. Kali nitrat (KNO3)

Kali magiê sunfat (K2SO4.MgSO4.6H2O): Chứa 20 – 30% thành phần K2O + 10 – 15% thành phần MgO + 16 – 22% thành phần S.

Sử dụng cho tất cả các cây trồng trên các loại đất, loại phân này thích hợp cho đất chua, xám, bạc màu, đất cát thường ít magiê và các cây trồng có nhu cầu magiê cao như các loại cây ăn quả, rau,… Chủ yếu dùng phun lên lá, cũng có thể bón vào gốc.

4. Kali phosphate (KH2PO4) hay còn gọi là MKP

Do giá thành khá cao nên loại phân này ưu tiên phun lên lá để có hiệu quả kinh tế cao, kích thích cây ra hoa sớm và đồng loạt, tỉ lệ đậu quả cao.

Riêng phân hỗn hợp (gồm NPK + trung vi lượng), còn gọi là phân NPK + TE, do hai hay nhiều loại phân đơn trộn chung cùng các nguyên tố vi lượng (TE) bằng phương pháp cơ giới hoặc phức hợp dạng 1 hạt. Ngoài các yếu tố N, P, K còn có thêm cả Mg, Ca, S và vi lượng (TE). Có các loại như: Phân PK (dùng cho đất bạc màu, cát nhẹ thiếu kali và cây có củ cần nhiều kali), NP (dùng cho đất có hàm lượng kali cao như đất phù sa, đất phèn), DAP (dùng cho lúa và nhiều loại cây trên cạn, thích hợp vùng đất phèn, đất bazan), phân NPK + TE.

Hiện có nhiều loại phân hỗn hợp NPK với nhiều tỉ lệ khác nhau và được phối trộn với vi lượng (TE), thích hợp cho từng loại đất và từng loại cây như

NPK 25-5-5 + TE / NPK 16-8-16 + TE / NPK 8-16-16 + TE / NPK 12-6-18 / NPK 18-6-12 / NPK 12-12-17

Phân Bón Kích Ra Hoa Kali Trắng Kno3

Phân Bón Kali Trắng KNO3 là dòng phân bón vô cơ chứa khoáng Kali dạng Nitrat. Phân bón kali trắng KNO3 có chức năng phân hoá mầm hoa, giúp hoa nhanh trổ và trổ đồng loạt hơn, làm cho hoa sinh trưởng và và phát triển. Bên cạnh đó, Phân bón kali trắng còn tăng khả năng chống chịu, chống đổ ngả cây và tăng năng suất cây trồng.

Phân hóa mầm hoa cực mạnh cho cây trồng

Kali nitrat là một loại khoáng vô cơ, chúng có khả năng đánh thức mầm ngủ của hoa, giúp phân hóa mầm hoa cực kì mạnh. Phân bón KNO3 được dùng chính để phân hóa mầm hoa các loại hoa kiểng (Cây kiểng bonsai, phong lan, hoa hồng,..) và các loại rau ăn quả ( Bầu bí, mướp, khổ qua, dưa leo,..).

Kích thích ra hoa tập trung và đồng loạt

Hoa muốn nở được, thì mầm ngủ của hoa cần được đánh thức và thực hiện đúng chức năng. Phân bón KNO3 có khả năng đánh thức mầm ngủ hao cũng như giúp hoa phân hóa cực mạnh. Chính nhờ điều này, Phân bón KNO3 được sử dụng nhiều để kích thích sự ra hoa tập trung, giúp hoa trổ đều và đồng loạt hơn.

Phân hóa mầm hoa cực mạnh trên cây kiểng và các loại rau ăn quả

Phaân bón KNO3 được sử dụng nhiều nhưu một loại phân bón vô cơ, với chức năng chính là đánh thức mầm ngủ hoa, kích thích hoa trổ đều và đồng loạt hơn. Phân bón KNO3 được dùng để bón cho các loại hoa kiểng và rau ăn quả khi cần kích thích sự trổ hoa đều hơn.

Công dụng chính và cách bón phân kích ra hoa KNO3

Quy cách Thành phần Chức năng và công dụng Cách bón phân kali trắng KNO3

Tiến hành pha 100 – 150 gram Kali trắng vào 16 lít nước sạch, khuấy đều và tiến hành phun lên cây trồng. Định kì, từ 7-10 ngày phun 1 lần để tăng hiệu quả.

Lưu ý, không phun khi trời nắng gắt hoặc trời mưa sẽ làm giảm hiệu quả của phân bón.

Chưa có thông số cho sản phẩm này

Kali Nitrat Giá Rẻ ( Kno3 Haifa, Multi

Mã sản phẩm: kno3 haifa

KNO3 giá rẻ, Kali nitrat haifa, Kali nitrat pha dung dịch thuỷ canh chất lượng, phân bón lá KNO3 israel, KNO3 sử dụng tưới nhỏ giọt, dinh dưỡng trồng thuỷ canh.

Multi-K ™, thương hiệu nitrat kali của Haifa, là cơ sở của một dòng sản phẩm kali nitrat đồng bằng và được làm giàu, được thiết kế để đảm bảo dinh dưỡng thực vật tối ưu

Kali nitrat là nguồn kali và nitơ, hai macronutrients (chất dinh dưỡng chính) cần thiết cho dinh dưỡng thực vật và tăng trưởng. Vì sự tăng trưởng lành mạnh đòi hỏi một lượng lớn nitơ và kali, những yếu tố này phải được thêm vào đất để đạt được sự tăng trưởng lành mạnh. Đó là nơi phân bón kali nitrat nhập vào bức tranh.

Multi-K TM – Làm thế nào để nó làm việc? xem video:

Vai trò của Potassium (K) trong nhà máy:

Cần thiết cho việc hình thành đường và tinh bột

Kích hoạt phản ứng enzyme

Duy trì turgor

Điều chỉnh mở khoang lá

Xây dựng các thành tế bào

Do vai trò của nó trong nhiều hệ thống nhà máy, kali cải thiện độ bền thực vật và cải thiện chất lượng sản lượng:

Cản trở hạn hán được cải thiện

Tăng cường độ cứng rắn mùa đông

Kháng bệnh tốt hơn

Nâng cao năng suất chất lượng

Tuổi thọ dài hơn

Ưu điểm của kali nitrat: hiệu quả hiệp đồng

Nitrate tạo điều kiện cho sự hấp thu và cải thiện sự hấp thụ kali của cây.

Nguồn hiệu quả N: Tất cả nitơ trong Multi-K ™ là dạng Nitrate (NO 3 – ).

Ưu điểm của Multi-K ™:

Hoàn toàn tan trong nước.

Bao gồm 100% macronutrients thực vật.

Miễn phí của clorua, natri và các yếu tố bất lợi khác cho cây trồng.

Được cây hấp thụ hiệu quả.

Khả năng tương thích rộng với tất cả các loại phân bón và hóa chất nông nghiệp.

Không dễ bay hơi; dễ thi công mà không mất nitơ trong khí quyển.

Sự có mặt của nitrate trong Multi-K ™ cho phép nhà máy giảm thiểu sự hấp thụ của clorua, bất cứ khi nào anion gây hại này có trong dung dịch đất hoặc trong nước tưới. Điều này làm cho Multi-K ™ là một điều cần thiết cho cây trồng nhạy cảm với clorua.

Sản phẩm tinh thể

* đối với chế độ dinh dưỡng lá cao K, Haifa-Bonus TM được khuyến khích

Phân Bón Kali – Kcl – Kali Clorua, Potassium Cloride

Dinh dưỡng cây trồng, Phân bón kali – KCl – Kali clorua, Potassium cloride KCL là loại phân bón cần thiết nhất cho sự phát triển của cây trong không thể thiếu được. 

Bản chất tinh khiết của KCL là những tinh thể sắc cạnh màu trắng tan hoàn toàn trong nước ( K2O) = 61 % .

Một số nhà sản suất có pha thêm một ít phụ gia màu hữu cơ chất bám dính nên có màu đỏ, hồng nhạt người ta hay gọi là phân muối ớt.

Kali Rất thích hợp cho mọi cây trồng phát triển trong giai trưởng thành thân rễ ra hoa đậu quả, cây khỏe, trái to, chắc hạt​. Sử dụng làm dinh dưỡng cây trồng, phân bón kali là loại phân chua sinh lý, KCL bón cho nhiều loại cây trên nhiều loại đất, thích hợp với cây dừa (vì dừa ưa chất Clo). KCL không bón cho đất mặn và cây không ưa Clo (như các cây có củ, thuốc lá, cà phê, sầu riêng vì Clo ảnh hưởng đến hương vị).

Đóng bao: 50kg

Xuất xứ: Nga, Chi Lê, Isarel

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Địa chỉ văn phòng: 97 Lê Quốc Hưng, P.12, Q.4, TP.HCM

Địa chỉ Nông Trại: liên ấp 1-2, xã Đa Phước, huyện Bình Chánh, Tp. HCM

Đường Nguyễn Tư Giản, P.12, Q. Gò Vấp

Đường Huỳnh Dân Sanh, cổng 10, vòng xoay Tam Hiệp, Biên Hòa, Đồng Nai

Điện thoại: 0903.865.035 – 0915.45.18.15Email: greenfarmjsc.hcm@gmail.com

Website: http://www.nongtrangxanh.net – www.greenfarmjsc.com

Sử dụng phân bón kali như thế nào cho tốt?

 Để phát huy tốt tác dụng của phân bón kali, khi bón cần căn cứ vào điều kiện cụ thể sau: * Điều kiện đất đai:

– Tất cả các dạng phân bón kali thông thường đều rất dễ tan trong nước, dễ bị rửa trôi như phân đạm. nên khi bón vào đất, kali cũng như các cation khác có trong phân kali đều ở dạng ion hòa tan trong dung dịch đất (K+, Na+, Mg2+). Một phần các caion khác, tùy theo loại đất. – Đất ít chua hay không chua, nhiều Ca2+, Mg2+, khi bón phân kali vào thì ion K+ sẽ  đẩy Ca2+, Mg2+ ra khỏi keo đất, do đó bón lâu ngày, nhất là khi bón lượng nhiều thì dễ làm cho đất bị chua hóa. Vậy nên phải bón vôi khử chua, bổ sung Ca2+, Mg2+ cho đất. – Đất chua, bão hòa nhiều Al3+, H+ khi bón phân kali thì đẩy các ion Al3+, H+ này ra dung dịch đất làm đất bị chua tạm thời. Nếu đất quá chua mà không có vôi bón thì có thể lượng ion Al3+, H+ bị đẩy ra nhiều đủ gây độc cho cây trồng. Do đó phải bón vôi khử chua trước khi phân bón kali. * Bón kali căn cứ vào loại cây: – Nhóm 1: Rất mẫn cảm với Clo (Cl): thuốc lá, cây lấy tinh dầu, cam, quýt, nho… nên bón phân kali không có Clo. – Nhóm 2: Mẫm cảm với clo, thích hợp với nồng độ kali cao: khoai tây, cây họ đậu. – Nhóm 3: có Thể bón những lượng kali cao như: bông, đay, lanh, dưa chuột… – Nhóm 4: Thích hợp với loại phân kali 40% K2O, tức là chịu được nồng độ bón kali thuộc trung bình (các cây có lấy hạt và đồng cỏ). – Nhóm 5: Thích hợp nhất với phân kali có chứa một ít natri: củ cải đường, của cải, cây lấy củ làm thức ăn cho gia súc thuộc họa hòa thảo. – Trường hợp không có phân bón kali thì khắc phục bằng cách bón bằng tro bếp để thay thế kali, vì tro bếp hàm lượng kali khá cao, bón kết hợp vôi, tăng lượng tro bón lên nhiều lần. Hỏi: Phân kali là gì và tác dụng của phân kali? Đáp: Phân kali phần lớn là các muối kali (KCL, K2SO4, KNO3, K2SO4) dùng làm phân bón cho cây trồng. Vai trò của phân kali cũng được thể hiện qua vai trò của nguyên tố kali đối với thực vật. Trong cây kali tồn tại chủ yếu ở trong dịch tế bào (hởn 80%), một phần nhỏ nữa được các chất keo của tế bào hấp thu, còn khoảng dưới 1% bị giữ lại trong chất nguyên sinh ở tế bào. Ánh sáng kích thích sự hút kali của cây. Ban ngày cây hút kali mạnh và vận chuyển lên các bộ phận trên của cây, ban đêm tối ánh sáng yếu kali không được cây hút lên mà một phần kali còn được vận chuyển ngược xuống rễ cây và thoát ra ngoài. Hầu hết kali trong cây tồn tại dạng ion K+ kết hợp với các axit hữu cơ tạo nên các muối hòa tan, dễ dàng rút ra bằng nước. – Kali giúp cho quang hợp tiến hành bình thường, đẩy nhanh quá trình vận chuyển hydrat carbon tổng hợp được từ lá sang các bộ phận khác. Thiếu kali đồng hóa CO2  của cây kém. Sự chuyển hóa hydrat từ dạng này sang dạng khác bị kìm hãm khi thiếu kali. Đường glucoza chuyển hóa thành sacaroza chậm hoặc đình trệ khi thiếu kali. Do vậy cây không được cung cấp đủ kali thì củ cải đường, mía, đu đủ…. kém ngọt. – Kali giúp cho những cây lấy sợi tạo ra sợ dài và bền hơn. Hầu hết các men trong cây hoạt động nhờ có sự kích thích của kali. Kali tạo cho bề dày của các bó mạch gỗ dày hơn nên cây cứng và chống đổ tốt hơn. – Thiếu kali hàm lượng đạm (N) không protit tăng, sự hình thành N protit giảm, cây yểu lả, dễ bị lụi, gãy đổ và dễ bị nhiễm bệnh hơn. – Kali trong không bào tăng khả năng chống lạnh cho cây tốt hơn. Khi dinh dưỡng đủ kali, trời lạnh hiện tượng đông nguyên sinh tế bào được hạn chế, tăng tính chịu lạnh cho cây tốt hơn. – Với ngũ cốc, kali tăng sức đẻ nhánh của cây.

VT (Theo Viện Thổ nhưỡng – Nông hóa)

Bạn đang xem bài viết Phân Biệt Muối Diêm (Kcl) Và Kali Trắng (K2So4, Kno3) trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!