Xem Nhiều 3/2023 #️ Nguồn Gốc, Đặc Điểm, Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Lan Phi Điệp Vàng # Top 10 Trend | Inkndrinkmarkers.com

Xem Nhiều 3/2023 # Nguồn Gốc, Đặc Điểm, Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Lan Phi Điệp Vàng # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Nguồn Gốc, Đặc Điểm, Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Lan Phi Điệp Vàng mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nguồn gốc xuất xử của hoa lan phi điệp vàng

Phi Điệp vàng (tên khoa học Dendrobium chrysanthum) là loài thuộc chi Hoàng thảo (tên khoa học Dendrobium) và thuộc họ lan (tên khoa học Orchidcaeae). Đây là loài cây phụ sinh, có thân thòng và cho lá căng mập xanh quanh năm. Thân cây già hay non đều có màu xanh bóng và lớp vỏ bạc. Lan Phi Điệp vàng sở hữu dáng cây rất đẹp, ít bị rụng lá vào mùa đông và thân rũ dài. Những chùm hoa vàng thật rực rỡ mang lại vẻ đẹp rất đặc trưng cho Phi Điệp vàng nên thường được giới chơi lan chọn làm cây cảnh.

Đặc điểm của hoa lan phi điệp vàng

Thân cây có màu xanh bóng được bao bọc bởi lớp bạc bao xung quanh. Thân cây có độ dài từ 70 – 160cm, mang hình trụ khá dày từ 0,6cm đến 0,8cm.

Hoa của lan phi điệp vàng có màu vàng sang trọng, đường kính từ 4 – 4,5cm. Phần cuống hoa và bầu hoa dài từ 4cm đến 5cm. Cách hoa có hình trứng, dài từ 2,3 – 2,4cm, rộng khoảng 1,5cm. Ở giữa mỗi bông hoa đều có từ 1 đến 2 đốm màu tím đỏ và được phủ một lớp lông tơ mịn làm tăng lên vẻ cuốn hút sang trọng cho loài hoa này.

Lan phi điệp vàng thường ra hoa vào khoảng tháng 9 dương lịch.Thân thường mọc bám vào các cây gỗ lớn trong rừng để phát triển, cây có thể nhân giống bằng chồi và hạt.

Phân bố của hoa lan phi điệp vàng

Trên thế giới, lan phi điệp vàng được tìm thấy ở Ấn Độ, Trung Quốc, Mianma, Lào và Thái Lan.

Còn ở Việt Nam, lan phi điệp vàng thường phân bố tại các tỉnh Cao Bằng, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Quảng Trị và Hà Tây.

Tuy nhiên, Phi điệp vàng là loài lan có quý có sự phân bố không đồng đều và đang trên đà tuyệt chủng do bị khai thác bừa bãi.

Lợi ích của hoa lan phi điệp vàng

Trang trí

Với vẻ đẹp mê người của mình, hoa lan phi điệp vàng thường được mọi người ưa chuộng trong các nhà cuộc họp, hội nghị quan trọng. Các buổi tiệc lớn, đám cưới, hoặc trong các buổi lễ khai trương, tốt nghiệp.

Làm thuốc

Bên cạnh việc sử dụng làm cây cảnh và được nhiều người yêu thích, Phi Điệp vàng còn được sử dụng làm thuốc trị bệnh. Thuốc từ lan Phi Điệp vàng có thể trị miệng khô, trị táo khát, trị phổi kết hạch, trị dạ dày thiếu vị chua, trị di tinh, trị ra mồ hôi trộm, trị thắt lưng đau mỏi, trị chứng nhiệt gây tổn tân dịch.

Điều chế tinh dầu

Tinh dầu hoa lan phi điệp vàng là một trong những hương liệu làm đẹp quan trọng trong các spa lớn.

Món quà ý nghĩa

Sự kết hợp giữa hoa lan phi điệp vàng với các loài hoa khác dưới bàn tay khéo léo của những người thợ, đã trở thành món quà ý nghĩa dành tặng những người thân xung quanh.

Cách trồng và chăm sóc hoa lan phi điệp vàng

Điều kiện ánh sáng nhiệt độ, độ ẩm

Đối với cách trồng lan phi điệp vàng thì các điều kiện như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm là những điều vô cùng quan trọng mà bạn cần đặc biệt chú ý.

Nhiệt độ: Lan phi điệp cần được nuôi trồng trong nhiệt độ từ 40-80 oF hay chính là 8-25 oC. Tuy nhiên, lan phi điệp cũng có khả năng chịu nóng tối 38 oC và chịu lạnh đến 3oC. Nhưng nếu lan phi điệp được trồng vào mùa đông không lạnh dưới 15oC thì trong vòng 4-6 tuần lan sẽ khó mà ra nụ được.

Áng sáng: Lan phi điệp nói riêng và các loại la nói chung thì lan rất cần nhiều ánh sáng nên tốt nhất bạn nên đặt lan ở ngoài trời nhưng cũng cần phải có mái che phòng khi nắng quá lan dễ bị cháy nắng. Khi thấy cây quặt quẹo đó là dấu hiệu thiếu nắng, bạn cần đưa cây ra chỗ có nhiều nắng hơn nhất là vào mùa đông, nếu thiếu nắng cây khó lòng ra hoa.

Độ ẩm:  Lan mọc nếu độ ẩm cần phải từ 60-70%, nếu quá thấp cây non sẽ không lớn được và teo đi. Bạn cũng cần đặt cây lan ở chỗ thông thoáng gió, nếu thời kì lan ra nụ mà không được thông thoáng gió thì cây sẽ ra nụ ít hơn.

Chuẩn bị

Cách trồng lan phi diệp vàng thì nên trồng bằng chất liệu là gỗ mục và dễ thoát nước như vỏ thông, vỏ dừa, …nhưng tốt hơn cả là trồng dớn, trong chậu gỗ và treo lên bởi vì cây cần thoáng gió và thoáng gốc.

Lan ưa trồng trong chậu chật hẹp nên bạn đừng dùng chậu quá lớn.

Cách chăm sóc lan phi điệp

Đối với cách trồng lan phi điệp thì cách chăm sóc là điều rất quan trọng sẽ quyết định đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây.

Tưới nước: bạn nên tưới 2 lần một ngày và cho ăn nắng đối với mùa hè. Còn mùa thu đầu đông  thì bạn, khi đó cây đã ngừng tăng trưởng, nên bạn tưới nước ít hơn chỉ cần 1 lần cho cây khỏi bị teo lại. Đến mùa đông thì ngưng hẳn việc tưới nước lại, nếu độ ẩm quá thấp thì bạn nên phun sương mỗi tháng 1-2 lần.

Bón phân:  phân 15-15-15 vì lan không ưu phân bón có nhiều chất Nitrogen cho đến tháng 9, từ tháng 9-10 và 11 bón với phân 10-30-10. Còn từ tháng 12 đến hết tháng giêng thì ngưng hẳn việc bón phân. Nếu cứ tiếp tục bón phân thì cây lan sẽ mọc và phát triển cây con mà không ra nụ ra hoa.

Những hình ảnh đẹp của hoa lan phi điệp vàng

Lan Phi Điệp Vàng – Đặc Điểm Và Cách Trồng Chăm Sóc Lan Phi Điệp Vàng

Lan Phi Điệp vàng (tên khoa học Dendrobium chrysanthum) là loài thuộc chi Hoàng thảo (tên khoa học Dendrobium) và thuộc họ lan (tên khoa học Orchidcaeae). Đây là loài cây phụ sinh, có thân thòng và cho lá căng mập xanh quanh năm. Thân cây già hay non đều có màu xanh bóng và lớp vỏ bạc. Lan Phi Điệp vàng sở hữu dáng cây rất đẹp, ít bị rụng lá vào mùa đông và thân rũ dài. Những chùm hoa vàng thật rực rỡ mang lại vẻ đẹp rất đặc trưng cho Phi Điệp vàng nên thường được giới chơi lan chọn làm cây cảnh.

Đặc điểm của hoa lan phi điệp vàng

Đặc điểm chung

Trạng thái lan phi điệp vàng khi mua ở rừng về: Lan Phi điệp vàng khi mua nên chọn các cây ở trong trạng thái đang rụng lá, chưa phát triển mầm hay rễ mới, trong thời kỳ này rơi vào khoảng đầu đông khi hoa tàn được khoảng 10-20 ngày. Cây ở thời kỳ này đã tích lũy dinh dưỡng nhiều trong thân, là điều kiện thuận lợi để mùa xuân phát triển nhanh và mạnh.

Màu sắc: lan khi mua cần chú ý màu sắc của thân, thân mới đang rụng lá phải có lớp áo thân màu trắng bạc, sạch sẽ. Các thân già từ năm trước khi cào nhẹ, thân phải có màu xanh vàng. Lá trong thời kỳ này có thể vàng hay rụng lá.

Độ tươi: khi mua lan ta cần chọn cây lan tươi, do là lan vừa được thu gom cây sẽ còn nhiều dinh dưỡng, khỏe, dễ dàng thuần hóa.

Độ ẩm: độ ẩm là một yếu tố rất quan trọng trong chọn hoa lan. Khi mua chúng ta không chọn hoa lan được tưới nước, ướt nước, vì đây là điều kiện gây ra nấm bệnh cho lan.

Đặc điểm sinh thái của phi điệp vàng

Lan phi điệp vàng (có tên khoa học Dendrobium chrysanthum) , thuộc chi Hoàng thảo, họ lan Orchidcaeae. Đây là loài cây phụ sinh, có thân thòng xuống dưới, lá căng mập xanh quanh năm.

Thân cây có màu xanh bóng được bao bọc bởi lớp bạc bao xung quanh. Thân cây có độ dài từ 70 – 160cm, mang hình trụ khá dày từ 0,6cm đến 0,8cm.

Hoa của lan phi điệp vàng có màu vàng sang trọng, đường kính từ 4 – 4,5cm. Phần cuống hoa và bầu hoa dài từ 4cm đến 5cm. Cách hoa có hình trứng, dài từ 2,3 – 2,4cm, rộng khoảng 1,5cm. Ở giữa mỗi bông hoa đều có từ 1 đến 2 đốm màu tím đỏ và được phủ một lớp lông tơ mịn làm tăng lên vẻ cuốn hút sang trọng cho loài hoa này.

Đặc điểm sinh trưởng lan phi điệp vàng

Lan phi điệp vàng thường ra hoa vào khoảng tháng 9 dương lịch.Thân thường mọc bám vào các cây gỗ lớn trong rừng để phát triển, cây có thể nhân giống bằng chồi và hạt.

Phân bố:

Trên thế giới, lan phi điệp vàng được tìm thấy ở Ấn Độ, Trung Quốc, Mianma, Lào và Thái Lan.

Còn ở Việt Nam, lan phi điệp vàng thường phân bố tại các tỉnh Cao Bằng, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Quảng Trị và Hà Tây.

Tuy nhiên, Phi điệp vàng là loài lan có quý có sự phân bố không đồng đều và đang trên đà tuyệt chủng do bị khai thác bừa bãi.

Video phân biệt lan phi điệp vàng & lan phi điệp tím

Lợi ích của hoa lan phi điệp vàng

Trang trí

Với vẻ đẹp mê người của mình, hoa lan phi điệp vàng thường được mọi người ưa chuộng trong các nhà cuộc họp, hội nghị quan trọng. Các buổi tiệc lớn, đám cưới, hoặc trong các buổi lễ khai trương, tốt nghiệp.

Làm thuốc

Bên cạnh việc sử dụng làm cây cảnh và được nhiều người yêu thích, Phi Điệp vàng còn được sử dụng làm thuốc trị bệnh. Thuốc từ lan Phi Điệp vàng có thể trị miệng khô, trị táo khát, trị phổi kết hạch, trị dạ dày thiếu vị chua, trị di tinh, trị ra mồ hôi trộm, trị thắt lưng đau mỏi, trị chứng nhiệt gây tổn tân dịch.

Điều chế tinh dầu

Tinh dầu hoa lan phi điệp vàng là một trong những hương liệu làm đẹp quan trọng trong các spa lớn.

Món quà ý nghĩa

 

Sự kết hợp giữa hoa lan phi điệp vàng với các loài hoa khác dưới bàn tay khéo léo của những người thợ, đã trở thành món quà ý nghĩa dành tặng những người thân xung quanh.

Cách trồng và chăm sóc hoa lan phi điệp vàng

Cách trồng lan phi điệp  vàng

Chuẩn bị đất trồng cây

Giống như các loại lan khác, nên trồng lan phi điệp vàng ở nơi thoáng mát, dễ thoát được tránh tình trạng ngập úng. Vì vậy, bạn có thể trồng lan trồng lan trong chậu gỗ hoặc tận dụng các loại vỏ như vỏ thông hoặc vỏ dừa để cây dễ dàng thoát nước, không tù đọng gây úng lan.

Lưu ý khi đối với các vật liệu dùng để trồng lan phi điệp vàng, để tránh trường hợp khi ghép lan các loại gỗ hút hết độ ẩm của cây bạn cần ngâm chúng trong nước khoảng 7 ngày và tiến hành bóc hết vỏ để gỗ thâm đủ nước cung cấp độ ẩm cho lan.

Lan phi điệp vàng có đặc tính rất đặc biệt, phát triển mạnh trong môi trường chật hẹp vì vậy khi chọn chậu cũng cần lưu ý nên chọn chậu nhỏ hoặc vừa để trồng lan.

Tiến hành trồng, ghép lan.

Cắt tỉa cây trước khi trồng

Khi lan vừa mua về, việc đầu tiên bạn phải làm là cắt tỉa bớt rễ của lan chỉ để lại khoảng 2 – 4cm, cũng như loại bỏ những phần rễ bị hư, có dấu hiệu bị nấm để ngăn ngừa các loại bệnh trú ngụ trong cây.

Đồng thời, cần phải xử lý cây qua thuốc để loại bỏ mầm mống bệnh cũng như kích thích khả năng sinh trưởng và đề kháng cho lan.

Tiến hành trồng lan

Cách trồng lan phi điệp vàng rất đơn giản, đầu tiên cần đặt lan vào vị trí cần ghép, sau đó dùng tay giữ phần rễ của lan lại, sử dụng đinh ghim thép chữ U và súng bắn ghim để cố định rễ lan, giúp lan không bị lung lay là được.

Sau khi hoàn tất công đoạn trồng lan, bạn không nên tưới nước cho cây từ 4 – 7 ngày đầy,  để lan được nghỉ ngơi, phục hồi vết thương trong quá trình ghép.

Cách chăm sóc lan phi điệp vàng

Đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm, ánh sáng của lan ở mức thích hợp.

Tưới nước

Sau khi cây đã lành vết thương, bạn cần tiến hành tưới nước đều đặn cho cây. Tuy nhiên, lan phi điệp vàng rất dễ bị úng vì vậy không nên tưới quá nhiều nước, duy trì một ngày tưới 2 lần vào buổi sáng và chiều mát. Bạn cũng có thể lắp hệ thống phun sương để tưới để tiết kiệm thời gian cũng như sức lực.

Khi tới mùa thu, đầu mùa đông, cần giảm lượng lượng nước tưới cho lan lại, bạn chỉ cần tưới 1 lần/ngày là được. Sở dĩ, không nên tưới nước nhiều trong hai mùa này vì nhiệt độ lúc này giảm xuống, lan phi điệp vàng sẽ ngừng phát triển trong thời gian này, nếu tưới quá nhiều nước cây sẽ không hấp thụ được mà dẫn đến tình trạng ngập úng.

Vào mùa hè, ngoài việc cung cấp nước thường xuyên đều đặn cho lan, bạn cũng cần cho tắm nắng thường xuyên 2 lần/ngày, để cây hấp thụ sinh trưởng tốt.

Bón phân

Lan phi điệp rất dễ trồng và khả năng phát triển khá cao nên không cần quá nhiều phân bón, bạn chỉ cần bón phân định kỳ 2 lần theo tháng là được.

Đợt 1: ( Từ tháng 2 – 9) Cần tiến hành bón phân NPK theo tỷ lệ 15 -15- 15 là vừa đủ.

Đợt 2: ( Tháng 9 – 11) Vẫn tiếp tục bón phân NPK, nhưng trong thời gian này bạn nên giảm tỷ lệ xuống khoảng 10 – 30 – 10.

Từ tháng 12 cho đến tháng 1 thời tiết lạnh nhiệt độ giảm nên lan phi điệp vàng ngưng phát triển vì vậy trong những thánh này bạn không cần bón phân cho lan, đều đặn tưới nước cho cây là được.

Phòng sâu bệnh cho lan phi điệp vàng.

Cách tốt nhất để phòng trừ sâu bệnh cho lan phi điệp vàng là nên phun nước vôi trong cho cây để cây có lớp màng bảo vệ khỏi những tác nhân gây sâu bệnh. Cách thực hiện cũng hết sức đơn giản: Đầu tiên, bạn cho 1 lượng vôi vừa phải hòa tan trong 2 lít nước, khi vôi tan hoàn toàn gạn lấy phần nước trong và tiến hành phun vào giá thể của lan. Sau 2 tiếng khi phun nước vôi trong, cần tiến hành phun lại cây bằng nước sạch.

Cách làm này rất đơn giản mà lại hiệu quả bạn chỉ cần thực hiện đều đặn 2 lần/tháng cây sẽ phát triển khỏe mạnh mà không bị nấm hay sâu bệnh.

Tuy nhiên, bạn cũng cần lưu ý sau khi xịt nước vôi trong 2 tiếng thì phải xịt lại cho cây bằng nước trắng.

VIDEO cách trồng lan phi điệp vàng

Kết.

Nguồn Gốc, Đặc Điểm, Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Lan Kèn

Nguồn gốc hoa lan kèn

Hoàng thảo kèn tên khoa học là Dendrobium Lituiflorum. Là một trong những loại lan tuyệt đẹp và quý hiếm. Ngoài tự nhiên bây giờ rất khó còn tìm thấy do bị săn lùng quá nhiều vì vẻ đẹp của chúng. Ở một số nơi trên thế giới nó còn được đưa vào diện được bảo vệ nghiêm ngặt. Nước ta may mắn là một trong những vùng đất được tạo hóa ban cho loài hoàng thảo kèn, nếu không có biện pháp bảo vệ kịp thời có thể lâm vào nguy cơ tuyệt chủng ngoài tự nhiên. Người ta đã tính đến chuyện nuôi cấy mô đại trà cho loài này để giảm tải sự săn lùng chúng trên rừng.

Đặc điểm của hoa lan kèn

Hoa phong lan biểu sinh trong rừng lá rộng trên thân cây ở độ cao khoảng 300-1600m, phát triển trong nhiệt độ mát đến ấm nóng, loài kèn còn có khả năng chịu lạnh xuống đến 1,2 độ C. Chúng cần ánh sáng trung bình, không ưa nắng trực tiếp.

Thân cây có chiều dài khoảng từ 50-80 cm rủ xuống mềm mại, hình trụ và căng tròn nhẵn bóng. Dáng thân thon nhọn về phía ngọn thân, đôi khi còn tạo những đốt hình thoi nhẹ nhàng rất thu hút.

Lá của hoàng thảo kèn nhỏ nhắn, thuôn dài và hay rụng vào mỗi mua thu. Hoa mang sắc tím vô cùng quyến rũ trải màu từ nhạt đến đậm. Mỗi bông hoa hình loa kèn, vành môi trắng thướt tha.

Hoàng thảo kèn thường ra hoa rất sai, mọc vào cuối mùa đông đến đầu xuân. Hoa có mùi thơm khó mà cưỡng lại được, thơm lâu và rất lâu tàn. Những chùm hoa mọc từ 2-3 chiếc trên 1 mắt tại các đốt thân. Một bông hoa thường to từ 4-5 cm với hương thơm nồng nàn.

Lan rừng tự nhiên có một màu tím tuyền cực quyến rũ, một màu duy nhất nhưng cũng rất hiếm với màu 5 cánh trắng lưỡi tím. Đây là loại hoàng thảo kèn đột biến màu rất hiếm gặp. Những mùa có tiết trời lạnh hoa sẽ nở lâu hơn và thơm hơn.

Ý nghĩa và lợi ích của hoa lan kèn

Hoa lan kèn là một loài hoa với sắc tím rất dễ thu hút. Ngoài ra đặc điểm nuôi trồng của loài hoa này cực kỳ đơn giản nên hiện nay, lan kèn chủ yếu được chọn để trồng giải trí, trang trí khu vườn, nhà cửa.

Lan kèn cũng thường xuất hiện như một “màu sắc” trang trí cho những dịp lễ cưới hỏi, khai trương,… với ý nghĩa cầu chúc sự phát đạt, sum vầy. Ngoài ra, lan kèn cũng là một món quà tặng ý nghĩa để tặng bạn bè, người thân, đặc biệt là người phụ nữ vì hầu hết mọi loài hoa lan đều là biểu tượng của cái đẹp, sự dịu dàng, nữ tính.

Hoàng thảo kèn có những loại nào?

Hoàng thảo kèn là loại lan hồ điệp đột biến đẹp nhưng rất quý hiềm, do đó ngoài tự nhiên còn rất ít do bị săn lùng quá nhiều. Một số loại lan hoàng thảo kèn đang được săn lùng nhiều nhất như hoàng thảo kèn trắng. Khác với màu tím quyền lực, màu trắng của loại lan này thật tinh khôi.

Hoàng thảo kèn tím cổ điển nhưng lại không bao giờ hết sức hút với người nhìn. Một màu tím đầy thơ mộng mà lại vô cùng quyến rũ, những chùm hoa rủ xuống đầy thướt tha.

Cách trồng và chăm sóc hoa lan kèn

Cách trồng hoa lan kèn

Bước 1: Chuẩn bị giá thể để trồng hoa như cục gỗ, các loại chậu, đám rêu giữ ẩm. Lưu ý phải chuẩn bị giá thể thật sạch để đảm bảo cây không bị nhiễm các loại nấm bệnh.

Bước 2: Chuyển cây hoa sang chậu: Trước khi tách lan kèn ra khỏi chậu cũ thì cần tưới thật nhiều nước vào cây lan chuẩn bị tách, chờ khoảng nửa tiếng bạn sẽ có thể dễ dàng bóc từng lớp rễ ra khỏi chậu cũ. Hãy tiến hành cắt bỏ những đoạn rễ cây bị khô, sâu bệnh và sau đó chuyển sang chậu mới đã chuẩn bị từ trước.

Đối với những cây lan kèn vừa khai thác từ rừng về, bạn cần dùng thuốc/keo liền sẹo để bôi vào những đoạn cây bị dập. Tiến hành phun thuốc phòng chống mầm bệnh và treo lên chỗ thông thoáng rồi chờ 2-3 ngày mới ghép.

Bước 3: Trồng cây vào giá thể

Khi trồng cây vào chậu/cục gỗ luôn cần phải trồng cây thẳng, ngọn cây hướng về phía có ánh sáng mặt trời để có điều kiện quang hợp tốt nhất. Nên cố định cây một cách chắc chắn để cây không bị lung lay khi chịu va chạm.

Sau khi hoàn thành các bước trồng lan kèn, cần treo hoa ở trên cao, những nơi thoáng khí, hứng ánh sáng tốt. Bên cạnh đó, không nên để hoa hứng ánh sáng trực tiếp từ mặt trời vì sẽ khiến cây dễ bị mất nước, mau héo. Để tránh trường hợp đó bạn có thể bố trí lưới che ở giàn hoa.

Cách chăm sóc lan kèn khoa học

Độ ẩm: nên cung cấp cho cây độ ẩm không khí từ 70-80%, đây là độ ẩm lý tưởng giúp cây phát triển tốt nhất và ra hoa đúng kế hoạch.

Ánh sáng: Khi mới trồng cây còn yếu nên hãy cung cấp cho cây khoảng 20% ánh sáng (nếu nhiệt độ trên 30 độc C) và 40% ánh sáng (nếu nhiệt độ dưới 20 độ C). Khi cây đã phát triển một thời gian và bắt đầu ổn định thì hãy cung cấp 30% lượng ánh sáng để cây khỏe mạnh, phát triển quanh năm.

Tưới nước: tưới nước đủ ẩm, không nên tưới quá nhiều để tránh tình trạng cây bị úng nước. Tần suất tưới cây phù hợp là mỗi ngày một lần, đối với những ngày nắng nóng thì có thể tưới 2 lần để cấp nước. Lưu ý nước tươi cây phải thật sạch, thỉnh thoảng hãy tưới vào lá cây để lá cây sạch bụi, diễn ra quá trình quang hợp tốt hơn. Không nên tưới quá mạnh để tránh làm tổn thương đến cây và hoa. Bạn cũng có thể dùng vòi tưới nhiều chế độ để tưới cả xa và gần.

Cách bày trí: nên để hoa có khoảng cách, không nên để các chậu hoa quá sát nhau. Đến mùa đông nên di chuyển cây hoa lan kèn tới những nơi thoáng gió, lúc này hoa cần hấp thụ nhiều ánh sáng hơn để ra hoa bình thường.

Bón phân: hoa cần được bón phân khi cây đang phát triển bộ rễ của nó. Hoa lan kèn dễ hấp thụ loại phân tan chậm hoặc phân bón qua lá. Có thể bón phân quanh năm, nhưng chủ yếu là dịp đầu năm. Khi mùa mưa tới bạn có thể hạn chế bón phân vì trong nước mưa đã cung cấp sẵn một số dưỡng chất cần thiết cho cây.

Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh: Để tránh các mầm bệnh không mong muốn nên phun thuốc phòng bệnh cho cây mỗi tháng 01 lần. Vào mùa mưa nên phun liên tục 10-15 ngày/lần để tăng sức đề kháng cho cây. Lưu ý nên phun thuốc vào lúc trời mát mẻ, không có mưa thì cây sẽ hấp thụ thuốc tốt hơn.

Những hình ảnh đẹp về hoa lan kèn

Nguồn Gốc, Đặc Điểm, Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Lan Vảy Rồng

Nguồn gốc xuất xứ của hoa lan vảy rồng

Lan vảy rồng có tên khoa học là Dendrobium lindleyi, thuộc chi Lan Hoàng Thảo. Loài lan này còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như lan vảy rắn, lan vảy cá hay hoàng thảo vảy rồng và tụ thạch hộc. Lan vảy rồng (hoàng thảo vảy rồng) được tìm thấy ở vùng núi thuộc Đông Nam Á. Tại Việt Nam, cây có mặt ở các vùng núi trong cả nước.

Đặc điểm của hoa lan vảy rồng

Lan với phần thân ngắn chỉ dài khoảng 4-7cm và đường kính từ 3-5cm có phần thóp nhỏ lại ở gốc và ngọn phình to ở giữa. Một giả hành bình thường sẽ có khoảng 3 đốt. Các giả hành mọc đơn lẻ nhưng lại xếp sát nhau thành từng mảng sẽ tạo cho bạn cảm giác cứng cáp trông giống như vảy của loài rồng khá đẹp mắt. Không những chỉ có phần giả hành to dài mà trên phần mỗi giả hành là một chiếc lá khá dày và cứng màu xanh đậm đầu tròn. Có thể nói hình dáng loại lan vảy rồng này cùng bộ giả hành có một không hai trong các loại lan.

Lan vảy rồng còn được phân chia ra làm 2 loại là vảy rồng ta và vảy rồng lào. Tùy từng sở thích mà chọn loại lan cho phù hợp vì theo nhận xét chúng đều đẹp và thơm.

Lan vảy rồng đẹp nhất là lúc nở hoa. Trung bình một cây sẽ cho ra khoảng hơn 10 cành với nhiều bông hoa nhỏ mọc trên đó. Vảy rồng thường nở vào mùa xuân hèvà thường sẽ giữ được khoảng 15 ngày. Hoa có 3 cánh tròn xếp so le nhau và có màu vàng rực rỡ đậm hơn ở phần nhụy hoa.

Phân loại lan vảy rồng

Đây là giống lan sống rất phổ biến, vì thế mà hình dáng của cây cũng phụ thuộc nhiều vào nơi trồng. Ngoài ra còn có điều kiện khí hậu nơi đó nữa. Giữa lan vảy rồng lào và lan vảy rồng ta có những sự khác nhau nhất định. Đó là hình dáng thân lá.

Lan vảy rồng ta

Lan vảy rồng ta có thân không quá lớn. Kích thước chỉ dao động từ 3 đến 4cm thôi. Thân cây thì hơi tóp lại. Để ý kỹ sẽ thấy trên thân có 4 khía chạy dọc. Mỗi cạnh thì lại hơi lõm. Chính vì thế chúng ta luôn có cảm giác thân cây vuông hơn. Thông thường thân cây vảy rồng ta đã lớn có màu xanh xám. Còn cây non sẽ có màu trắng.

Lan vảy rồng Lào

So với lan vảy rồng ta thì lan vảy rồng Lào dài hơn. Độ dài vào khoảng 4-6cm. Thân cây tròn, béo và có nhiều khía hơn. Có cây 6 khía có cây 8 khía. Các cạnh thay vì lõm vào sẽ nở tròn ra.

Nếu nhìn kỹ bạn sẽ thấy thân cây của Lào có ánh vàng giống màu nắng. Thân già thì có thể có màu nâu đỏ. Thân non cũng không hề có màu trắng.

Lan của giống cây Lào cũng cứng, to và dài hơn nữa.

Kỹ thuật trồng lan vảy rồng

Thời vụ theo cách trồng lan vảy rồng

Vảy rồng thường ra hoa vào mùa xuân- hè, khoảng tháng 4-6 dương. Hoa vảy rồng có thời gian ra hoa không bền lắm, tàn sau khoảng 7-10 ngày tùy sức khỏe cây, tuy nhiên vẫn được nhiều người yêu thích và được trồng phổ biến.

Chuẩn bị giá thể theo cách trồng lan vảy rồng

Đối với cách trồng lan vảy rồng thì giá thể trồng rất quan trọng. Giá thể thường được chọn để trông lan vảy rồng là các khúc gỗ mới cắt còn vỏ ( gỗ nhãn, vú sữa …) tiếp đó là lựa. Lan vảy rồng ít khi trồng vào chậu đất nung với than và vỏ thông do kiểu đi của giả hành dạng mảng sẽ rất khó cố định. Việc ghép thẳng cây lan vảy rồng lên thân cây nhãn đang sống cũng phát triển rất tốt, ra hoa đều đặn hầu như không cần chăm sóc.

Cách trồng lan vảy rồng và ghép cành

Khi mua cây về bạn cắt bớt rễ đi, sau đó ngâm dung dịch thuốc kích thích ra rễ hoặc B1  trong 1-2 tiếng đồng hồ rồi tiến hành ghép luôn ( hoặc để tạm ra nơi râm mát 1 vài ngày sau ghép cũng không vấn đề gì).

Thông thường, người ghép thích ghép miếng to để đỡ mất thời gian, ít ảnh hưởng đến giả hành, nhìn đẹp mắt, khỏe khoắn nhưng ghép những miếng cỡ nhỏ và trung bình cũng rất ổn vì có thể lựa chọn những miếng có nhiều giả hành tơ (miếng to thường cũng lẫn nhiều giả hành già, điều này không tránh khỏi được vì có thân già thì mới có thân tơ, không thể chỉ toàn thân tơ được), miếng nhỏ lại dễ tùy biến tạo thế khi ghép hơn nhất là khi cần để ghép lũa, rõ ràng một miếng Vảy rồng lớn sẽ khó mà ghép vào một khúc lũa lồi lõm cong queo.)

Ghép vảy rồng lên gỗ là ghép sao cho gỗ rễ miếng vảy rồng cách khúc gỗ giá thể chút xíu cỡ 0.5 cm sẽ dễ ra rễ hơn ( có thể dùng một miếng gỗ nhỏ chèn giữa gốc và gỗ, tiếp đó dùng dây có định chặt miếng vảy rồng với khúc gỗ giá thể để việc tưới nước và gió thổi không làm cây lung lay).

Cách chăm sóc lan vảy rồng

Bạn nên tưới nước cho cây 2-4 lần / ngày để cây có độ ẩm ra rễ, treo nơi râm mát, khoảng 5-7 ngày lại phun thuốc kích thích rễ 1 lần (Atonik, B1) theo liều lượng hướng dẫn trên sản phẩm. Do giá thể là gỗ không cần xơ dừa, dớn lót nên ta cứ thoải mái tưới nước nhiều lần trong ngày, nước trôi ngay, có thể thấy giá thể khô lại tưới được còn nếu ẩm thì thôi, không lo chuyện ngập úng.

Đến khi cây đã ra rễ thì bạn tiến hành bón phân cho cây: NPK 30-10-10 hoặc 20-20-20 cũng 5-7 ngày /lần, bón quanh năm. Đến khi qua tết âm lịch thì bạn nên phun NPK 10-30-10 và treo ra nắng để kích thích cây ra hoa… Sau khi hoa tàn bạn vẫn nên bón phân NPK như lúc cây đang trưởng thành.

Sau khi mà cây ra rễ thì cần đưa giỏ lan vảy rồng ra nắng vì loài này thuần có thể chịu nắng trực tiếp thời gian dài trong ngày, thậm chí đủ nắng mới ra hoa được, hoa nhiều, đạm màu, bền lâu và nhu cầu vè nước khi thuần cũng ít hơn.

Những điều cần biết khi chăm sóc lan vảy rồng

Để lan vảy rồng phát triển tốt, bạn nên tưới nước cho cây từ 2 – 4 lần/ngày. Tần suất này giúp cây có đủ độ ẩm để đâm rễ. Không treo cây ở nơi có ánh nắng trực tiếp. Vị trí tốt nhất cho cây phát triển là ở những nơi râm mát. Cách 5 – 7 ngày hãy phun thuốc kích rễ 1 lần. Hãy chọn loại thuốc kích rễ 1 lần như B1 hoặc Atonik. Khi sử dụng nên xem kỹ hướng dẫn trên bao bì sản phẩm.

Giá thể của hoa lan vảy rồng là gỗ nên bạn có thể tưới nước thoải mái. Khi giá thể khô bạn có thể tưới nước luôn, không cần lo cây bị ngập úng. Khi cây ra rễ bạn cần bón phân NPk 20-20-20 hoặc 30-10-10, ngày 5 – 7 lần. Qua tết âm lịch, nên phun cho vảy rồng loại NPK 10-30-10, treo cây ở vị trí có ánh nắng để kích cây ra hoa. Một cách chăm sóc trồng và chăm sóc lan vảy rồng nữa bạn cần ghi nhớ là khi hoa tàn vẫn tiếp tục bón NPK như giai đoạn cây trưởng thành.

Những hình ảnh đẹp của hoa lan vảy rồng

Bạn đang xem bài viết Nguồn Gốc, Đặc Điểm, Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Lan Phi Điệp Vàng trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!