Cập nhật thông tin chi tiết về Lan Hài Gấm Đốm Có Gì Đặc Biệt? Vì Sao Nhiều Người Thích Chơi Lan Hài Gấm? mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chơi lan là một thú vui tao nhã, nhẹ nhàng, quý phái. Nếu như trước đây, lan chỉ được những người lớn tuổi trân trọng, quan tâm, thì bây giờ, nỗi niềm yêu lan đã lan rộng tới giới trẻ. Rất nhiều người đã đầu tư vài trăm triệu chỉ để mua và sưu tầm những chậu lan độc lạ. Trong đó phải kể đến lan hài gấm – loài lan nhỏ bé mang vẻ đẹp thanh cao chốn rừng sâu.
Lan hài gấm là gì?
Lan hài gấm ở Việt Nam thường được gọi bằng những cái tên khác như lan hài đốm, vạn điểm hài…. Thuộc bộ phong lan, nhóm lan đất. Loại này rất quý hiếm nên rất khó phát hiện và tìm ra. Với hoa toa, màu sắc sặc sỡ, đặc biệt là có kiểu dáng hoa rất lạ và cuốn hút.
Được thị trường nước ngoài ưa chuộng, nhất là Anh, hoa lan được coi là biểu tượng của sự sang trọng. Loài hoa này rất hiếm chỉ những người giàu có mới đủ khả năng thưởng thức. Trong khi đó, đối với Nhật Bản lan lại biểu trưng cho sự giàu có và viên mãn.
Đặc điểm hoa
Hoa trải to sải dài hai bên màu xanh bóng chấm đốm, phía dưới cánh màu hung đỏ. Cụm hoa cao từ 5-7 cm, mỗi cành từ 1 đến 3 hoa. Màu sắc thật và tươi mới. Có những bông cực đại đường kính lên tới 7cm với màu vàng óm đốm đỏ đầy huyền bí.
Lan hài gấm không có thân, lá thường xanh có đốm trắng điểm xuyến. Hoa thường nở rộ vào tháng 3, 4 và được mọi người nhân giống bằng hạt. Hoa của nó có cánh môi biến đổi thành chiếc túi trông giống những chiếc hài của người xưa.
Cấu tạo hoa: hai cánh đài bên, một cánh đài trên, một cánh đài dưới, và cánh môi biến đổi thành chiếc túi. Loại lan hài gấm này được mọi người tìm thấy trong rừng nguyên sinh rậm nhiệt đới. Lan mọc ở các vách núi đá vôi dựng đứng có độ cao từ 800-1550m. Lan này cũng có thể được phát hiện trong các khe nứt hay hốc đá ẩm, ít đất ở các vách dựng đứng gần đỉnh núi.
Đặc tính sinh trưởng
Lan hài gấm là loại sinh trưởng chậm, mọc ở vach núi cao nên khó thuần dưỡng. Cây sống dưới ánh sáng yếu và độ ẩm trung bình 80%. Tuy vậy, hài gấm lại nở rộ vào mùa xuân. Đặc biệt hoa có thời gian nở kéo dài, lâu tàn với nhiều màu sắc. Hệ thống rễ mảnh và nhạy cảm, với hệ thống lông hút bao quanh rễ. Hệ thống lông hút này có nhiệm vụ hút nước, chất dinh dưỡng và trao đổi oxy. Lưu ý, lan hài gấm cần độ ẩm nhưng không thể ngập trong nước.
Thân hài lan gấm rất nhỏ mà người ta thường nói lan hài gấm không thân. Chính vì thế mà nước và chất dinh dưỡng ở thân rất ít, tập trung ở lá. Lá lan hài là bộ đẹp, nhiều loại như: Có loại mặt dưới lá có chấm tím mặt trên lá có vân như: Hài Hồng (paph Delenatii), hài Ráp (Paph Malipoense). Loại lá xanh cả mặt dưới và mặt trên của lá như: Hài hằng (Paph hangianum).
Đặc biệt mặt dưới hài gấm có nhiều lỗ khổng. Khi bón phân phun lá, bạn nên phun mặt dưới để đạt hiệu quả cao hơn. Khi gặp nhiệt độ ngoài trời quá nóng, quá cao, các lỗ khổng này sẽ khép lại tránh mất nước và bay hơi để đảm bảo độ ẩm cho cây sinh trưởng.
Cách chăm sóc và trồng lan hài gấm
Độ ẩm: Lan hài gấm cần có đủ độ ẩm và nhiệt độ thích hợp cho phát triển và sinh trưởng. Nước được dự trữ trong lá nên cần duy trì độ ẩm và tưới nước thường xuyên ở mức 60%. Một tuần nên tưới từ 1 đến 2 lần vào sáng sớm là tốt nhất. Vào mùa khô, bạn nên tưới dưới sàn nhà để nước bốc hơi lên hoặc đặt chậu lên trên khay nước có đặt đá sỏi cách mặt nước.
Ánh sáng: Do lan hài gấm thường mọc sâu dưới tán rừng lá rộng nên không tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trực tiếp. Bạn cần che chắn bằng rèm để ánh sáng mặt trời không chiếu trực tiếp, dễ làm cháy lá.
Phân bón: Trong giai đoạn phát triển thì cần thúc Nito. Khi cây đã phát triển hoàn toàn thì thúc phân 10-20-10 để kích hoa. Không nên tưới phân quá nhiều mà chỉ từ 1 đến 2 lần/tháng.
Lên chậu: Lan hài gấm phù hợp nhất trồng trong chậu đất sét. Một chậu nên dâm từ 2-3 cây con. Giá thể nên trộn vỏ thông, dương xỉ, đá thô, cát. Không nên trộn giá thể quá dày không thể thoát khí, có thể trộn than cục.
Hiện nay việc trồng lan cũng trở nên nhẹ nhàng hơn với cách trồng với giá thể viên LECA. Các viên LECA này thay giá thể nuôi trồng, cấp ẩm, nhiệt độ, nước, tạo sự thoáng khí tốt, dễ di chuyển, và ít bệnh khó úng nước, giảm thiểu quá trình phải thay chậy hàng năm.
Vì sao người ta thích chơi lan hài gấm?
Chơi lan mang đến niềm vui, gắn kết mọi người với nhau. Lan đẹp không cần son phấn, không quá màu mè nhưng lại đẹp trường tồn. Bạn phải ngắm lan, chăm lan mỗi ngày mới thấy được hết vẻ đẹp và giá trị của lan hài.
Cây lan chịu được những hoàn cảnh khó khăn nhất, khắc nghiệt nhất. Nó thường được tìm thấy ở những vùng rừng rậm hay những ngọn núi đá cheo leo. Dù chịu vùi dập và khô hạn thì cây vẫn kiên cường và nở hoa một cách mỹ miều. Dù bám vào cây như thân tầm gửi nhưng không bao giờ làm chết cây chủ. Lan hài không hút dinh dưỡng của cây chủ. Chính cái sự đạm bạc ấy đã thể hiện được phẩm giá của người quân tử mà người ta vẫn đồn đại.
Nhìn những cánh hoa mỏng manh yếu đuối là thế, nhưng lại ẩn chứa một sức sống mãnh liệt. Hoa mang một vẻ đẹp độc đáo, không giống các loài hoa khác. Nhỏ bé là thế nhưng lại ẩn chứa một sự cao sang thanh lịch. Những bông lan hài khoe sắc thắm tỏa hương nồng nàn, làm đẹp cho không gian tưởng chừng nhạt nhẽo, trơ trọi.
Lan phù hợp với những người thích sự yên tĩnh và trầm lặng. Vì thế lan nói chung hay Lan Hài Gấm nói riêng thừng được trồng và chăm sóc trong các tịnh xá, chùa chiêng. Nơi cần sự thanh thoát và vẻ đẹp tự nhiên, vẻ đẹp dài lâu từ Lan cũng như mong muốn được thư giãn, nghỉ ngơi của các chú, các bác về hưu.
Lan Hài Gấm là một trong những giống lan quý, hiếm mang vẻ đẹp đặc biệt. Chính vì thế, loại lan này hiện nay đang được tìm kiếm và nhận được rất nhiều sự quan tâm của người chơi hoa cảnh. Và để sở hữu Lan khỏe mạnh và đúng nguồn gốc thì bạn nên tỉnh táo trong lựa chọn và không bị nói thách giá cao.
Nguồn: tudiencaythuoc.com
Lan Hài Gấm Có Gì Đặc Biệt?
Hoa lan nói chung được coi là đỉnh cao của vẻ đẹp tự nhiên, hiếm có. Thể hiện sự trang nhã và đẳng cấp riêng được mọi người trên thế giới công nhận. Trong khi đó, lan hài gấm lại thể hiện một vẻ đẹp kiêu sa không thể sánh bởi sự quý hiếm của nó.
Lan hài gấm là gì?
Lan hài gấm ở Việt Nam thường được gọi bằng những cái tên khác như lan hài đốm, vạn điểm hài…. Thuộc bộ phong lan, nhóm lan đất. Loại này rất quý hiếm nên rất khó phát hiện và tìm ra. Với hoa toa, màu sắc sặc sỡ, đặc biệt là có kiểu dáng hoa rất lạ và cuốn hút.
Được thị trường nước ngoài ưa chuộng, nhất là Anh, hoa lan được coi là biểu tượng của sự sang trọng bởi loài hoa này rất hiếm chỉ những người giàu có mới đủ khả năng thưởng thức. Trong khi đó, đối với Nhật Bản lan lại biểu trưng cho sự giàu có và viên mãn.
Đặc điểm ở hoa:
Hoa trải to sải dài hai bên màu xanh bóng chấm đốm, phía dưới cánh màu hung đỏ, cụm hoa cao từ 5-7 cm, mỗi cành từ 1 đến 3 hoa. Màu sắc thật và tươi mới, có những bông cực đại đường kính lên tới 7cm với màu vàng óm đốm đỏ đầy huyền bí.
Lan hài gấm không có thân, lá thường xanh có đốm trắng điểm xuyến, thường lan hài gấm nở rộ vào tháng 3, 4 và được mọi người nhân giống bằng hạt. Hoa của nó có cánh môi biến đổi thành chiếc túi trông giống những chiếc hài của người xưa.
Cấu tạo hoa:hai cánh đài bên, một cánh đài trên, một cánh đài dưới, và cánh môi biến đổi thành chiếc túi.
Loại lan hài gấm này được mọi người tìm thấy trong rừng sâu, rừng nguyên sinh rậm nhiệt đới. Mọc ở các vách núi đá vôi dựng đứng có độ cao từ 800-1550m, hay được phát hiện trong các khe nứt hay hốc đá ẩm, ít đất ở các vách dựng đứng gần đỉnh núi.
Đặc điểm sinh trưởng:
Lan hài gấm là loại sinh trưởng chậm, mọc ở vach núi cao. Tuy vậy, hài gấm lại nở rộ vào mùa xuân, thời gian hoa nở kéo dài, lâu tàn với nhiều màu sắc.
Hệ thống rễ mảnh và nhạy cảm, với hệ thống lông hút bao quanh rễ, hệ thống lông hút này có nhiệm vụ hút nước, chất dinh dưỡng và trao đổi oxy. Lưu ý, lan hài gấm cần độ ẩm chứ không thể ngập trong nước, dễ bị úng.
Thân hài lan gấm rất nhỏ mà người ta thường nói lan hài gấm không thân, chính vì thế mà nước và chất dinh dưỡng ở thân rất ít mà tập trung ở lá. Lá lan hài là bộ đẹp, nhiều loại như:
Có loại mặt dưới lá có chấm tím mặt trên lá có vân như: Hài Hồng ( paph Delenatii ), hài Ráp ( Paph Malipoense ). Loại lá xanh cả mặt dưới và mặt trên của lá như: Hài hằng ( Paph hangianum ).
Đặc biệt mặt dưới hài gấm có nhiều lỗ khổng nên khi bón phân phun lá nên phun mặt dưới để đạt hiệu quả cao hơn. Và đặc biệt hơn, khi gặp nhiệt độ ngoài trời quá nóng, quá cao, các lỗ khổng này sẽ khép lại tránh mất nước và bay hơi để đảm bảo độ ẩm cho cây sinh trưởng.
Cách chăm sóc và trồng lan hài gấm
Độ ẩm: Lan hài gấm cần có đủ độ ẩm và nhiệt độ thích hợp cho phát triển và sinh trưởng. Nước của cây thường được dự trữ trong lá nên cần duy trì độ ẩm và tưới nước thường xuyên ở mức 60%. Một tuần nên tưới từ 1 đến 2 lần vào sáng sớm là tốt nhất. Vào mùa khô, không nhất thiết tưới trực tiếp mà nên tưới dưới sàn nhà để nước bốc hơi duy trì độ ẩm hoặc đặt chậu lên trên khay nước có đặt đá sỏi cách mặt nước. Ánh sáng: Vì loại lan hài gấm thường mọc sâu dưới tán rừng lá rộng nên bản chất của nó không tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trực tiếp. Nên cần che chắn bằng rèm để ánh sáng mặt trời yếu đi không chiếu trực tiếp dễ làm cháy lá. Bón phân: Trong giai đoạn phát triển thì cần thúc Nito. Khi cây đã phát triển hoàn toàn thì thúc phân 10-20-10 để kích hoa. Không nên tưới phân quá nhiều mà chỉ từ 1 đến 2 lần/tháng Lên chậu: Lan hài gấm phù hợp nhất trồng trong chậu đất xét, một chậu nên dâm từ 2-3 cây con. Giá thể nên trộn vỏ thông, dương xỉ, đá thô, cát. Không nên trộn giá thể quá dày không thể thoát khí, có thể trộn than cục.
Mách Bạn Bí Kíp Trồng Lan Hài Gấm (Hài Đốm)
Đặc điểm sinh trưởng
Được thị trường nước ngoài ưa chuộng, nhất là Anh. Hoa lan được coi là biểu tượng của sự sang trọng bởi loài hoa này rất hiếm chỉ những người giàu có mới đủ khả năng thưởng thức. Trong khi đó, đối với Nhật Bản lan lại biểu trưng cho sự giàu có và viên mãn.
– Lan hài gấm là loại sinh trưởng chậm, mọc ở vach núi cao nên khó thuần dưỡng, ánh sáng yếu và độ ẩm trung bình 80%. Tuy vậy, hài gấm lại nở rộ vào mùa xuân, thời gian hoa nở kéo dài, lâu tàn với nhiều màu sắc.
– Hệ thống rễ mảnh và nhạy cảm, với hệ thống lông hút bao quanh rễ. Hệ thống lông hút này có nhiệm vụ hút nước, chất dinh dưỡng và trao đổi oxy. Lưu ý, lan hài gấm cần độ ẩm chứ không thể ngập trong nước, dễ bị úng.
– Mặt dưới hài gấm có nhiều lỗ khổng nên khi bón phân phun lá nên phun mặt dưới để đạt hiệu quả cao hơn.
– Và đặc biệt hơn, khi gặp nhiệt độ ngoài trời quá nóng, quá cao, các lỗ khổng này sẽ khép lại tránh mất nước và bay hơi để đảm bảo độ ẩm cho cây sinh trưởng.
Hướng dẫn cách trồng và chăm sóc lan hài gấm
Các thao tác trồng lan hài gấm với giá thể viên
Giá thể viên cung cấp độ ẩm, nhiệt độ, nước, tạo sự thoáng khí tốt, dễ di chuyển, và ít bệnh giảm thiểu quá trình phải thay chậy hàng năm.
Rửa sạch giá thể viên để loại bỏ bụi bẩn. Sau đó ngâm qua đêm trong dung dịch kích thích tạo rễ mới và kháng bệnh
Cẩn thận lấy cây ra khỏi chậu. Loại bỏ tất cả hổn hợp giá thể còn dính trên rễ. Lưu ý phải làm nhẹ nhàng vì rễ lan hài gấm rất mỏng, nhỏ và nhạy cảm, đặc biệt rất ít nên dễ đứt. Cố gắng không làm gãy bất kỳ rễ nào của cây vì rễ của lan hài gấm rất mảnh.
Sau đó rửa các rễ thật kỹ lưỡng để loại bỏ hoàn toàn giá thể môi trường cũ còn dính lại để hạn chế sự gây nhiễm cây. Đảm bảo môi trường, giống mới, sạch, an toàn cho phát triển trong môi trường mới
Cho các giá thể viên vào chậu, cẩn thận đặt cây sâu hơn nửa chiều cao của chậu để giữ cây ổn định. Xếp các giá thể viên lại với nhau chặt, để chắc chắn không có khoảng không nào.
– Độ ẩm:
Lan hài gấm cần có đủ độ ẩm và nhiệt độ thích hợp cho phát triển và sinh trưởng. Nước của cây thường được dự trữ trong lá nên cần duy trì độ ẩm và tưới nước thường xuyên ở mức 60%. Một tuần nên tưới từ 1 đến 2 lần vào sáng sớm là tốt nhất. Vào mùa khô, không nhất thiết tưới trực tiếp mà nên tưới dưới sàn nhà để nước bốc hơi duy trì độ ẩm hoặc đặt chậu lên trên khay nước có đặt đá sỏi cách mặt nước.
– Ánh sáng:
Vì loại lan hài gấm thường mọc sâu dưới tán rừng lá rộng nên bản chất của nó không tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trực tiếp. Nên cần che chắn bằng rèm để ánh sáng mặt trời yếu đi không chiếu trực tiếp dễ làm cháy lá.
– Bón phân:
Trong giai đoạn phát triển thì cần thúc Nito. Khi cây đã phát triển hoàn toàn thì thúc phân 10-20-10 để kích hoa. Không nên tưới phân quá nhiều mà chỉ từ 1 đến 2 lần/tháng
– Lên chậu:
Lan hài gấm phù hợp nhất trồng trong chậu đất xét, một chậu nên dâm từ 2-3 cây con. Giá thể nên trộn vỏ thông, dương xỉ, đá thô, cát. Không nên trộn giá thể quá dày không thể thoát khí, có thể trộn than cục.
Phân Biệt Lan Hài Hằng Và Hài Hương
Hoa lan thật đa dạng, tuy nhiên tôi thích lan hài nhất. Hài Hằng (Paphiopedilum hangianum) và hài Hương (Paphiopedilum emersonii) theo tôi là hai trong số những loại hài Việt Nam đẹp nhất, chúng có đầy đủ yếu tố để xứng đáng với vị trí đó: hoa lớn, kết cấu tròn trịa, màu sắc hài hòa, lâu tàn, có hương thơm. Khi cây đang hoa, có thể dẽ dàng nhận ra hài Hằng, hài Hương, tuy nhiên khi ở trạng thái không hoa và để 2 chậu hài cạnh nhau, cũng khá khó cho người mới tìm hiểu về lan hài phân biệt được hai loại lan này. trong bài viết tôi xin sử dụng thêm các tư liệu trên internet để giúp mọi người có cái nhìn rõ ràng nhất…
Hoa hài Hằng: Hoa hài Hương:
Tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm phân biệt 2 loại hài trên qua thân, lá. Về cơ bản, lan hài có 2 kiểu lá chính: lá xanh và lá có đốm (vằn), hài Hằng và hài Hương đều thuộc giống lá xanh, có khả năng chịu lạnh tốt hơn các loại lá đốm.
Kích thước lá của 2 loại lan hài này khá tương đồng nhau, thường dài vào khoảng 15-25cm, đương nhiên có lá già còn lớn hơn, bề rộng khoảng 3-7cm, lá đều dày. Một số điểm nhận biết: hài Hằng mép lá lượn sóng, hài Hương mép lá thì không; lá hài Hương nhìn bóng hơn và có gân mờ màu trắng xanh, hài Hằng lá nhìn hơi bạc cảm giác như có lớp lông mịn bao phủ, tuy nhiên có thể dựa thêm theo một số đặc điểm sau. Tôi chủ yếu quan sát phần thân cây. Hãy nhìn xem để rút ra sự khác biệt.
Hài Hằng có lá xếp đối xứng và thân có xu hướng mọc cao lên, nhìn ngang thân thấy rất cân đối.
Nhìn ngang hài Hương lá xếp cũng đối xứng tuy nhiên thân không có xu hướng mọc cao lên mà thường ngả nhiều sang 2 bên, nhìn dáng cây có thiên hướng mọc thấp.
Nhìn thẳng từ trên xuống, hài Hằng có lá xếp đối xứng thành một đường thẳng. Mặt lá nhìn cảm giác phủ 1 lớp bụi
Hài Hương thì lá hay mọc loạn hướng. Mặt lá có gân mờ và nhìn khá bóng
Trên đây tôi đã chia sẻ chút kinh nghiệm bản thân để mọi người có thể phân biệt được 2 loại lan hài này và cũng rất hy vọng có thêm ý kiến đóng góp, nhận xét của mọi người để bài viết hoàn thiện, chính xác hơn, giúp anh em có ý định sưu tầm lan hài gần xa có thêm phương hướng để nhận biết khi mua bán, trao đổi lan hài. Rất vui khi các bạn có comment xuống dưới bài viết. Xin cảm ơn!
Các bác ấn nút Thích và g+1 ngay bên dưới giúp em nhé. Xin cảm ơn!
Bạn đang xem bài viết Lan Hài Gấm Đốm Có Gì Đặc Biệt? Vì Sao Nhiều Người Thích Chơi Lan Hài Gấm? trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!