Cập nhật thông tin chi tiết về Lan Bị Thối Lá: Nguyên Nhân &Amp; Cách Xử Lý Bệnh Nhanh Chóng mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Nguyên nhân lan bị thối lá Nguyên nhân lan bị thối lá đầu tiên có thể xác định thường là do cây bị thừa nước. Tuy nhiên, ngoài nguyên nhân này thì còn có các nguyên nhân và các tác nhân khác gây ra bệnh hoa lan như:
Vi khuẩn gây hại
Côn trùng tấn công
Sự va chạm lúc vận chuyển, người qua lại
Giàn bị rung chuyển
…
Thông thường tác nhân khiến lan bị thối ngọn là do vi khuẩn. Chúng sẽ dễ làm lan bị thối và hư lá nhanh nhất. Khi cây có những vết thương hở, vi khuẩn Erwinia Carotovora dễ dàng xâm nhập vào vết thương của cây. Đặc biệt ở nhiệt độ cao, vi khuẩn càng dễ phát tán và lây lan.
Trong quá trình vận chuyển, sự va đập, xây xát cũng là điều kiện thích hợp để mầm bệnh phát triển khiến lan bị thối ngọn. Do đó, người trồng lan cần chú ý hơn những dấu hiệu khác thường của cây. Điều này sẽ giúp nhanh chóng phát hiện bệnh và tiến hành điều trị.
Chat ngay với chuyên gia
2. Dấu hiệu nhận biết bệnh thối nhũn lá lan hồ điệp
Mức nhẹ: Khi bệnh lan hồ điệp bị thối ngọn đang ở giai đoạn đầu, cây sẽ thường bị héo lá và ủ rũ. Dấu hiệu dễ nhận thấy nhất chính là những chấm nhỏ như bị bỏng xuất hiện trên lá. Lá cây dần bị vàng và loang lổ thâm dần. Đặc biệt với điều kiện ẩm ướt thì tình trạng bệnh sẽ càng nặng hơn.
Mức nặng: Khi lan hồ điệp bị thối ngọn ở mức nặng thì các vết loang lổ sẽ chuyển dần sang màu thối đen. Rễ cây, ngọn cây cũng dần chuyển sang màu vàng nâu. Những vùng lá bị nhiễm bệnh sẽ có dịch nhớt và có mùi hôi khó chịu.
3. Cách phòng bệnh thối nõn trên phong lan
Tưới nước cho cây vừa đủ
Với điều kiện tưới nước quá nhiều, cây sẽ dễ bị úng cây. Lan hồ điệp là loại cây ưa ẩm nhưng quá ướt nước sẽ không tốt. Đặc biệt khi lá bị dập hay bị gãy cho va đập gặp tình trạng ẩm ướt sẽ càng dễ làm lan bị thối lá. Ngoài ra, bạn cũng cần hạn chế tưới cây vào đêm muộn để cây không bị bí nước gây thối úng cho cây. Biện pháp này cũng là cách cứu lan hồ điệp bị thối rễ được áp dụng khá phổ biến.
Sử dụng giá thể trồng lan phù hợp
Khi sử dụng giá thể không có lỗ thoát nước cho cây sẽ dễ khiến cho cây bị úng nước. Giá thể sử dụng cần đảm bảo thông thoáng và khả năng giữ nước vừa phải. Nên sử dụng giá thể gỗ và lúa cho lan hồ điệp. Với giá thể này lan sẽ không bị thối cây hay úng lá.
Không tưới nước cho lan vào giữa trưa
Đây là thời điểm người trồng lan nên hạn chế tuyệt đối khi bạn muốn phòng bệnh lan hồ điệp bị thối ngọn. Thời gian giữa trưa là thời điểm nhiệt độ lên cao. Nếu tưới nước cho cây vào thời điểm này sẽ làm cho cây bị đốt nóng. Điều này sẽ làm cho cây dễ bị tổn thương. Khi cây bị tổn thương sẽ là thời điểm cây dễ bị vi khuẩn bệnh gây hại xâm nhập.
Sử dụng các chế phẩm sinh học, thuốc phòng bệnh cho lan
Ngoài việc nên thường xuyên chăm sóc cây thì sử dụng các chế phẩm sinh học hay thuốc phòng bệnh cũng là điều nên làm. Một số loại thuốc mà bạn nên sử dụng để phòng bệnh cho cây như: Bio Neem, Bio Garlic, Bio Herb.
Đây là những chế phẩm sinh học giúp cho cây có thêm dinh dưỡng và phòng ngừa sâu bệnh. Sử dụng và phun cho cây thường xuyên sẽ giúp cây tăng sức đề kháng và trở nên khỏe hơn.
Chat ngay với chuyên gia
4. Cách xử lý lan hồ điệp bị thối lá
4.1. Trường hợp thối lá nhẹ
Sau khi phát hiện mầm bệnh của cây thì việc đầu tiên nên làm chính là ngưng tưới nước. Ở điều kiện ẩm ướt, cây sẽ càng dễ phát tán bệnh. Ngoài ra, bạn cần kiểm tra lại giá thể trồng lan. Cần luôn đảm bảo giá thể trồng luôn được khô thoáng.
Tiếp đó, cần tiến hành phun thuốc thối nhũn cho lan. Khi lan có dấu hiệu của bệnh, người trồng cần phun thuốc thối nhũn 2 -3 ngày/1 lần. Đồng thời cần treo giỏ lan ở chỗ thông thoáng và tránh nắng. Khi áp dụng cách này thì chỉ sau vài ngày cây sẽ bắt đầu cứng cáp trở lại. Đến lúc này thì bạn nên mang lan ra giàn đề thích nghi dần với ánh nắng.
4.2. Trường hợp lan bị thối nhũn nặng
Với trường hợp lan bị thối lá nặng thì cách chữa lan hồ điệp bị thối lá lúc này là việc ngưng hẳn tưới nước cho cây. Bạn cũng cần nhanh chóng tách cây ra khỏi giá thể. Sau đó sử dụng kéo để cắt toàn bộ những lá cây bị bệnh hay rễ cây bị bệnh đi. Đặc biệt đối với lan hồ điệp thì khi trồng trong các chậu lớn.
Bạn cần tháo bỏ toàn bộ cây. Sau khi cắt bỏ phần bị bệnh thì sử dụng thuốc Physan 20SL bôi vào vết cắt và để khô. Chờ cho vết cắt khô hẳn thì bôi keo liền sẹo, vôi trầu hay sơn móng tay. Điều này sẽ giúp vết thương hở tránh được các mầm bệnh xâm nhập. Tùy thuộc vào tình hình bệnh của cây mà sử dụng những loại thuốc đặc trị phù hợp.
5. Một số loại thuốc đặc trị chữa lan hồ điệp bị thối lá
5.1. Chế phẩm Bio Tricho
Thuốc trừ sâu sinh học Bio Tricho được sản xuất bởi dây chuyền thế hệ mới công nghệ Nhật Bản. Chế phẩm Bio Tricho là sản phẩm có nhiều công dụng hiệu quả. Không chỉ có thể phòng trừ diệt bệnh lan bị thối lá mà nó còn chứa nhiều dinh dưỡng tốt cho cây.
Những công dụng của chế phẩm Bio Tricho phải kể đến là:
Phòng và trị hiệu quả các bệnh nấm rễ và tuyến trùng cho các giống cây trồng
Có tác dụng phòng trừ các loại sâu, côn trùng trong đất (sùng đất, sâu, cuốn chiếu, …)
Bio Tricho thường được dùng để kích rễ cho cây non yếu, cây mới trồng,…
Bio Tricho giúp cải tạo đất và giúp tăng sức đề kháng cho cây
Sử dụng Tricho kết hợp cùng phân bón giúp cải thiện hiệu quả khả năng trao đổi chất tốt hơn cho cây.
Bạn có thể sử dụng chế phẩm sinh học này thường xuyên để chăm sóc và chống bệnh cho cây. Sử dụng với liều lượng vừa đủ và phun luân phiên cố định theo tuần sẽ giúp cây phát triển tốt và khỏe mạnh.
5.2. Chế phẩm thế hệ mới Nano bạc đồng silic
Chế phẩm phòng trừ sâu bệnh Nano bạc đồng silic là thuốc trừ sâu được sản xuất với kích thước nano siêu nhỏ. Với đặc tính này, chế phẩm này có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, diệt virus, khử mùi và chống nấm bệnh hiệu quả. Đây cũng là sản phẩm giúp cải thiện bệnh lan bị thối lá. Đặc biệt với những bệnh do vi khuẩn gây ra như ở hoa lan thì khi sử dụng sản phẩm này sẽ giúp cây nhanh chóng lành bệnh.
Ưu điểm của Nano bạc đồng silic:
Chế phẩm này giúp phòng trừ các bệnh do nấm hay vi khuẩn gây ra
Hạn chế và diệt trừ được các bệnh như: phấn trắng, sương mai, thối rễ, thán thư, vàng lá, bệnh lở cổ rễ, các bệnh thối rễ, đốm đen, …
Nano bạc đồng silic như một chế phẩm cung cấp dinh dưỡng và tăng sức đề kháng cho cây
Có khả năng cải thiện đất và giúp cây sinh trưởng tốt
Chế phẩm này khá an toàn với môi trường cũng như sức khỏe của con người
Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý Lan Hồ Điệp Bị Thối Lá, Thối Rễ
Bệnh thối lá, thối rễ hay còn gọi là bệnh thối nhũn là căn bệnh rất dễ gặp ở các loại lan đơn thân nói chung và lan hồ điệp nói riêng. Biểu hiện của bệnh như sau:
Ở giai đoạn đầu mới nhiễm bệnh, trên lá cây sẽ xuất hiện một số nốt chấm vàng nấu như vết bỏng.
Ở giai đoạn tiếp theo, những đốm nhỏ này sẽ lan rộng ra, vết thối bắt đầu hình thành, khi động vào có cảm giác nhớt và mùi khó chịu.
Bệnh nặng hơn có thể lan sang phần ngọn, rễ cây chuyển sang màu vàng nâu và thối đen dần.
II. Nguyên nhân gây bệnh
Căn bệnh thối lá, thối rễ rất dễ hình thành ở những cây lán có lá to, mọng nước. Nhiều người lầm tưởng rằng nguyên nhân gây bệnh là do cây thừa nước, úng nước. Tuy nhiên đây là bệnh do vi khuẩn Erwinia Carotovora gây ra.
Vi khuẩn xâm nhập vào cây thông qua các vết thương, vết trầy xước ở cây, gặp điều kiện độ ẩm cao sẽ nhanh chóng lây lan và hình thành bệnh. Như vậy độ ẩm cao chỉ là môi trường, chất xúc tác thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh. Do đó lan Hồ Điệp sau khi vận chuyển, cây dễ bị dập nát sẽ rất dễ mắc bệnh.
III. Cách điều trị bệnh thối lá, thối rễ trên lan hồ điệp
Khi phát hiện các biểu hiện của bệnh, cần làm các bước sau:
Trước hết dừng ngay việc tưới nước cho cây và tháo cây ra khỏi giá thể hoặc tháo bỏ toàn bộ dớn hay chất trồng.
Sau đó dùng kéo sạch để cắt bỏ phần rễ và lá bị thối rồi bôi thuốc liền sẹo cho lan hoặc sơn móng tay vào những vết cắt.
Treo ngược cây lan ở nơi râm mát, thoáng gió, tránh ánh nắng và tránh nước 1 ngày để các vết vừa cách được se lành lại.
Tiếp theo cần sử dụng thuốc điều trị thối nhũn cho lan. Một số loại thuốc tiêu biểu cho hiệu quả điều trị cao như Physan 20 SL, Starner 20WP, Ridomil Gold 68WG, Poner 40TB. Pha thuốc theo tỉ lệ in trên bao bì vào chậu nước sau đó ngâm cây lan trong chậu thuốc khoảng 15 phút sau đó treo trở lại khoảng 2 – 3 ngày cho thuốc khô. Sau 2 ngày tiếp tục thực hiện phun thuốc thối nhũn lần 2 nhưng với tỉ lệ bằng ½ so với lần 1 ngâm cây.
Sau vài ngày sẽ thấy vết bệnh khô và cây cứng cáp trở lại thì tưới vitamin B1 để kích thích ra rễ mới. Rễ nhú ra là thời điểm thích hợp để ghép cây trở lại giá thể hoặc chậu trồng.
Bệnh thối lá, thối rễ có thể phòng tránh như sau:
Không tưới cây vào buổi trưa nắng vì lúc này nhiệt độ của nước cao sẽ làm tổn thương cho cây, nhất là phần lá và rễ. Điều này tạo điều kiện lý tưởng cho vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh.
Tưới đủ nước – “ẩm nhưng không ướt”. Lan ưa ẩm nhưng không phải lúc nào, ngày nào cũng tưới nước. Cần chú ý quan sát để tưới vừa đủ và độ ẩm thích hợp, tránh cây bị úng.
Lựa chọn giá thể trồng lan phù hợp, thông thoáng, thoát nước và trao đổi khí tốt. Với lan hồ điệp tốt nhất nên trồng trên giá thể gỗ, lũa hoặc xơ dừa và mùn cưa.
Nguyên Nhân Và Cách Chữa Cây Kim Tiền Bị Vàng Lá, Héo Lá, Thối Thân
Trong video lần này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về một số bệnh thường gặp của cây kim tiền như bệnh vàng lá, héo lá, thôi thân cùng nguyên nhân và cách chữa chi tiết, hiệu quả nhất.
1/ TRIỆU CHỨNG CỦA CÂY KIM TIỀN KHI BỊ VÀNG LÁ, HÉO LÁ, THỐI THÂN Cây có biểu hiện bị trắng bệch dần, nếu có mầm non chồi lên thì mầm này khá bé, ẻo lả, không có sức sống, lâu dần nếu cứ để tình trạng này cây sẽ bị héo rũ và chết.
3/ Cách khắc phục tình trạng cây kim tiền bị vàng lá, héo lá, thối thân do ánh sáng Trước tiên ta sẽ cắt tỉa loại bỏ những nhánh thối, hỏng đi. Sau đó sẽ chuyển chậu cây kim tiền ra nơi có ánh sáng vừa đủ: vị trí thích hợp nơi có ánh sáng mặt trời chiếu vừa phải (tránh nơi có mặt trời chiếu ngay gắt) có thể ban công, sân hay sân thượng. Thời gian để cây từ 1 đến 2 tuần cho cây trao đổi chất tốt, phát triển bình thường (lá có màu xanh diệp lục trở lại) thì sẽ cho vào vị trí cũ ( 2- đến 3 ngày) lại đưa ra. Và thực hiện 2 – đến 3 lần như thế.
Đặc biệt đối với cây kim tiền mới mua về mà bạn dự định sẽ đặt ở vị trí thiếu sáng bạn nên làm theo cách sau để đảm bảo cây thích nghi tốt với môi trường sống mới với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ khắc nghiệt: Bạn hãy đặt cây kim tiền vào vị trí đó khoảng 3-4 hôm (hoặc cũng có thể lâu hơn) sau đó hãy cho ra ngoài nơi có vị trí ánh sáng tốt khoảng 2-3 hôm để cây quang hợp tiếp đó lại đặt vào vị trí cũ. Ta thực hiện chu kỳ này 2 đến 3 lần thì cây sẽ có khả năng thích nghi sống tốt hơn ở những điều kiện khắc nghiệt về ánh sáng lẫn nhiệt độ.
4/ CÁCH CHỮA, CHĂM SÓC CÂY SAU KHI BỊ BỆNH VÀNG LÁ, HÉO LÁ, THÔI THÂN DO NƯỚC 4.1/ Chuẩn bị dụng cụ: – Chuẩn bị bình tưới nước 2l để xác định lượng nước tưới cây. – Kéo cắt tỉa, 1 xô nhựa, 1 gáo múc nước, 1 khăn lau sạch.
4.2/ Hướng dẫn cách chăm sóc cây kim tiền khi bị bệnh: – Với cây kim tiền đặt trong nhà, văn phòng làm việc hay trong phòng có điều hòa thì việc chăm sóc nó có vẻ rất khó khăn, vì việc mọi người thường quên bỏ quá lâu trong phòng khiến cây bị thiếu ánh sáng dẫn tới các bệnh trên, bởi thế hai hoặc 3 ngày hãy đưa cây ra ban công hoặc nơi gần cửa sổ có ánh sáng để kim tiền có thể quang hợp, giúp cây sống tốt hơn.
– Đối với những cây có triệu trứng nặng hơn, lá bị héo úa và đang có dấu hiệu bị thối thân. Trước khi chăm sóc ta nên quan sát cây và độ ẩm đất xung quanh gốc, hãy dùng ngón tay trỏ trọc xuống đất quanh chậu 1/3 -1/2 ngón tay và cảm nhận độ ẩm của nó. Xem đất có bị khô quá, ẩm quá (đất bị nhão nhiều nước) hay là có độ ẩm vừa phải, sau đó mới tiến hành xử lý như sau:
+ Trường hợp đất có độ ẩm vừa đủ, cây phát triển bình thường: Công việc của chúng ta rất đơn giản, mỗi tuần bạn chỉ cần tưới nước 1 lần là đủ. Tùy vào chậu to hay bé thì tưới một lượng nước vừa đủ độ ẩm cho đất là được. Sau khi tưới hãy tiến hành vệ sinh lá cũng rất quan trọng vì nó giúp cho lá quang hợp tốt hơn trong môi trường thiếu sáng và giúp cho môi trường làm việc được sạch sẽ hơn.
+ Trường hợp đất khô quá mà thấy biểu hiện thân bị héo: Bạn sẽ dùng bình xịt phun lên toàn bộ lá của cây kim tiền và tưới ½ bình, thực hiện 2 lần trong 1 tuần đầu. Vì với cách xịt lên lá làm cho cây nhanh hồi phục, hấp thụ nước nhanh hơn để cây có thể hồi phục khi thiếu nước.
+ Trường hợp đất có độ ẩm quá nhiều (đất bị úng nước) gốc cây bị thối, thì bạn có cách khắc phục như sau:
– Bước 1: Bạn cần dừng ngay công việc tưới nước lại cho cây. – Bước 2: Chuyển cây ra vị trí có ánh sáng thích hợp, nơi thông thoáng và có ánh sáng mặt trời, nhưng không phải ánh nắng chiếu trực tiếp. Tốt nhất là các vị trí như ngoài ban công hay cạnh cửa sổ. – Bước 3: Cắt tỉa, loại bỏ các nhánh, lá bị héo, bị thối. – Bước4: Kiểm tra đáy chậu, đảm bảo thoát nước cho cây. – Bước 5: Bạn ngưng tưới nước hai tuần và theo dõi độ ẩm của đất nếu đất vẫn ẩm thì ta không phải tưới nữa. Cho đến khi đất xung quanh chậu khô, ta bắt đầu tưới nước bình thường.
5/ CÁCH CHỮA CÂY KIM TIỀN BỊ VÀNG LÁ, HÉO LÁ, THỐI THÂN DO THIẾU PHÂN BÓN Với cây kim tiền nói riêng và tất cả các loại cây cảnh văn phòng nói chung nếu xảy ra tình trạng thiếu chất dinh dưỡng thì đều có hiện tượng vàng lá và rụng lá, cây thiếu sự sống sau đó trở nên cằn cỗi và chết. Để khắc phục tình trạng thiếu dinh dưỡng thì bạn nên bổ sung phân bón cho cây, đối với cây kim tiền 1-2 tháng ta bón phân cho nó một lần. Nên mua đúng chủng loại của phân bón cho cây cảnh. Không bón với số lượng nhiều, mà nên bón dày lại số lần và ít một và tuyệt đối phải cách gốc 5-10cm.
Cây Thiết Mộc Lan Bị Thối Thân: Nguyên Nhân &Amp; Cách Xử Lý
1. Nguyên nhân cây thiết mộc lan bị thối thân
Cây thiết mộc lan là một trong những loại cây đẹp được dùng phổ biến để trang trí trong nội thất hiện nay. Dù khả năng thích nghi của loài cây này khá tốt nhưng vẫn gặp các bệnh như thối thân, thối rễ, vàng lá,…. Trong đó bệnh thối thân ở cây thiết mộc lan thường xảy ra khá nhiều. Bệnh hoa lan này thường có biểu hiện thân bị ngập úng nước bị thối xuất phát bởi các nguyên nhân sau:
Thứ nhất là do vi khuẩn và nấm hại cây. Những loại nấm, vi khuẩn này có thể xuất phát từ đất trồng khiến rễ bị ảnh hưởng dẫn đến thối và thối luôn thân cây. Khi cây gặp bệnh này thì thường có phần rẽ thối nhũn trước sau đó lan lên thân và có múi thối.
Thứ hai là do khi mua cây không chất lượng và lựa cây không kĩ. Cần ưu tiên chọn những cây càng to càng tốt, cánh lớn và mập mạp, khỏe mạnh để tránh bị bệnh. Tránh chọn những cây bé và thấp vì đó là đối tượng dễ gặp hiện tượng thối thân nhất.
Chat ngay với chuyên gia
2. Cách khắc phục và chữa trị thiết mộc lan thối thân
Khi cây thiết mộc lan bị thối thân, cần phát hiện sớm và áp dụng những phương pháp xử lý hữu hiệu. Có thể tham khảo những cách khắc phục sau để chữa trị bệnh thối thân ở thiết mộc lan:
2.1. Chuyển chậu và đặt ở vị trí thông thoáng
Khi cây gặp tình trạng thối thân cần phải lập tức chuyển chậu mới cho cây. Chậu mới cần đảm bảo phù hợp với kích thước của cây và phải có độ thoát nước tốt để tránh tình trạng bị ngập úng. Bên cạnh đó cũng cần di chuyển cây đến những vị trí thông thoáng, mát mẻ hơn. Vị trí ở hành lang hay gần cửa sổ là gợi ý khá thích hợp để hỗ trợ cho quá trình quang hợp và trao đổi chất của cây.
Chat ngay với chuyên gia
2.2. Thay đất mới để có dinh dưỡng mới
Nguyên nhân chính gây ra bệnh thối thân ở cây thiết mộc lan là do các vi khuẩn và nấm ở trong đất gây nên. Do đó khi cây bị bệnh cần tiến hành thay đất mới để loại bỏ đi những tác nhân gây bệnh đó. Đất mới được sử dụng cần có độ mềm mịn, tơi xốp và giàu chất dinh dưỡng, khoáng chất. Như vậy mới có thể giúp cây hấp thu thêm chất dinh dưỡng và nhanh chóng phục hồi.
Đất trồng bị nhiễm chua là một trong những điều kiện để các vi khuẩn và nấm bệnh trong đất phát triển. Khi đó cần cải tạo đất và ngăn chặn sự phát triển của nấm bệnh thì cần sử dụng vôi và bón cho đất. Bón vôi cho đất ngoài tác dụng ức chế sự phát triển của nấm bệnh trong đất còn giúp cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho cây trồng. Tuy nhiên khi tiến hành bón vôi cần chú ý liều lượng và chọn loại vôi thích hợp để phát huy tối đa hiệu quả giúp trị bệnh thối thân cho cây và giúp cây khỏe mạnh.
2.4. Sử dụng thuốc đặc trị chữa bệnh thối thân
2.4.1. Chế phẩm Bio Tricho
Bio Tricho chứa hàm lượng dinh dưỡng và các khoáng chất, vitamin vừa đủ để giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt. Bên cạnh đó loại thuốc này còn cung cấp hàng vi khuẩn có lợi giúp cây tăng sức đề kháng và khỏe mạnh.
2.4.2. Chế phẩm thế hệ mới Nano bạc đồng silic
Sản phẩm thứ hai mà bạn có thể tham khảo để đặc trị khi cây thiết mộc lan bị thối thân là Nano bạc đồng silic. Đây là chế phẩm sinh học được sản xuất theo công nghệ nano với các hạt keo siêu nhỏ. Những hạt keo nhỏ cỡ nano này có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, chống nấm và giúp khử mùi hiệu quả.
Thành phần chính là các hạt nano bạc, nano đồng, nano silic cùng chất bám dính và dung môi vừa đủ. Chế phẩm sinh học này có tác dụng phòng trị hiệu quả các bệnh do chủng nấm và vi khuẩn gây ra. Nano bạc đồng silic cũng có khả năng diệt được nhiều loại bệnh hại hơn các chế phẩm thông thường. Bên cạnh đó hiệu quả mà nó mang lại cũng nhanh hơn và rõ ràng hơn nhiều.
3. Cách chăm sóc cây thiết mộc lan bị thối thân phát triển tốt
Khi đã phát hiện ra bệnh, có cách chữa trị hiệu quả thì cũng cần thường xuyên kiểm tra và có cách chăm sóc cho cây phát triển tốt.
3.1. Vị trí đặt cây
Khả năng thích ứng của cây thiết mộc lan rất tốt dù ở môi trường trong nhà hay ngoài nắng. Tuy nhiên khi cây mới trồng thì cần chọn vị trí thích hợp và lý tưởng để tạo điều kiện tốt nhất cho cây phát triển tốt nhất.
Nên đặt cây ở những nơi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời như hành lang, ban công hay gần cửa sổ. Như vậy sẽ hỗ trợ tốt cho quá trình quang hợp, trao đổi chất và kích thích sự phát triển của cây. Hạn chế đặt cây ở những vị trí có gió lớn hay duwois máy lạnh vì sẽ khiến lá cây bị táp.
3.2. Chế độ dinh dưỡng cây thiết mộc lan
Cần thường xuyên cung cấp và bổ sung chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân định kỳ. Có thể bón trực tiếp vào gôc cây hoặc phun lên lá đều được, tần suất tốt nhất để tiến hành bón phân là khoảng 3 tháng 1 lần. Ưu tiên sử dụng những chế phẩm sinh học hoặc phân bón hữu cơ vì rất an toàn cho cây trồng và thân thiện với môi trường, với con người.
3.3 Chế độ tưới nước cho cây
Cây thiết mộc lan bị thối thân một phần là do bị ngập úng dẫn đến thối rễ và thối thân. Do đó khi chăm sóc cây cần chú ý đến chế độ tưới nước. Chỉ nên tưới nước với lượng vừa đủ để làm ẩm đất. Liều lượng thích hợp nhất để tưới là khoảng 200ml cho 1 lần tưới. Tần suất tưới thích hợp nhất khoảng 2-3 lần 1 tuần là đủ.
Bạn đang xem bài viết Lan Bị Thối Lá: Nguyên Nhân &Amp; Cách Xử Lý Bệnh Nhanh Chóng trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!