Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Măng Tây Xanh Ứng Dụng Công Nghệ Nano – Nano Bạc Super mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1.Chuẩn bị giống
1.1 Gieo hạt trực tiếp lên luống trồng (sau khi ngâm xử lý bằng chế phẩm nano bạc đồng super)
Sử dụng hạt giống đạt tiêu chuẩn chất lượng, đúng giống ngâm trong nước ấm (2 sôi 3 lạnh). Ngâm trong thời gian 20-24 tiếng, cứ 5-6 tiếng thay nước một lần. Để tiêu diệt nấm khuẩn phát sinh trong quá trình ngâm, giúp hạt nhanh nảy mầm bà con có thể sử dụng chế phẩm nano bạc đồng super ngâm hạt giống (Dùng theo tỷ lệ 10ml nano Bạc Đồng pha với 1 lít nước ngâm hạt).
Kết thúc quá trình ngâm, bà con tiếp tục ủ hạt trong khăn ẩm trong thời gian 2 ngày. Cứ 15-20 tiếng lại mang ra rửa sạch sau đó cho vào ủ tiếp, trong 2 ngày ủ ít nhất rửa 2 lần. Sau khi hạt nứt lanh có thể đem gieo trên luống (luống đã được bón lót đầy đủ phân hữu cơ và lân super).
1.2 Trồng bầu
Cần làm đất, xử lý đất, bón phân lót đầy đủ. Sau đó sử dụng cây giống đã được ươm trong bầu rồi trồng đại trà (trồng hàng đôi hoặc hàng đơn, tuy nhiên nên trồng hàng đơn trên luống- hạn chế sâu bệnh đặc biệt là nấm khuẩn gây bệnh trong thời gian 3-4 tháng đầu).
2.Chuẩn bị đất trồng, thiết kế luống trồng
2.1 Yêu cầu về đất đai
Măng tây dễ trồng, tuy nhiên cần chọn đất sao cho phù hợp với các giống măng tây. Măng tây thích hợp trên đất có pH từ 6,5-7,3; đất có thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất phù sa, đất giàu hữu cơ, đất có tầng canh tác dày trung bình 80-100cm, các tỉnh tây nguyên có thể trồng măng tây trên đất đỏ bazan.
Măng tây không ưa ẩm nhiều do đó cần chọn đất cao, dễ thoát nước, xung quanh nên đào mương/rãnh sâu 30-50cm, rộng 30-40cm (tùy điều kiện địa hình từng vùng). Măng tây thường bị thối rễ, thán thư nếu bị ngập nước thường xuyên hoặc đất có độ ẩm cao.
2.2 Làm đất lên luống trước khi trồng
Trước khi trồng nên xử lý đất, chuẩn bị đất ít nhất từ 20-30 ngày, làm sạch cỏ dại, loại bỏ các khu trú ngụ của sâu bệnh. Bà con cần cải tạo đất, xử lý đất trước khi trồng theo các bước sau:
Bước 1: Làm sạch cỏ dại bằng các phương pháp thủ công hoặc cơ giới, không nên sử dụng thuốc trừ cỏ hóa học.
Bước 2: Cày ải đất, cày lật ít nhất 20-25cm, sau đó bón mỗi sào bắc bộ 25-30kg vôi bột, phơi 10-15 ngày dưới ánh nắng mặt trời.
Bước 3: Bón mỗi sào bắc bộ 1,8-2,5 tấn phân chuồng ủ hoai mục (phân hữu cơ ủ hoai mục cùng với nấm đối kháng) kết hợp bón thêm 40-60kg Lân suger P2O5/sào bắc bộ. Sau đó tiến hành làm nhỏ đất trước khi lên luống. Trong quá trình làm đất cần trộn đều các loại phân bón lót (Lân và Phân hữu cơ).
Bước 4: Lên luống
Măng tây là cây ưa sáng, vì vậy cần phải thiết kế hướng của luống song song với hướng chiếu của ánh sáng (hướng Đông – Tây). Tránh thiết kế hướng ánh sáng vuông góc với hướng của luống (măng tây sẽ không nhận được ánh sáng đồng đều từ các hướng).
Để măng tây phát triển thuận lợi, hạn chế nấm bệnh, cho sản lượng cao, chất lượng măng tốt nên thiết kế trồng hàng đơn trên mỗi luống.
Về cơ bản tính từ tim luống này sang tim luống kế bên cách nhau khoảng 150-160cm (cây trồng hàng đơn sau này sẽ đặt ở tim luống). Rãnh sâu – rộng khoảng 30-40 x 30-40cm, bề mặt luống rộng khoảng 40-50cm (tùy điều kiện đất đai có thể làm luống cao hay thấp). Ngay từ khi lên luống cần tính toán độ chảy/sệ của luống để thiết kế kích thước chiều cao, độ rộng bề mặt luống sao cho phù hợp.
3.Kỹ thuật trồng măng tây
Như trên đã hướng dẫn nên thiết kế mỗi luống trồng 1 hàng đơn, khoảng cách cây cách cây 40cm, các hàng cây trồng trên 2 luống liên tiếp cách nhau 160cm. Khi trồng nên phủ đất ngập bầu, kín cổ rễ, không để hở cổ rễ.
Sau khi trồng cần duy trì nước tưới đủ ẩm, không bón phân ngay nếu chế độ bón lót tốt thì sau khi trồng 20-30 ngày mới tiến hành bón phân.
Hình ảnh thực tế mô hình trồng măng tây xanh ứng dụng công nghệ nano tại Tiên Lãng – Hải Phòng (măng tây 1 năm tuổi, trồng tháng 3/2019)
Tư vấn kỹ thuật phòng trị bệnh tổng hợp trên măng tây: THS Khải – 0976 804 678
Kỹ thuật chăm sóc sau trồng:
Giai đoạn đầu măng tây thường bị nấm bệnh nhiều như nấm thán thư, đỏ vàng cành lá, thối rễ, lở cổ rễ…
Các biện pháp chăm sóc sau trồng 10-20 ngày:
Phun phòng trừ sâu bệnh tổng hợp: Dùng 50ml nano Bạc Đồng super kết hợp 40ml nano đồng oxyclorua pha bình 15 lít nước phun đều thân lá, phun toàn bộ cây, phun dạng sương mù, định kỳ 7 ngày/lần.
Bổ sung dinh dưỡng qua lá, thúc cây phát triển thân lá: Dùng 30ml chế phẩm nano AKH super plus pha 15 lít nước phun đều thân lá, 7-10 ngày/lần.
Tưới gốc phòng bệnh thối rễ, lở cổ rễ, giúp bộ rễ phát triển mạnh: Dùng 500ml nano Đồng oxyclorua kết hợp 500ml nano bạc đồng + 500ml nano AKH super plus pha 300-400 lít nước tưới ẩm gốc, mỗi gốc tưới 200-300ml dung dịch hỗn hợp nano trên (3 loại), định kỳ 10-15 ngày 1 lần, tưới trong 3 tháng đầu, sau tháng thứ 5-6, mỗi tháng tưới 1 lần.
Ngoài ra để cây phát triển thân lá cân đối, chống lốp đổ nên dùng chế phẩm nano canxi super phun qua lá, định kỳ 10-15 ngày/lần (40ml nano canxi super pha 15-20 lít nước, chống lốp đổ, hạn chế nứt thân cây).
Sau khi trồng 35-40 ngày, bà con nên sử dụng NPK 16-16-8 TE, mỗi sào bắc bộ sử dụng 3-4kg pha loãng tưới gốc. Từ tháng thứ 6-7 trở đi vừa kết hợp pha loãng tưới vừa bón vãi xung quanh gốc.
Phân bón chuyên dùng cho măng tây xanh (Dùng chế phẩm Nano AKH super plus thế hệ mới 2019-2020): 1 chai 500ml nano AKH super plus pha 300-400 lít nước tưới qua hệ thống nhỏ giọt, định kỳ 10-15 ngày/lần. Kết hợp bón đạm cá, tùy độ đạm, cách ủ, mỗi lít đạm cá pha 200-300 lít tưới nhỏ giọt. Ngoài ra nano AKH super có thể được sử dụng phun thân lá từ giai đoạn cây con đến phát triển thân lá, giai đoạn thu hoạch (phun định kỳ 7-10 ngày/lần).
Lưu ý: Không nên tưới thừa ẩm, chú ý quản lý bệnh thán thư, bệnh thối rễ, lở cổ rễ, chết rạp cây con, bệnh đỏ vàng cành lá chết lụi cây…
Trong quá trình phát triển măng tây, nhất là giai đoạn 4-8 tháng, bà con cần căng dây trên luống, chống đổ ngã cây và ổn định thân tán cây. Thường phải tiến hành căng dây 3 đợt. Đợt 1 cách mặt luống 40cm, đợt 2 đợt 3 cách nhau 25-28cm.
4.Kỹ thuật phòng trị bệnh, quản lý dịch bệnh trên cây măng tây
Măng tây thường bị nhiễm các loại bệnh như: Bệnh thán thư, bệnh đỏ vàng cành lá chết lụi cây, bệnh khô thân cành do nấm, bệnh thối rễ – lở cổ rễ do nấm…
4.1 Bệnh khô thân cành trên măng tây
Nguyên nhân, đặc điểm phát sinh phát triển và cách phòng trị bệnh khô thân cành gây hại cây măng tây: Bệnh khô thân cành do nấm Macrophoma sp. gây ra. Nấm bệnh phát sinh phát triển mạnh trong điều kiện mưa nhiều ẩm cao, đất kém thoát nước, đất nghèo hữu cơ, ít mùn. Ngoài ra việc bón phân mất cân đối, thiếu hoặc thừa dinh dưỡng là điều kiện cần để nấm xâm nhiễm và gây bệnh. Nấm bệnh phát triển mạnh trong điều kiện ẩm cao, mưa nhiều, nấm xâm nhiễm qua các vết thương hở ở rễ, cổ rễ làm phá hủy các bó mạch dẫn nước và dinh dưỡng khoáng nuôi cây, đồng thời tạo các vết đốm nhỏ bất định dọc thân. Sau một thời gian ngắn xâm nhiễm bệnh phá hủy hoàn toàn bó mạch làm cho cây khô, cành vàng đỏ và chết lụi dần.
Một số trường hợp bà con phun thuốc trị nấm nhưng không trị tận gốc bệnh tái nhiễm và phát triển trở lại(không đúng thuốc, không đúng liều lượng). Do đó khi phun cần chọn lựa các dòng thuốc diệt nấm mạnh, nhanh, ít độc, ít ảnh hưởng đến cây (ít tác dụng phụ), thời gian cách ly ngắn…
Cách phòng trị bệnh đỏ vàng cành lá, thối rễ, lở cổ rễ, đốm thân trên măng tây:
Phòng bệnh tổng hợp trên măng tây:
Tưới gốc phòng trị bệnh thối rễ, lở cổ rễ: Dùng 500ml nano đồng oxyclorua kết hợp 500ml nano bạc đồng super pha với 200 – 300 lít nước tưới gốc cho măng tây, định kỳ 7-10 ngày/lần.
Phun qua thân lá: Dùng 50ml nano bạc đồng super kết hợp 50ml nano đồng oxyclorua pha với bình 20 lít phun đều thân lá dạng sương mù, định kỳ 7-10 ngày/lần.
Thời kỳ cây nhiễm bệnh: Dùng 50-80ml nano đồng oxyclorua kết hợp 50-80ml nano bạc đồng super pha với bình 15-50 lít, phun đều thân gốc, phun kỹ, định kỳ 5 ngày/lần, phun 2-4 lần liên tiếp cho đến khi khỏi bệnh. Sau khi kiểm soát được bệnh nên phun phòng như hướng dẫn trên.
Trong mùa mưa sâu bệnh phát sinh mạnh, ngoài ra trong nước mưa có hàm lượng acid nhất định do đó bà con nên sử dụng chế phẩm nano canxi super giúp cứng cây, tăng sức đề kháng, chống tác hại của mưa aicd: dùng 30-50ml nano canxi super pha với bình 15-25 lít nước phun trước mưa và sau mưa. Sau mỗi chu kỳ mưa có thể phun 1-2 lần, mỗi lần cách nhau 7-10 ngày.
4.2 Bệnh thán thư măng tây
Nguyên nhân và giải pháp phòng trị bệnh thán thư trên cây măng tây:
Bệnh thán thư hại măng tây do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra.
Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh thán thư trên măng tây: mưa nhiều, độ ẩm đất bão hòa sẽ là điều kiện thuận lợi để nấm thán thư phát sinh phát triển mạnh, tốc độ lây lan nhanh, khó kiểm soát. Thường sau những trận mưa kéo dài từ 2-3 ngày nấm thán thư phát sinh, phát triển mạnh. Sau khi tạnh mưa 1-2 ngày nếu có nắng nấm bệnh bắt đầu phát tán, phát triển mạnh và lây lan rất nhanh(trong 2-4 ngày). Ngoài ra mưa nhiều, đất trồng thoát nước chậm sẽ dẫn đến hàm lượng oxy trong đất giảm mạnh, bộ rễ bị nghẹt, gây thối rễ, cây phát triển kém, dinh dưỡng cung cấp từ bộ rễ bị giảm sút nghiêm trọng, lá vàng héo úa và chết lụi dần.
Triệu trứng bệnh thán thư trên măng tây: Bệnh thán thư biểu hiện chủ yếu trên thân từ phía gốc (cách khoảng 20cm) trở lên phía trên. Bệnh thán thư có thể gây hại trên măng tây sau 1,5-2,5 tháng trồng(trong điều kiện mưa nắng xen kẽ). Trên thân vết bệnh nằm rải rác dọc thân, vết bệnh có hình dạng bầu dục dài nằm dọc thân, vết bệnh có kích thước to nhỏ khác nhau dao động từ 0,5-1,5-3cm. Bệnh nặng các vết bệnh có thể liên kết với nhau. Vết bệnh thường có màu nâu nhạt đến nâu sẫm, các vết bệnh trên thân có xu hướng lõm xuống. Tại chỗ bị nhiễm bệnh cắt ngang thân cây bên trong các bó mạch dẫn vẫn bình thường (phân biệt với bệnh do vi khuẩn, gây thối đen bó mạch dẫn). Trong khi thân bị nhiễm bệnh thán thư thì tán lá phía trên vẫn có màu xanh (do mạch dẫn vẫn hoạt động).
Phòng trị bệnh thán thư măng tây: Dùng 60-90ml nano đồng oxyclorua kết hợp 80ml nano bạc đồng super pha với 20 lít nước phun đều thân lá, 5 ngày/lần.
Giải pháp phòng trị bệnh tổng hợp trên cây măng tây:
+ Chọn đất trồng: Chọn loại đất có thành phần cơ giới nhẹ, đất cao, dễ thoát nước, đất giàu mùn, giàu hữu cơ.
+ Bón phân cân đối hợp lý, đúng kỹ thuật và theo nhu cầu cây, ưu tiên sử dụng phân hữu cơ vi sinh.
+ Chọn giống kháng bệnh, giống sạch bệnh, có các biện pháp xử lý loại bỏ nấm bệnh ngay từ giai đoạn ươm cây con (chuẩn bị trồng đại trà).
+ Chủ động quản lý dịch bệnh, ứng dụng công nghệ nano trong việc phòng trị bệnh trên măng tây (sử dụng chế phẩm nano bạc đồng, nano đồng oxyclorua, nano AKH super plus chuyên dùng đặc trị bệnh cho cây măng tây).
Công thức phun/tưới phòng trị bệnh tổng hợp cho cây măng tây
+ Tưới gốc: Dùng 500ml nano AKH super plus kết hợp 500ml nano bạc đồng super + 500ml nano đồng oxyclorua pha 200-300 lít nước, mỗi cây tưới 200-400ml hỗn hợp dung dịch trên, tưới 10-15 ngày/lần.
+ Phun qua thân lá: Dùng 60-90ml nano Đồng oxyclorua kết hợp 60-90ml nano bạc đồng pha 20-25 lít nước phun đều thân lá, định kỳ 7-10 ngày/lần. Tùy mức độ nhiễm bệnh để sử dụng liều lượng nano bạc đồng, nano đồng oxyclorua cao hay thấp.
TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO NANOTECH
Tư vấn kỹ thuật, ứng dụng công nghệ nano trong nông nghiệp:
ThS Phạm Công Khải – Hotline: 0976 804 678 * 0835 99 85 99
Email: nanobacsuper@gmail.com
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Măng Tây Xanh Ứng Dụng Công Nghệ Nano Tiên Tiến
Làm sạch cỏ dại bằng các phương pháp thủ công hoặc cơ giới, không nên sử dụng thuốc trừ cỏ hóa học.
: Cày ải đất, cày lật ít nhất 20-25cm, sau đó bón mỗi sào bắc bộ 25-30kg vôi bột, phơi 10-15 ngày dưới ánh nắng mặt trời.
Bón mỗi sào bắc bộ 1,8-2,5 tấn phân chuồng ủ hoai mục (phân hữu cơ ủ hoai mục cùng với nấm đối kháng) kết hợp bón thêm 40-60kg Lân suger P 2O 5/sào bắc bộ. Sau đó tiến hành làm nhỏ đất trước khi lên luống. Trong quá trình làm đất cần trộn đều các loại phân bón lót (Lân và Phân hữu cơ).
Hình ảnh thực tế mô hình trồng măng tây xanh ứng dụng công nghệ nano tại Tiên Lãng – Hải Phòng (măng tây 1 năm tuổi, trồng tháng 3/2019)
Phân bón chuyên dùng cho măng tây xanh (Dùng chế phẩm Nano AKH super plus thế hệ mới 2019-2020): 1 chai 500ml nano AKH super plus pha 300-400 lít nước tưới qua hệ thống nhỏ giọt, định kỳ 10-15 ngày/lần. Kết hợp bón đạm cá, tùy độ đạm, cách ủ, mỗi lít đạm cá pha 200-300 lít tưới nhỏ giọt. Ngoài ra nano AKH super có thể được sử dụng phun thân lá từ giai đoạn cây con đến phát triển thân lá, giai đoạn thu hoạch (phun định kỳ 7-10 ngày/lần).
Không nên tưới thừa ẩm, chú ý quản lý bệnh thán thư, bệnh thối rễ, lở cổ rễ, chết rạp cây con, bệnh đỏ vàng cành lá chết lụi cây…
Măng tây thường bị nhiễm các loại bệnh như: Bệnh thán thư, bệnh đỏ vàng cành lá chết lụi cây, bệnh khô thân cành do nấm, bệnh thối rễ – lở cổ rễ do nấm…
Nguyên nhân, đặc điểm phát sinh phát triển và cách phòng trị bệnh khô thân cành gây hại cây măng tây: Bệnh khô thân cành do nấm Macrophoma sp. gây ra.Nấm bệnh phát sinh phát triển mạnh trong điều kiện mưa nhiều ẩm cao, đất kém thoát nước, đất nghèo hữu cơ, ít mùn.Ngoài ra việcbón phân mất cân đối, thiếu hoặc thừa dinh dưỡng là điều kiện cần để nấm xâm nhiễm và gây bệnh. Nấm bệnh phát triển mạnh trong điều kiện ẩm cao, mưa nhiều, nấm xâm nhiễm qua các vết thương hở ở rễ, cổ rễ làm phá hủy các bó mạch dẫn nước và dinh dưỡng khoáng nuôi cây, đồng thời tạo các vết đốm nhỏ bất định dọc thân. Sau một thời gian ngắn xâm nhiễm bệnh phá hủy hoàn toàn bó mạch làm cho cây khô, cành vàng đỏ và chết lụi dần.
Một số trường hợp bà con phun thuốc trị nấm nhưng không trị tận gốc bệnh tái nhiễm và phát triển trở lại(không đúng thuốc, không đúng liều lượng). Do đó khi phun cần chọn lựa các dòng thuốc diệt nấm mạnh, nhanh, ít độc, ít ảnh hưởng đến cây (ít tác dụng phụ), thời gian cách ly ngắn…
Tưới gốc phòng trị bệnh thối rễ, lở cổ rễ: Dùng 500ml nano đồng oxyclorua kết hợp 500ml nano bạc đồng super pha với 200 – 300 lít nước tưới gốc cho măng tây, định kỳ 7-10 ngày/lần.
Trong mùa mưa sâu bệnh phát sinh mạnh, ngoài ra trong nước mưa có hàm lượng acid nhất định do đó bà con nên sử dụng chế phẩm nano canxi super giúp cứng cây, tăng sức đề kháng, chống tác hại của mưa aicd: dùng 30-50ml nano canxi super pha với bình 15-25 lít nước phun trước mưa và sau mưa. Sau mỗi chu kỳ mưa có thể phun 1-2 lần, mỗi lần cách nhau 7-10 ngày.
Bệnh thán thư hại măng tây do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra.
+ Chọn đất trồng: Chọn loại đất có thành phần cơ giới nhẹ, đất cao, dễ thoát nước, đất giàu mùn, giàu hữu cơ.
+ Bón phân cân đối hợp lý, đúng kỹ thuật và theo nhu cầu cây, ưu tiên sử dụng phân hữu cơ vi sinh.
+ Chọn giống kháng bệnh, giống sạch bệnh, có các biện pháp xử lý loại bỏ nấm bệnh ngay từ giai đoạn ươm cây con (chuẩn bị trồng đại trà).
+ Chủ động quản lý dịch bệnh, ứng dụng công nghệ nano trong việc phòng trị bệnh trên măng tây (sử dụng chế phẩm nano bạc đồng, nano đồng oxyclorua, nano AKH super plus chuyên dùng đặc trị bệnh cho cây măng tây).
TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO NANOTECH
Tư vấn kỹ thuật, ứng dụng công nghệ nano trong nông nghiệp:
ThS Phạm Công Khải – Hotline: 0976 804 678 * 0835 99 85 99
Quy Trình Chăm Sóc Cây Dưa Lưới Ứng Dụng Công Nghệ Nano
Phần 1: Quy trình sử dụng chế phẩm nano bạc đồng, nano đồng oxyclorua, nano AKH super plus cho cây dưa lưới
Khử trùng nhà màng trước khi trồng: sử dụng loại nano bạc đồng hợp kim đặc biệt có chưa nano Titan (TiO 2). Chế phẩm nano bạc đồng Ti giúp tiêu diệt toàn bộ nấm, khuẩn có trong nhà màng. Việc làm này nhằm tiêu diệt mầm bệnh, nguồn bệnh, không cho chúng phát sinh phát triển ở giai đoạn sau khi trồng.
Cách sử dụng: Dùng 1 lít nano bạc đồng TiO 2 pha với 200 lít nước phun ẩm dạng hạt sương mù nhỏ lên toàn bộ không gian và bề mặt diện tích nhà màng.
Ngoài ra để tránh nguồn lây nhiễm thứ cấp, trước khi vào nhà màng có thể dùng nano bạc đồng Ti để khử trùng.
Mục đích: Giúp tiêu diệt toàn bộ nấm khuẩn có trong môi trường dung dịch thủy canh, chống nấm khuẩn xâm nhiễm qua lông hút bộ rễ, ngăn chặn mầm bệnh ngay từ giai đoạn khởi phát.
Khi cây có lá thật, dùng 60-80ml nano bạc đồng plus kết hợp với 20-30ml nano đồng oxyclorua pha với 10-15 lít nước phun đều lên thân lá dạng sương mù, phun 2 lần liên tiếp, mỗi lần cách nhau 5-7 ngày.
Bổ sung cân đối đầy đủ dinh dưỡng đa trung vi lượng cho cây: Sau trồng 7 ngày, dùng 30ml nano AKH super plus pha với 10-15 lít nước phun đều thân lá (có thể pha chung với nano bạc đồng, nano đồng oxyclorua).
Tham khảo công dụng của nano AKH super plus tại link sau:
https://nanobacsuper.com/cong-dung-co-ban-cua-che-pham-nano-akh-super-plus-phan-bon-nano-cao-cap
Dùng 60ml nano Bạc Đồng Super kết hợp với 30ml nano đồng oxyclorua + 30-35ml nano AKH super plus pha với 15-20 lít nước phun đều dạng hạt sương mù lên toàn bộ thân lá, định kỳ 5-7 ngày/lần (phun 2 lần liên tiếp). Thời kỳ này có thể bổ sung thêm nano Canxi – Silic (giúp các nhóm tế bào thân dây kháng nấm tốt, bền cây, tăng cường sức đề kháng cho cây, giúp cây ra hoa đậu quả tốt, tăng chất lượng quả rõ rệt).
Thời kỳ này rất quan trong, khi cây ra hoa đậu quả, nuôi quả, sức đề kháng của cây giảm dần, dễ nhiễm bệnh. Do đó cần duy trì cân đối và đầy đủ dinh dưỡng qua lá, đảm bảo cây dưỡng quả tốt, chống nấm khuẩn xâm nhiễm gây bệnh.
Phòng trị bệnh tổng hợp, dưỡng cây, phát triển quả: Dùng 60-80ml nano bạc đồng super pha với 20-30ml nano đồng oxyclorua + 30-40ml nano AKH super plus pha với 15 lít nước phun đều thân lá, định kỳ 7 ngày/lần.
Ngoài ra nên bổ sung thêm nano Silic siêu hoạt tính phun qua lá trong thời kỳ này (40-50ml/bình 15-20 lít).
Các sản phẩm nano có thể dùng trên cây dưa lưới: nano bạc đồng, nano đồng oxyclorua, nano AKH super plus, nano Silic, nano canxi.
Dùng 80-100ml nano bạc đồng super kết hợp với 40-50ml nano đồng oxyclorua pha với 15-20 lít nước phun đều thân lá, 5 ngày/lần. Kết hợp tưới gốc(đối với trồng giá thể xơ dừa) hoặc pha vào dung dịch thủy canh (trồng thủy canh).
Chế phẩm nano bạc đồng, nano đồng oxyclorua có khả năng đặc trị các nhóm bệnh sau trên cây dưa lưới, cây họ bầu bí nói chung:
Nhóm nano trị bệnh bao gồm: nano bạc đơn, nano đồng đơn, nano bạc đồng hợp kim, nano đồng oxyclorua. Tuy nhiên nano bạc đồng hợp kim và nano đồng oxyclorua có khả năng diệt nấm khuẩn mạnh hơn, phổ rộng, an toàn khi sử dụng, không gây ngộ độc cây, chống kháng thuốc tốt, hạn chế quá trình oxy hóa các hạt nano trong môi trường không khí (nano bạc, nano đồng đơn hiệu lực diệt nấm thấp hơn, phổ hẹp, bị oxy hóa trong không khí nhanh hơn).
Trong nhiều trường hợp dùng một trong 2 loại mang lại hiểu quả cao, tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên để đạt được hiệu quả cao, toàn diện, chống kháng thuốc, phòng trị bệnh tổng hợp nên sử dụng kết hợp nano bạc đồng và nano đồng oxyclorua theo quy trình hướng dẫn cho từng nhóm cây trồng khác nhau. Nano bạc đồng và nano đồng oxyclorua có thể sử dụng trên nhiều nhóm cây trồng khác nhau từ cây rau hoa màu, cây ăn quả, cây lương thực, cây công nghiệp…tuy nhiên ở mỗi nhóm cây trồng sẽ có quy trình sử dụng, liều lượng sử dụng khác nhau.
Như vậy có thể nói khi sử dụng nano bạc đồng plus, nano đồng oxyclorua mang lại hiệu quả phòng và đặc trị nấm, vi khuẩn và virus gây bệnh trên cây trồng một cách toàn diện, phổ diệt nấm khuẩn rộng hơn, hiệu quả nhanh và tác dụng mạnh, giảm chi phí công chăm sóc và nâng cao chất lượng nông sản sau thu hoạch, tạo ra dòng nông sản sạch an toàn cho người tiêu dùng.
Chế phẩm nano bạc đồng, nano đồng oxyclorua thể hiện khả năng diệt nấm khuẩn mạnh-vượt trội và chủ động hơn so với các thuốc BVTV truyền thống. Các hạt nano bạc đồng và nano đồng oxyclorua có khả năng “nắm bắt” các tế bào vi khuẩn bằng lực hút tĩnh điện. Do vậy khi chúng ở khoảng cách đủ gần các các hạt nano bạc đồng sẽ giải phóng ra các ion mang điện tích dương và chúng dễ dàng bám hút lên các tế bào vi khuẩn, nấm bằng lực hút tĩnh điện và tiêu diệt chúng trong thời gian ngắn. Như vậy rõ ràng các hạt nano bạc đồng, nano đồng oxyclorua có khả năng chủ động tiêu diệt vi khuẩn và nấm theo cơ chế đặc thù mà các thuốc bảo vệ thực vật truyền thống không có được điều này.
Trong nhiều trường hợp dùng một trong 2 loại mang lại hiểu quả cao, tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên để đạt được hiệu quả cao, toàn diện, chống kháng thuốc, phòng trị bệnh tổng hợp nên sử dụng kết hợp nano bạc đồng và nano đồng oxyclorua theo quy trình hướng dẫn cho từng nhóm cây trồng khác nhau. Nano bạc đồng và nano đồng oxyclorua có thể sử dụng trên nhiều nhóm cây trồng khác nhau từ cây rau hoa màu, cây ăn quả, cây lương thực, cây công nghiệp…tuy nhiên ở mỗi nhóm cây trồng sẽ có quy trình sử dụng, liều lượng sử dụng khác nhau.
Như vậy có thể nói khi sử dụng nano bạc đồng plus, nano đồng oxyclorua mang lại hiệu quả phòng và đặc trị nấm, vi khuẩn và virus gây bệnh trên cây trồng một cách toàn diện, phổ diệt nấm khuẩn rộng hơn, hiệu quả nhanh và tác dụng mạnh, giảm chi phí công chăm sóc và nâng cao chất lượng nông sản sau thu hoạch, tạo ra dòng nông sản sạch an toàn cho người tiêu dùng.
Chế phẩm nano bạc đồng, nano đồng oxyclorua thể hiện khả năng diệt nấm khuẩn mạnh-vượt trội và chủ động hơn so với các thuốc BVTV truyền thống. Các hạt nano bạc đồng và nano đồng oxyclorua có khả năng “nắm bắt” các tế bào vi khuẩn bằng lực hút tĩnh điện. Do vậy khi chúng ở khoảng cách đủ gần các các hạt nano bạc đồng sẽ giải phóng ra các ion mang điện tích dương và chúng dễ dàng bám hút lên các tế bào vi khuẩn, nấm bằng lực hút tĩnh điện và tiêu diệt chúng trong thời gian ngắn. Như vậy rõ ràng các hạt nano bạc đồng, nano đồng oxyclorua có khả năng chủ động tiêu diệt vi khuẩn và nấm theo cơ chế đặc thù mà các thuốc bảo vệ thực vật truyền thống không có được điều này.
Ngoài ra nano bạc đồng, nano đồng oxyclorua không gây nên tình trạng kháng thuốc, chống kháng thuốc tốt, do vậy có thể sử dụng thường xuyên liên tục mà không cần thay đổi thuốc.
Sử dụng nano bạc đồng, nano đồng oxyclorua không gây ngộ độc cây, không độc hại, không phải cách ly, sử dụng ở thời kỳ ra hoa đậu quả không có tác dụng phụ (không làm rụng hoa và trái non như các thuốc BVTV hóa học truyền thống).
Nano bạc đồng plus 1600ppm
Nano Bạc đồng super 2300ppm (thế hệ mới 2019)
Nano Đồng oxyclorua 20000 và 29000ppm
Nano AKH super plus: phân bón dưỡng cây nano đặc biệt (cao cấp)
Nano Silic siêu hoạt tính
Nano canxi super (chống rụng, chống nứt, chống mưa acid, bổ sung khoáng vi lượng nano dễ hấp thu cho cây)
TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO NANOTECH
Tư vấn kỹ thuật, ứng dụng công nghệ nano trong nông nghiệp:
ThS Phạm Công Khải – Hotline: 0976 804 678 * 0835 99 85 99
Giải Pháp Chống Rụng Quả Non Cho Táo, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Táo – Nano Bạc Super
Táo là một cây ăn quả dễ trồng, dễ chăm sóc, nhanh cho thu hoạch và được bà con trồng phổ biến ở nhiều vùng miền tại Việt Nam. Tuy nhiên ở thời kỳ ra hoa đậu quả non cây táo thường bị nhiều loại sâu bệnh gây hại dẫn đến ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng quả sau thu hoạch, ở thời kỳ quả non táo thường bị rụng quả non, bị thối quả do nấm và vi khuẩn gây hại: bệnh nấm phấn trắng, bệnh sương mai gây thối nhũn vàng quả, bệnh nấm hồng…
Nguyên nhân gây rụng quả trên táo:
Nguyên nhân thứ nhất: mất cân đối dinh dưỡng, sốc dinh dưỡng (thừa dinh dưỡng cục bộ)
Thời kỳ ra hoa đậu quả, dinh dưỡng mất cân đối sẽ là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng rụng quả sinh lý. Trong quá trình chăm sóc bà con mới chỉ quan tâm đến nhóm dinh dưỡng đa lượng (đạm-lân-kali) tuy nhiên dinh dưỡng trung-vi lượng mặc dù cây cần với lượng rất ít nhưng nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển của quả. Khi cây thiếu các nguyên tố dinh dưỡng trung vi lượng thường gây nên hiện tượng rụng quả sinh lý. Sự thiếu hụt Bo và Canxi làm cho quả phát triển chậm, dị dạng, tầng rời cuống hình thành làm cho quả non rụng hàng loạt. Cây táo ra hoa quả xen kẽ nhau, tức là táo ra thành nhiều đợt hoa vì thế cũng có nhiều đợt quả. Việc bà con chỉ bón phân đa lượng như đạm – lân – kali sẽ làm thiếu hụt các nguyên tố dinh dưỡng trung vi lượng như Ca – Bo – Zn – Mg. Trong đó Ca và Bo có vai trò rất quan trọng đối với cây ăn quả nói chung. Bo thúc đẩy phân hóa mầm hoa, tăng tỷ lệ đậu quả. Trong khi đó Canxi giúp tăng cường tính kết dính, tính bền vững của tế bào tầng rời qua đó hạn chế tình trạng rụng quả non trên cây táo. Canxi đóng vai trò như là một chất kết dính các tế bào với nhau, khi thiếu canxi thường gây ra hiện tượng rụng quả non. Canxi thường được bà con bổ sung dạng ion Ca2+ tuy nhiên các sản phẩm phân bón lá chứa dạng canxi này thường khó hấp thu, cây trồng dễ bị thiếu hụt. Do đó giải pháp toàn diện chăm sóc cho cây ăn quả nói chung và cây táo nói riêng trong thời kỳ ra hoa đậu quả là nên dùng dạng canxi nano, nano canxi cacbonat. Nano canxi và nano canxi cacbonat giúp cây trồng hấp thu canxi dễ dàng hơn đồng thời nano canxi cacbonat còn có vai trò hạn chế tác hại của sương muối và mưa axít.
Nano-CaCO3 + H2CO3(H+) = Ca+2 + 2CO2↑ + H2O
Qua phản ứng trên chúng ta thấy nano canxi cacbonat vừa có tác dụng trung hòa axít có trong mưa, trong sương muối đồng thời giải phóng canxi dễ tiêu bổ sung trực tiếp cho cây (chống rụng quả non). Ngoài ra phản ứng trên còn giúp bổ sung nguồn khí CO2 cung cấp cho quá trình quang hợp của cây qua đó thúc đẩy tăng trưởng quả, hạn chế rụng quả non.
Khuyến cáo: bà con nên sử dụng chế phẩm NANO CANXI SUPER – chế phẩm chứa canxi và Bo dễ hấp thu(dạng nano).
Vai trò Canxi đối với cây ăn quả nói chung: Canxi là một dạng dinh dưỡng trung lượng rất quan trọng góp phần làm giảm rụng hoa, quả non trên bưởi và cam nói chung (hiệu quả cao khi kết hợp với Bo và Silic). Canxi tham gia vào quá trình hình thành nên tế bào, canxi có mặt ở lớp giữa của thành tế bào và gắn chặt các tế bào với nhau thành một khối. Chính vì vậy Canxi được xem là “chất kết dính – chất keo xi măng” gắn chặt các tế bào với nhau khiến cho chúng bền vững hơn qua đó hạn chế tình trạng lỏng cuống, rụng hoa, quả non, chống nứt quả rất tốt. Việc bổ sung canxi đúng thời điểm – đúng liều lượng giúp hạn chế tối đa tình trạng rụng quả sinh lý.
Nhiều nơi bà con dùng nước vôi pha loãng phun cho cây để cung cấp canxi tuy nhiên sử dụng vôi thường khiến cho cây bị ngộ độc nếu dùng quá liều lượng, hơn nữa còn làm mất cân bằng dinh dưỡng, nước vôi trên bề mặt lá làm tăng tính kiềm(tăng độ pH) gây khó khăn trong việc hấp thu các chất dinh dưỡng khác qua lá, gây mất cân bằng dinh dưỡng.
Khi sử dụng canxi cho cây, chúng ta cần lưu ý hiện nay trên thị trường đa số canxi được bán dưới dạng phân bón lá có hỗn hợp với một số thành phần trung, vi lượng tuy nhiên các dạng canxi này hầu hết tồn tại dưới dạng ion (dạng muối có chứa Ca2+), khi phun qua lá các ion Ca2+ này thường xảy ra các phản ứng trao đổi với các axít yếu như axít cacbonic (H2CO3) làm kết tủa ở dạng không tan, khó hấp thu (Canxi cacbonat – CaCO3):
Do đó giải pháp tối ưu để bổ sung canxi cho cây là sử dụng nano canxi. Nano canxi có kích thước hạt vô cùng nhỏ, dễ hấp thu, không bị kết tủa tại bề mặt lá khi phun. Để nâng cao hiệu quả nên kết hợp sử dụng nano canxi với các nhóm dinh dưỡng khác như: Cu, Zn, Bo, Si, Mg…(phun chế phẩm nano AKH super plus – chế phẩm có chứa đầy đủ các dưỡng chất trung vi lượng dạng nano cần thiết cho cây ăn quả, giúp táo có mã đẹp, giòn ngọt).
Ngoài ra ở thời kỳ ra hoa đậu quả việc sử dụng phân bón qua lá không phù hợp với sức sinh trưởng của cây dẫn đến hiện tượng sốc dinh dưỡng, cây sẽ phản ứng bằng cách đẩy quả(rụng quả non).
Bà con cần lưu ý khi bón phân cho táo:
+ Lưu ý 1: Không nên bón vôi và lân cùng lúc. Vôi sẽ làm cho lân chuyển thành dạng khó tiêu, khó hấp thu.
+ Lưu ý 2: Đất trồng cây ăn quả nói chung, cây táo nói riêng nếu độ pH thấp(đất chua) bà con chỉ nên bón vôi vào cuối vụ hoặc đầu vụ – cách xa thời điểm cây ra hoa đậu quả. Do vôi khi bón xuống đất làm tăng nhanh độ pH đất, trong điều kiện pH cao(nhiều vôi, thừa vôi) bộ rễ kém phát triển, lân chuyển thành dạng khó hấp thu đặc biệt là dinh dưỡng Bo (rất cần thiết cho cây thời kỳ ra hoa đậu quả) cũng bị chuyển thành dạng khó hấp thu do đó làm cho cây bị thiếu hụt Bo – Hiện tượng thiếu Bo xảy ra thường xuyên trên đất có hàm lượng mùn thấp, đất sét, đất thịt nặng. Ngoài ra vào mùa mưa, độ ẩm đất cao Bo chuyển thành dạng B(OH)3 – dạng này dễ bị rửa trôi do đó bà con cần bổ sung Bo qua lá vào thời kỳ cây phân hóa mầm hoa – ra hoa đậu quả.
Nguyên nhân thứ hai: Do bị sâu bệnh
Thời kỳ ra hoa đậu quả cây táo thường dễ bị nhiễm sâu bệnh đặc biệt là bệnh: bệnh sương mai, nấm phấn trắng…khi cây bị nhiễm sâu bệnh thường gây ra tình trạng rụng hoa và quả non hàng loạt. Việc phòng trị sâu bệnh cho táo trong suốt thời gian thu hoạch là cần thiết do táo là cây trồng sinh trưởng sinh thực và sinh trưởng dinh dưỡng xen kẽ nhau thành từng đợt (vừa phát triển cành sinh dưỡng vừa ra hoa đậu quả xen kẽ). Trong điều kiện miền Bắc nước ta thời điểm táo ra hoa đậu quả thường trùng với các đợt không khí lạnh, gió mùa đông bắc, sương muối cộng thêm sự phát triển mạnh của nấm phấn trắng hại quả non, sương mai, ruồi vàng hại quả gây nên hiện tượng rụng quả, thối đen quả, vàng quả (ngay cả khi quả đang bước vào giai đoạn phát triển – tức là quả đã lớn vẫn có thể bị nhiễm bệnh). Do vậy việc chăm sóc, quản lý dịch sâu bệnh hại trên cây táo là rất cần thiên và luôn luôn phải kiểm soát tránh để bệnh lây lan thành dịch. Tuy nhiên cây táo ra hoa quả thường xuyên, xen kẽ nhau (trong cùng thời điểm trên cây táo vừa có hoa quả non, quả già chín đến tuổi thu hoạch) cho nên việc phun thuốc bảo vệ thực vật cần được xem xét kỹ lưỡng sao cho đảm bảo táo sau khi thu hoạch không có tồn dư chất độc hại của thuốc bảo vệ thực vật, vừa đảm bảo phòng và trị bệnh trên cây táo hiệu quả do đó bà con cần phải lựa chọn các sản phẩm, chế phẩm thuốc không độc hại để phun cho táo. Chế phẩm nano bạc đồng plus và nano đồng oxyclorua rất phù hợp sử dụng trên cây ăn quả nói chung và cây táo nói riêng. Chế phẩm nano bạc đồng plus, nano đồng oxyclorua được sản xuất theo công nghệ nano tiên tiến, có khả năng phòng và đặc trị các nhóm bệnh trên cây ăn quả nói chung, sản phẩm không độc hại, khi sử dụng không cần cách ly. Sự kết hợp giữa chế phẩm nano bạc đồng plus và nano đồng oxyclorua khi phun lên cây táo sẽ phòng trị được các nhóm bệnh: Sương mai, nấm phấn trắng hại táo, cho chất lượng mẫu mã quả đẹp, ăn giòn ngọt.
Cách sử dụng các chế phẩm nano phun cho táo: Dùng 50ml chế phẩm nano bạc đồng plus kết hợp với 50ml chế phẩm nano đồng oxyclorua pha với bình 10-15 lít nước phun dạng sương mù lên tán lá, quả. Định kỳ 7-10 ngày phun một lần(đảm bảo cây táo không bị nhiễm bệnh nấm phấn trắng và sương mai).
Cách trị ruồi vàng hại táo: Thời kỳ quả phát triển đến già chín táo thường bị ruồi vàng chích hút gây hại quả dẫn đến hiện tượng thối vàng quả và rụng do đó bà con nên dùng chế phẩm B52USA phun định kỳ với mục đích phòng trừ ruồi vàng chủ động (theo đó bà con sử dụng 20-30ml chế phẩm B52USA pha với bình 15 lít nước phun đều lên tán lá, định kỳ 15-25 ngày phun một lần, thời gian cách ly của chế phẩm diệt ruồi vàng B52USA là 3-5 ngày). Ưu điểm của cách diệt ruồi vàng này là vừa xua đuổi, vừa tiêu diệt. Khác với treo bẫy bả, nhiều trường hợp khi treo bẫy bả thấy ruồi vàng về nhiều hơn do chất dẫn dụ có hiệu lực dài hơn thuốc diệt ruồi vàng có trong bẫy.
Nguyên nhân thứ ba: Trong quá trình chăm sóc cây táo bà con không nên để vườn táo bị ngập úng, cần thoát nước nhanh cho vườn táo sau khi mưa. Nếu bị ngập úng bộ rễ thường bị ngẹt, cây vàng lá rụng quả do thối rễ. Ngoài ra bà con cũng không nên để cây táo thiếu nước đặc biệt trong thời kỳ ra hoa đậu quả, cây thiếu ẩm cũng dẫn đến tình trạng rụng hoa và quả non.
Kỹ thuật chăm sóc cây táo và giải pháp khắc phục tình trạng rụng quả cho táo:
+ Bố trí mật độ trồng phù hợp, không trồng dày(dễ phát sinh nấm bệnh). Nếu có thể nên thiết kế bộ khung dàn đỡ.
+ Bón phân cân đối, chú ý bổ sung phân hữu cơ hoai mục bón xung quanh gốc (nâng cao hàm lượng hữu cơ trong đất, bộ rễ phát triển khỏe mạnh). Trong điều kiện mưa nhiều, độ ẩm đất cao cần xẻ rãnh xung quanh cho nước thoát nhanh, bón phân hữu cơ hoai mục nên bổ sung nấm đối kháng.
+ Bổ sung phân bón qua lá phù hợp với các thời kỳ sinh trưởng phát triển của cây. Bổ sung khoáng chất bằng cách phun chế phẩm nano AKH super plus, định kỳ 7-10 ngày phun một lần. Dùng 15ml chế phẩm nano AKH super plus pha với bình 15 lít phun đều 2 mặt lá.
CHẾ PHẨM PHÂN BÓN LÁ NANO CAO CẤP – AKH SUPER
+ Chống rụng quả non, chống sương muối, chống mưa axít bằng cách sử dụng chế phẩm nano canxi super, nano canxi cacbonat. Sử dụng 30-50ml chế phẩm nano canxi suprer (thế hệ mới) pha với bình 10-15 lít phun đều 2 mặt lá, quả. Định kỳ 7 ngày phun một lần cho hiệu quả tối ưu nhất.
+ Quản lý dịch bệnh trên cây táo: Phòng và đặc trị bệnh sương mai gây thối vàng quả, thối đen quả, bệnh phấn trắng. Bà con nên sử dụng chế phẩm nano bạc đồng plus và nano đồng oxyclorua phun qua lá định kỳ với mục đích phòng và đặc trị bệnh nấm phấn trắng trên táo. Dùng nano bạc đồng và nano đồng oxyclorua phun theo các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây:
Thời kỳ trước khi ra hoa 15-20 ngày: Dùng 30-50ml chế phẩm nano bạc đồng + 30-50ml chế phẩm nano đồng oxyclorua pha với 10-15 lít nước phun đều một lượt qua lá (tiêu diệt mầm bệnh khi chưa phát triển).
Thời kỳ ra hoa-đậu quả non: Dùng 30-50ml chế phẩm nano bạc đồng plus + 30-50ml chế phẩm nano đồng oxyclorua pha với 10-15 lít nước phun đều lên tán lá.
Thời kỳ quả non – phát triển quả: Dùng 50ml chế phẩm nano bạc đồng plus + 50ml chế phẩm nano đồng oxyclorua pha với 10-15 lít nước phun đều một lượt lên tán lá, định kỳ 7-10 ngày phun một lượt. Do chế phẩm nano bạc đồng, nano đồng oxyclorua không độc hại nên khi sử dụng không cần cách ly.
Lưu ý: Nếu bệnh nặng có thể tăng liều lượng sử dụng, phun quá nồng độ không gây rụng quả, rụng hoa, không làm cháy xoăn lá/…
Công dụng của chế phẩm nano bạc đồng và nano đồng oxyclorua đối với cây táo:
+ Chế phẩm nano bạc đồng và nano đồng oxyclorua có tác dụng tiêu diệt triệt để mầm bệnh, nguồn bệnh gây hại vườn táo: Bệnh nấm phấn trắng, bệnh sương mai, bệnh ghẻ nứt quả, bệnh thối quả..
+ Chế phẩm nano bạc đồng và nano đồng oxyclorua không gây ra tính kháng thuốc, tiêu diệt mạnh, nhanh nấm bệnh.
+ Chế phẩm nano bạc đồng và nano đồng oxyclorua không độc hại, sử dụng không cần cách ly.
+ Chế phẩm nano bạc đồng khi phun qua lá làm tăng cường khả năng hấp thu ánh sáng qua bộ lá giúp cây nâng cao hiệu suất quang hợp qua đó làm tăng năng suất quả, cây ít bị nhiễm bệnh, quả ăn giòn và ngọt hơn, mẫu mã quả sáng đẹp.
Lưu ý chung: Để hạn chế tối đa hiện tượng rụng quả non và thối quả trên táo bà con nên sử dụng nano bạc đồng, nano đồng oxyclorua kết hợp với nano canxi và nano canxi cacbonate. Nano canxi cacbonate còn có tác dụng chống mưa axít hại hoa và quả non trên cây ăn quả nói chung (bưởi, cam, táo, nhãn, vải, xoài, na…). Các chế phẩm nano có thể pha chung với nhau, phun cùng lúc. Tuy nhiên bà con cần lưu ý khi pha các chế phẩm nano: pha chế phẩm nano bạc đồng plus vào nươc trước sau đó khuấy đều cho các hạt nano phân tán nhanh trong môi trường nước. Tiếp tục đổ chế phẩm nano đồng oxyclorua vào sau khuấy tiếp rồi đem đi phun ngay, sau khi pha các chế phẩm nano xong nên đi phun ngay. Hiệu lực diệt nấm khuẩn của các hạt nano trong chế phẩm đạt cao nhất trong 6-8 tiếng đầu sau khi pha với nước.
(Khi sao chép tài liệu trên cần dẫn nguồn cụ thể hoặc xin phép tác giả)
TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO NANOTECH
Tư vấn kỹ thuật, ứng dụng công nghệ nano trong nông nghiệp:
ThS Phạm Công Khải – Hotline: 0976 804 678 * 01235 99 85 99
Email: nanobacsuper@gmail.com
Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Măng Tây Xanh Ứng Dụng Công Nghệ Nano – Nano Bạc Super trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!