Xem Nhiều 4/2023 #️ Những Công Cụ Và Vật Liệu Cần Thiết Để Trồng Lan? # Top 13 Trend | Inkndrinkmarkers.com

Xem Nhiều 4/2023 # Những Công Cụ Và Vật Liệu Cần Thiết Để Trồng Lan? # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Công Cụ Và Vật Liệu Cần Thiết Để Trồng Lan? mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Chậu lan

Lan phần lớn được trồng trong chậu. Chậu lan được chia làm 2 loại: chậu đất nung và chậu men. Chậu đất nung: hút nước tốt, giá rẻ nhưng ít mẫu mã. Chậu men: mẫu mã đa dạng, nhiều màu sắc bắt mắt nhưng khả năng thoát nước, thoát khí không tốt bằng chậu đất nung.

Chọn chậu thích hợp trồng lan

Hình dáng chậu trồng lan được thiết kế khá đa dạng như hình tròn, hình vuông hoặc nhiều cạnh. Chậu trồng lan đóng vai trò rất quan trọng, chọn chậu thích hợp sẽ giúp lan phát triển. Chậu lan tỷ lệ thuận với kích cỡ của cây, gốc nhỏ chọn chậu nhỏ, gốc lớn chọn chậu lớn. Điều quan trọng nhất là chậu phải đáp ứng được các yêu cầu như: có lỗ dưới đáy chậu để thoát nước, thoáng khí tốt, kiểu dáng đẹp. Theo kinh nghiệm của nhiều nhà trồng lan thì chậu cao tốt cho rễ lan phát triển.

Khi chậu lan mới mua về bạn ngâm trong nước nhiều lần rồi mới mang ra dùng để tránh chậu hút hết khí ẩm của giá thể làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của cây. Ngoài ra, cây lan mới nên trồng trong chậu mới, lan thay chậu thì trồng trong chậu cũ.

2. Đất và giá thể

Đất sử dụng để trồng lan cũng khá đa dạng như: bùn khô tán nhỏ, bùn núi, cỏ đốt pha với cát. Hiện nay, người ta dùng nhiều mảnh gốm, ngói vụn, đá hỏa sơn, than củi để làm giá thể, những nguyên liệu này có khả năng hút nước, thoáng khí tốt, không vón cục rất tốt cho rễ sinh trưởng. Mỗi loại đất điều có những tác dụng khác nhau, chúng tôi xin chia sẻ tác dụng của một số loại vật liệu thông dụng: – Bùn: đất thịt có chứa lá cây mục, tới xốp, hút nước nhiều chất dinh dưỡng. Độ pH= 5,5-6,5.  Đất nung: là đất có cỏ sau đó được nung lên. Mùn cưa: lọa này thoát nước rất tốt, không bị thối, thích hợp với khí hậu miền Nam nóng ẩm, mưa nhiều.  Rêu: là loại vật liệu hút ẩm và giữ nước tốt, ở những nơi nóng người thường sử dụng vật liệu này để làm giá thể, tuy nhiên không được trực tiếp dùng cho lan địa sinh. – Vỏ cây: dùng vỏ các cây tùng, sồi và long nhãn, những loại này có khả năng giữ ẩm và hút nước tốt, giàu chất hữu cơ rất có lợi cho quá trình sinh trưởng của lan. Song loại này lại đễ mục  rữa dễ gay hại cho cây vì vậy trước khi xử dụng cần xử lý vô khuẩn.  Đá: gồn nham thạch, đá ong, đá cuội, đá đỏ, gốm những loại này thoáng khí, có nhiều lỗ hỏng để rễ để rễ có thể mọc dài. Khuyết điểm của vật liệu này là khi bón phan dễ bị rửa trôi vì vậy tốt nhất là bạn nên kết hợp với các loại vật liệu khác. – Than củi: có tác dụng hút ẩm và diệt khuẩn, độ pH thấp và thiếu dưỡng chất, vì vậy nên kết hợp với các loại vật liệu khác. Đất mục: tốt nhất là đất được lấy ngay từ những nơi có lan mọc, có thể pha trộn bằng cách ử lá khô cho mục rữa. Đất mùn giàu chất dinh dưỡng, thoát khí tốt nhưng nhược điểm của nó là giữ nước kém dễ phát sinh sâu bệnh.  Bùn ao: bùn ao phải ở dạng mục, độ pH vừa phải, giàu chất dinh dưỡng, rất có lợi cho cây trước khi ra hoa. Tuy nhiên, sau một thời gian sử dụng bạn cần thay vật liệu khác vì nó sẽ bị vón cục ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ của rễ cây.

Mỗi loại lan khác nhau sẽ thích hợp với từng loại vật liệu giá thể khác nhau, và tùy vào điều kiện khí hậu của từng nơi mà bạn chọn loại giá thể phù cho lan sinh trưởng và phát triển tốt.

Những Dụng Cụ Cần Thiết Để Trồng Rau Sạch Tại Nhà

Vấn đề về thực phẩm luôn được mọi bà mẹ quan tâm, nhất là về nguồn thực phẩm xanh. Bởi có quá nhiều thực phẩm bẩn, nhiễm hóa chất đe dọa sức khỏe con người được bày bán tràn lan trên thị trường và thật khó để bạn nhận biết đâu là rau sạch. Đó cũng là lý do nhiều bà nội trợ rất e ngại việc phải mua rau ở chợ. Bên cạnh đó thì nguồn rau xanh ở siêu thị tuy bảo đảm an toàn hơn nhưng không phải lúc nào cũng tươi ngon, chất lượng. Vậy tại sao bạn lại không tự xây dựng cho nhà mình một vườn rau mini với những dụng cụ vô cùng đơn giản nhỉ?

Giàn trồng rau

Chậu trồng rau

Để việc trồng rau diễn ra thuận lợi và thu được hiệu suất cao, bạn nên lựa chọn chậu trồng rau phù hợp, rất nhiều chậu trồng rau thông minh được yêu thích hiện nay. Sản phẩm này được thiết kế dùng riêng cho việc trồng rau tại nhà nên vừa giúp tăng hiệu quả trồng rau, lại vừa giúp vườn rau nhà bạn thêm tính thẩm mỹ.

Việc lựa chọn chậu trồng rau cũng vô cùng quan trọng. Bởi mỗi loại rau có những đặc trưng và thuộc tính khác nhau. Do đó, tùy vào từng loại rau mà lựa chọn kích thích chậu, chiều sâu của đáy chậu.. cho phù hợp.

Theo đó, những loại rau thơm thường nhỏ, có rễ ngắn nên thích hợp với các loại chậu nhỏ, ngắn. Những loại rau cao to hơn như cải, xà lách cần chậu có diện tích rộng lớn. Các giống cây ra quả như cà tím, cà chua, ớt đòi hỏi chậu lớn và có giàn chống thân cây để đảm bảo không bị ngã và có điều kiện phát triển tốt nhất.

Bên việc lựa chọn chậu trồng rau, bạn cũng có thể trồng rau bằng thùng xốp, thau nhựa, chậu gốm, chai nhựa… Nên chọn những loại dụng cụ trồng rau thông thoáng, thoáng nước tốt để đảm bảo cây trồng có khả năng sinh trưởng phát triển.

Hạt giống rau

Rất nhiều loại hạt giống được bày bán trên thị trường phục vụ cho vườn rau xanh của bạn. Tuy nhiên, hãy lựa chọn những hạt giống dễ trồng, thích nghi với điều kiện thời tiết, môi trường và không gian trồng. Bởi điều kiện sinh trưởng, phát triển của mỗi loại rau hoàn toàn khác nhau, nếu dùng hạt giống không đúng cách, hiệu quả đạt được không cao.

Ngoài ra, việc lựa chọn hạt giống cũng phụ thuộc vào mùa vụ gieo trồng. Hãy tìm hiểu kỹ lưỡng đặc trưng sinh tồn của từng giống cây để có sự lựa chọn giống rau phù hợp.

Bạn đừng quên lựa chọn những địa chỉ bán giống cây trồng uy tín để chọn mua giống. Ngoài ra, để đảm bảo khả năng nảy mầm của hạt giống, bạn cũng đừng quên thử nghiệm hạt giống bằng cách ngâm và ủ trước khi gieo trồng.

Đất trồng rau sạch

Có rất nhiều phương pháp trồng rau tại nhà như trồng rau thổ canh, trồng rau thủy canh, trồng rau khí canh… Tuy nhiên, với một mô hình trồng rau nhỏ, sử dụng cho gia đình, hầu hết người trồng rau bằng phương pháp thổ canh. Nghĩa là phải sử dụng đất trồng rau và rau sẽ hấp thụ các dinh dưỡng từ đất để sinh trưởng và phát triển.

Theo đó, để thực hiện mô hình trồng rau thổ canh, việc chuẩn bị đất trồng rau sạch là điều vô cùng quan trọng. Đất trồng rau cần đảm bảo chất lượng cao, chứa nhiều dưỡng chất để cây hấp thụ và lớn lên. Trong đất cần chứa nhiều thành phần như mùn tơi xốp, phân chuồng, chất dinh dưỡng…

Nếu trồng rau theo cách truyền thống, bạn sẽ lấy đất sẵn có của nhà mình áp dụng cho việc trồng rau và bổ sung theo phân bó, xơ dưa, bả cà phê… để đảm bảo độ màu mỡ của đất, cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cây. Song, trên thực tế, cách áp dụng này chưa phải là giải pháp mang lại hiệu quả cao nhất.

Hiện nay, có rất nhiều loại đất sạch chuyên dùng cho việc trồng rau sạch được bày bán trên thị trường. Mỗi loại đất phù hợp với từng cây rau khác nhau và bạn chỉ cần yêu cầu tư vấn lựa chọn loại đất phù hợp với loại cây trồng theo ý muốn của mình là được.

Phân bón hữu cơ vi sinh

Tuy việc sử dụng phân hóa học là điều thiết yếu cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng nhưng bạn nên điều chỉnh nó ở mức thấp nhất và cách ly hợp lý nhất để đảm bảo nguồn rau sử dụng được an toàn. Bạn hoàn toàn có thể thay thế phân bón hóa học bằng các phân bón hữu cơ vi sinh để tăng độ an toàn cho rau trong giai đoạn sắp thu hoạch.

Phân bón hữu cơ vi sinh với nhiều thành phần dinh dưỡng thiết yêu giúp kích thích sức phát triển của cây trồng một cách tự nhiên. Sử dụng loại phân hữu cơ này cũng không lo ngại vấn đề nguy hại do nhiễm hóa chất của nguồn rau sử dụng.

Găng tay

Bên cạnh các dụng cụ trồng rau cần thiết thì vật dụng bảo vệ cơ thể như găng tay cũng nên được chuẩn bị khi trồng rau. Găng tay giúp bảo vệ tay bạn không bị bong tróc khi khiêng vác những vật dụng nặng hay không phải tiếp xúc trực tiếp với phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực phẩm, hạn chế vi khuẩn… Bạn có thể lựa chọn cho mình đôi găng tay bằng vải hoặc cao su.

Cuốc, xẻng

Cuốc hay xẻng là các dụng cụ làm tơi đất không thể thiếu. Cuốc xẻng thường làm từ sắt thép, có cán gỗ hoặc nhựa. Những dụng cụ này có nhiều loại với nhiều kích thích khác nhau. Tùy vào diện tích đất trồng cũng như nhu cầu sử dụng, bạn nên lựa chọn loại cuốc, xẻng phù hợp.

Cào cỏ

Với những vườn rau trồng ngoài đất thì cào cỏ cũng cần được sử dụng. Nó giúp bạn sang bằng mặt đất, giúp bề mặt trồng rau phẳng hơn. Cào cỏ cũng giúp bạn thu gom cỏ nhanh chóng, thu gom luôn cả những lá cây, rác còn trên bề mặt trồng rau dễ hơn, nhanh chóng hơn.

Bay

Nếu bạn trồng rau ở chậu nhựa hoặc thùng xốp thì chiếc bay chính là dụng cụ làm đất hữu hiệu nhất. Dùng bay vừa không tốn nhiều công sức lại giúp đất nhanh tơi xốp. Bạn cũng có thể sử dụng bay để múc đất hay bứng cây con vào dụng cụ trồng.

Kéo cắt tỉa cây

Vườn rau của bạn có những cây lớn như cà chua, cà tím, dưa leo, bầu bí… bạn nên chuẩn bị một chiếc kéo cắt tỉa. Việc cắt tỉa giúp quá trình chăm sóc cây không ảnh hưởng đến thân cây, các cây khác, giúp rau có điều kiện sinh trưởng, phát triển nhiều hơn.

Dụng cụ tưới nước

Bình tưới nước là dụng cụ thiết yếu cho quá trình chăm sóc rau trồng tại nhà. Tùy theo quy mô vườn rau mà bạn có thể mua cho mình 1 chiếc bình phù hợp. Hãy nhớ lựa chọn các bình có vòi sen hoặc dạng phun sương để rau được tiếp xúc đều với nước tưới, đồng thời cũng không bị nát, úng, dập…

Dụng Cụ Và Nguyên Vật Liệu Để Trồng Rau Mầm Tại Nhà Gồm Những Gì ” Cửa Hàng Hạt Giống Mỹ Đình

– Chọn hạt giống rau mầm: bạn nên mua hạt giống rau mầm có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng, không nên mua hạt giống không rõ nguồn gốc vì những loại hạt giống này chứa chất bảo quản và không đảm bảo về vấn đề chất lượng, tỉ lệ hạt nảy mầm cũng thấp, không đồng đều.

Một số hạt giống rau mầm lý tưởng để bạn lựa chọn là củ cải trắng, cải ngọt, cải xanh, rau muống, rau dền…đây là những loại rau chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe.

Để cây sinh trưởng và phát triển tốt, bạn nên chọn loại đất trồng giàu dinh dưỡng. Theo những người có kinh nghiệm trồng rau lâu năm thì giá thể từ bụi xơ dừa đã được xử lý là tốt nhất để trồng rau mầm. Bởi nó không chỉ thuận lợi cho cây phát triển, dễ vận chuyển và sử dụng mà lượng sử dụng cho mỗi lần trồng rất ít lại có thể tái sử dụng nhiều lần.

Nếu bạn chọn khay xốp trồng rau có kích thước 40cm x 50cm x 7cm làm định mức thì cần 2kg giá thể và 30 – 40g hạt giống là vừa đủ.

– Khay: bạn có thể sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau tùy ý những tiện lợi và dễ sử dụng nhất hiện nay vẫn là khay xốp.

– Kệ: tương ứng với kích thước của khay, bạn cần đóng kệ có kích thước sao cho phù hợp, bạn có thể đóng kệ gỗ hoặc kệ sắt tùy ý.

– Giấy lót: để sau khi thu hoạch không bị dính giá thể vào rau, bạn cần dùng giấy mềm để lót lên bề mặt giá thể trước khi gieo hạt. Bạn có thể sử dụng giấy mềm hoặc giấy mua ở hàng mã.

– Bìa carton: bạn cần chuẩn bị bìa carton để đậy lên bề mặt của khay trong 1 – 2 ngày đầu mới gieo hạt.

– Bình tưới: cần chọn loại bình tưới dạng phun dương để tưới nước vừa đủ cho đất và cây.

Một Số Dụng Cụ Cần Thiết Để Chăm Sóc Cây Cảnh Bonsai Của Bạn

post on 2019/03/15 by Admin

Khi mọi người nghe thấy thuật ngữ cây bonsai, rất có thể họ bắt đầu nghĩ về một cây nhỏ đang phát triển trong một cái chậu nhỏ, và sau đó họ kết nối với văn hóa châu Á. Những ai biết về nghệ thuật trồng cây cảnh đều biết rằng nó không chỉ là một cây nhỏ trong một cái chậu nhỏ, mà là một thứ rất cần sự chăm sóc, thời gian và sự cống hiến.

Những người không biết nhiều về cây bonsai nghĩ rằng đó là một hình thức làm vườn quá đơn giản. Nhưng sự thật không phải như vậy, có rất nhiều thứ cần chuẩn bị và bỏ đôi chút thời gian quý báo của mình để chăm chút cho cây bonsai một cách tỉ mỉ, độc đáo tạo hình theo ý muốn của mình.

Bonsai là một từ tiếng Nhật có nghĩa là trồng trên một chậu thấp thu nhỏ lại, chính người Nhật đã phát triển và mở rộng loại hình nghệ thuật này để làm cho nó trở nên đẹp và thẩm mĩ hơn, và sau đó nó được lan rộng đến tất cả các nơi trên thế giới.

Cây cảnh cũng gắn liền với triết lý Thiền, một phần của văn hóa Phật giáo tập trung vào sự trung gian và giác ngộ. Người ta nói rằng chăm sóc cây bonsai là một nhiệm vụ giống như Zen có thể mang lại thiền định và thư giãn. Do đó, bonsai là một hình thức nghệ thuật đẹp và cũng là một sở thích thú vị với những người yêu thiên nhiên cây cảnh.

Về mặt thẩm mỹ của cây bonsai

Cây cảnh tuân thủ thẩm mỹ riêng của nó, kết hợp các lý thuyết của Thiền tông, làm cho việc thực hành gần đơn giản hơn đối với một số người có ý thiền định. Qua nhiều thế kỷ, văn hóa Nhật Bản đã truyền tải sự làm vườn với ảnh hưởng của nó, đặc biệt là khái niệm về wabi-sabi (vẻ đẹp trong sự không hoàn hảo và thoáng qua).

Thông qua đó, các hình thức và phổ biến cùng các hướng dẫn cho phép người làm vườn bonsai thể hiện ý tưởng, cảm xúc và nguyên tắc của riêng họ thông qua sự chu đáo trong việc định hình cây cảnh của mình. Và sau đó thể hiện một lần nữa bằng cách thay đổi thứ tự và hình dạng hoặc nội dung của khu vườn theo sự tiến bộ của chính họ trên con đường trở thành một nghệ nhân bonsai chuyên nghiệp.

Chọn dụng cụ chăm sóc phù hợp với cây bonsai của bạn

Sự lựa chọn của cây, đá trang trí và hình dạng tương đồng với con đường của một người, hoặc chỉ là tâm trạng của họ. Và trong thực tế, nhiều người chỉ đơn giản thích vẻ ngoài của cây cảnh, nhưng vẫn tuân thủ một số công thức cơ bản ngoài sự tôn trọng đối với cây cảnh như một lý tưởng văn hóa có ý nghĩa ở Nhật Bản.

Bonsai Là nghệ thuật phản chiếu của riêng mình, một bộ kỹ năng và công cụ rất đặc biệt đã được phát triển để hoàn thiện và tận hưởng việc trồng cây cảnh và vườn. Những người làm vườn và nghệ sĩ khác nhau sử dụng các công cụ phục vụ tốt nhất cho nhu cầu và trí tưởng tượng của họ.

Một khi bạn đã hình dung ra hình dáng mong muốn, bạn muốn cây cảnh của bạn cũng hình thành như vậy thì hãy chuẩn bị một số công cụ cơ bản để giúp bạn đạt được mục tiêu của mình.

Bộ dụng cụ chăm sóc cần thiết dành cho cây bonsai của bạn

Đối với những người quan tâm đến việc lấy cây bonsai làm sở thích, điều quan trọng đầu tiên là phải hiểu tất cả các khía cạnh bảo trì về cây bonsai cũng như các vật liệu và công cụ cần thiết để đảm bảo cây bonsai hoàn toàn khỏe mạnh, phát triển đúng và đẹp.

Rễ móc: Còn được gọi là cào rễ, móc gốc được sử dụng để tháo gỡ bất kỳ rễ của cây bonsai lớn mà không gây ra nhiều thiệt hại. Nếu đó là một cây bonsai nhỏ hơn, đũa hoặc bất kỳ thiết bị nào tương tự như đũa sẽ làm tốt.

Kéo cắt tỉa: Thân hẹp, dài của những chiếc kéo cắt tỉa làm cho chúng trở nên hoàn hảo để cắt tỉa những cành bonsai mọc kho như mong muốn trên cây. Đây là loại dụng cụ bắt buộc phải có đối với tất cả những người đã và đang chắm sóc cây cảnh của mình.

Cắt nhánh lõm: Công cụ này sắc như dao cạo và sẽ cắt cành cây tuôn ra thân cây. Khiến vết thương mau lành trên cây với vết sẹo tối thiểu. Nó là một công cụ cực kỳ quan trọng để có trong kho của bạn đối với cây bonsai.

Kéo cắt tỉa truyền thống: Công cụ này sẽ giúp cắt cành, cành và rễ dễ dàng. Nó là một công cụ thiết yếu khác mà tất cả các chủ sở hữu cây bonsai nên sở hữu.

Dây cuộn bonsai: Dây bonsai được bán ở một số cửa hàng vật liệu. Tốt nhất cho người mới bắt đầu dùng dây sẽ sử dụng là dây nhôm. Dây đồng tốt hơn hơn, nhưng khó sử dụng hơn. Nó được bán theo milimet độ dày và kích thước sẽ thay đổi tùy theo trọng lượng của nhánh được nối dây. Nó thường là một quá trình thử nghiệm và sẽ trở nên dễ dàng hơn với người đã có kinh nghiệm.

Máy cắt dây bonsai: Chúng được làm đặc biệt để cắt dây bonsai. Người mới bắt đầu có thể cố gắng thay thế máy cắt dây tiêu chuẩn, nhưng họ sẽ sớm thấy sự cần thiết của đầu tròn của máy cắt cây cảnh. Các máy cắt dây được thiết kế đặc biệt sẽ ngăn ngừa thiệt hại cho thân cây và cành cây, nhưng vẫn duy trì đủ áp lực hàm để cắt đều trong các không gian hoặc kẽ hở bấp bênh.

Máy cắt nhánh lõm: Công cụ này cực kỳ sắc bén để cắt cành cho đến thân cây. Khi nó bằng phẳng với thân cây, nó chữa lành gần như liền mạch, để giảm thiểu sẹo. Các máy cắt phải giữ sắc như dao cạo để tránh đánh dấu và phải là một trong những công cụ mà người mới bắt đầu đầu tư trước khi bắt đầu chăm sóc vườn cây cảnh của họ.

Dao cắt hình cầu: Công cụ này có một đầu hình quả bóng và được sử dụng để cắt rễ và núm trên thân cây bonsai. Họ tạo ra những vết cắt rỗng giúp chữa lành tại chỗ mà không có nhiều thay đổi đáng kể về không gian hoặc kết cấu.

Kéo cắt cây cảnh truyền thống: Những chiếc kéo lớn được xử lý này là một công cụ thiết yếu cho tất cả các loại người làm vườn cây cảnh. Kéo cắt truyền thống là đa chức năng nhất của kéo và cho phép cắt tỉa rễ, cành và chồi hoặc lá nổi bật. Chúng cho phép di chuyển tất cả các loại và dễ dàng áp dụng sức mạnh cho rễ và cành lớn. Để hỗ trợ các công việc lớn và số lượng sử dụng lớn, lưỡi dao rất sắc. Đây là một phải có cho những người làm vườn cây cảnh bắt đầu.

Satsuki hoặc Bud Cắt tỉa: Những chiếc kéo hẹp dài này giúp đạt được chồi ở mọi góc độ và sâu bên trong cây hoặc bụi cây. Nhẫn ngón tay và chiều dài của chúng cũng cho phép định hướng và tạo hình tối đa mà không làm hỏng tài sản thế chấp cho tán lá liền kề.

Root Rake (còn được gọi là hook gốc): Điểm duy nhất của nó, móc tròn, đầu thép được sử dụng để tách và tách các rễ có kích thước khác nhau, đặc biệt là trong quá trình cấy hoặc di chuyển và thay chậu, mà không gây ra thiệt hại phụ trợ cho cây cảnh lớn hơn.

Dụng cụ cưa Nhật Bản: Lưỡi cưa của Nhật Bản có kích thước của một con dao dài và có tay cầm nhỏ cho phép bạn điều khiển chúng vào những nơi nhỏ hơn với độ chính xác. Họ cắt với lực nhỏ và cho phép loại bỏ các nhánh mà không có cuống, đặc biệt quan trọng đối với việc định hình ban đầu hoặc bất kỳ thay đổi lớn nào. Chúng không được sử dụng trên rễ. Không cần thiết để bắt đầu, nhưng chúng sẽ làm cho công việc của người mới bắt đầu dễ dàng hơn nhiều.

Bàn chải gai dầu: Bàn chải gai dầu là một công cụ thẩm mỹ quan trọng cho người làm vườn cây cảnh đặc biệt. Nó được sử dụng để làm phẳng phần trên cùng của đất sau khi cắt tỉa, cắt tỉa hoặc tạo hình và rất hữu ích khi làm sạch một hòn non bộ. Bàn chải gai phù hợp cho cây cảnh là chắc chắn nhưng không quá cứng.

Hãy chú ý và chăm sóc cây cảnh của bạn thường xuyên hơn

Cần thiết để quản lý việc đào tạo cây bonsai của bạn, một nhánh cây chất lượng tốt là một sự đầu tư thông minh cho bất kỳ người làm vườn cấp độ nào. Một số chi nhánh sẽ không nhường dây và máy uốn sẽ giúp bạn có được hình dạng mà bạn đang tìm kiếm kéo nó vào vị trí mong muốn.

Tưới nước cho cây bonsai thường xuyên hơn

Khi nói đến việc tưới cây bonsai, việc tưới nước bao nhiêu và thường xuyên dựa trên một số lượng lớn các yếu tố, bao gồm khí hậu, kích thước của cây bonsai và tất nhiên là các loài cây bonsai.

Cây bonsai không cần nước mỗi ngày. Cá nhân cần theo dõi lượng nước trong cây bonsai. Đất cây bonsai phải luôn ẩm nhưng không nên quá bão hòa vì điều này có thể làm cho rễ bị thối và mục nát.

Chúng nên được tưới nước khi đất hơi khô. Một cách tốt, dễ dàng để kiểm tra điều này là thông qua phương pháp đũa đũa. Hãy dán một chiếc đũa gỗ khoảng một inch đến hai inch vào đất và để nó đứng trong đất trong mười phút.

Sau khi hết giờ, lấy nó ra và cảm nhận phần đũa bị ngập nước. Nếu trời ẩm thì đất tốt, nếu khô thì đất cần nước.

Cung cấp thêm Phân bón cho cây bonsai của bạn

Bởi vì một cây bonsai được đặt trong một cái chậu nhỏ, cần phải thường xuyên bón phân cho cây bonsai để đảm bảo rằng nó tiếp tục nhận được tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết.

Có ba chất dinh dưỡng chính: nitơ, phốt pho và kali.

Nitơ giúp tăng cường sự phát triển của thân và lá, phốt pho làm tăng sự phát triển sức khỏe của rễ cây bonsai và kali làm tăng sự phát triển của bất kỳ hoa hoặc quả nào nở trên cây bonsai.

Mặc dù có những loại phân bón được làm riêng cho cây bonsai, nhưng không cần thiết phải mua như một loại phân bón thông thường. Tuy nhiên, điều quan trọng là không sử dụng quá nhiều. Nó cũng rất quan trọng để đảm bảo mức độ nitơ được sử dụng.

Đối với phần lớn các cây bonsai, cần có hàm lượng nitơ cao trong mùa xuân để tăng cường sự phát triển của cây.

Trong suốt mùa hè, cần có lượng phân bón cân bằng. Trong những tháng mùa thu, mức độ nitơ rất thấp là cần thiết để đảm bảo cây vẫn cứng trong những tháng lạnh.

Trồng lại chậu: Việc trồng lại chậu cây bonsai thường xuyên là rất cần thiết để đảm bảo cây bonsai không bị “đói” và bị trói chậu. Bằng cách trồng lại chậu cây cảnh, nó sẽ đảm bảo cây cảnh tiếp tục phát triển và phát triển.

Việc trồng lại một cây bonsai thường phụ thuộc vào loài cây bonsai và kích thước của chậu được sử dụng. Cây bonsai phát triển nhanh đòi hỏi phải trồng lại hai năm một lần; trong khi những cây bonsai trưởng thành hơn có thể đi ba đến năm năm trước khi cần phải trồng lại trong chậu.

Hầu hết thời gian, việc trồng lại một cây bonsai nên diễn ra vào những tháng đầu mùa xuân vì cây vẫn được coi là đang trong trạng thái ngủ đông. Nó sẽ đảm bảo rằng mọi thiệt hại được giữ ở mức tối thiểu vì không có tán lá nào được trồng đầy đủ.

Đồng thời, nếu có thiệt hại cho rễ, nó sẽ tự sửa chữa cây sẽ bắt đầu mọc lại rễ mới.

Định vị chỗ đặt phù hợp cho cây bonsai

Yếu tố quan trọng cuối cùng không thể bỏ qua là vị trí của cây bonsai. Luôn luôn nghiên cứu để xác định loại định vị tốt nhất cho các loài cây bonsai đã mua.

Ví dụ: một số cây cần phải được đặt bên ngoài nhà để tăng trưởng tối ưu, trong khi những người khác làm tốt hơn khi đặt trong nhà. Đối với cây bonsai ngoài trời, tốt nhất là đặt chúng ở một nơi có nhiều ánh nắng mặt trời trong ngày, nhưng vẫn có nhiều bóng râm.

Cây bonsai được giữ trong nhà nên được đặt ở một vị trí sáng trong nhà. Một số cây bonsai trong nhà đòi hỏi nhiều ánh nắng mặt trời trực tiếp trong khi những cây khác cần một số bóng mát.

Một lần nữa, điều quan trọng là tìm kiếm thông tin cụ thể về vị trí, khu vực cần đặt cây bonsai vì mỗi loài cây bonsai là cần một không gian vị trí khác nhau.

keyword: Một số dụng cụ cần thiết để chăm sóc cây cảnh bonsai của bạn

Bạn đang xem bài viết Những Công Cụ Và Vật Liệu Cần Thiết Để Trồng Lan? trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!