Xem Nhiều 3/2023 #️ Kỹ Thuật Trồng Lan Thanh Đạm Đơn Giản Tại Nhà # Top 6 Trend | Inkndrinkmarkers.com

Xem Nhiều 3/2023 # Kỹ Thuật Trồng Lan Thanh Đạm Đơn Giản Tại Nhà # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Trồng Lan Thanh Đạm Đơn Giản Tại Nhà mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nghe cái tên lan Thanh Đạm thôi là bất kỳ ai cũng muốn tìm hiểu về loài lan này. Tại sao loài lan này lại có một cái tên nghe thật hấp dẫn như vậy. Bởi vì đa phần hoa lan có màu sắc nhã nhặn nhưng không kém phần quyến rũ bởi cánh hoa màu trắng ngọc và điểm ở môi màu vàng. Đây là một loại lan khá là dễ trồng và thích nghi nhanh nhưng hiện giờ rất ít người đang sở hữu nó.

Lan Thanh Đạm là chủng loại thường xanh tự nhiên, thuộc loại biểu sinh, có rất nhiều tại Ấn Độ, trung Quốc và hầu hết các đất nước Malaysia. Những cây nào ở trên dãy Himalaya thì cần được trồng trong nhà mát và được coi như cây kiểng lý tưởng. Loại từ Malaysia thì thường tăng trưởng mạnh hơn lại thích hợp với nhiệt độ hơi cao hơn. Còn có một số lớn chủng loại được trồng cũng như lai giống, một số đã được thực hiện cách đây nhiều năm nhưng vẫn còn được hâm mộ.

Màu chính của Lan Thanh Đạm là màu trắng tuyền điểm màu môi như tô thêm sắc, hoa thường có mùi thơm dịu dàng, Cũng có lúc màu nâu hung và lục. Cây nhiều cỡ, có thân giả màu lục, mập và bóng khi còn non, khi già thì nhăn nheo. Cây lan Thanh đạm nào cũng có lá hẹp hình trái xoan và cọng hoa từ những chồi non đang nhú ra. Cọng hoa có thể rất ngắn và chỉ nở một đóa hay cọng dài rủ xuống mang một chùm đến cả 12 đóa.

Lan Thanh Đạm nở hoa vào cuối mùa đông và mùa xuân.

Mùa hè, ban ngày từ 75-80°F hay 24-27°C và ban đêm vào khoảng 62°F hay 17°C với sự cách biệt giữa ngày và đêm từ 10-14°F hay 6-8°C

Mùa đông ban ngày từ 75-80°F hay 24-27°C và ban đêm 53-55°F hay 12-13°C với sự cách biệt từ 23-25°F hay 13-14°C.

Ánh sáng:

Từ 1500-2000 ánh nến (fc) tức là phải để ở chỗ rợp mát từ mùa xuân cho đến mùa thu. Tại môi trường thiên nhiên, mùa đông là mùa cây lan có nhiều ánh nắng hơn, bởi vì các cây cối chung quanh đã bị rụng lá.

Độ ẩm:

Mùa hè lan cần độ ẩm thật cao từ 70-80%, mùa đông có thể hạ xuống 40-50%

Thoáng gió:

Lan cần phải thật thoáng gió nếu không sẽ dễ bị nhiễm bệnh.

Tưới nước:

Tại Việt Nam, suốt mùa mưa từ tháng 4-6 cây lan lúc nào cũng ướt đẫm và lại rất khô vào mùa đông. Theo quy luật chung, tưới nhiều khi cây non mọc và bớt tưới vào mùa thu khi cây đã ngưng tăng trưởng. Mùa đông chỉ tưới sơ qua hoặc phun nước vào buổi sáng. Khi thấy củ bị nhăn nheo hay lá bị héo, đó là dấu hiệu của sự thiếu nước và thiếu độ ẩm. Trái lại nếu củ lúc nào cũng mập tròn sẽ không ra hoa.

Đừng bao giờ để lan bị khô rễ vào mùa hè và mùa xuân bắt đầu tưới trở lai khi thấy mọc rễ mới hay ra mầm non.

Bón phân:

Bón phân 30-10-10 với dung lượng ¼-½ thìa cà phê cho 4 lít nước và đổi sang 10-30-20 khi bắt đầu mùa thu, hay có thể dùng phân 15-15-15 quanh năm với liều lượng như trên. Lan không ưa bị đọng muối trong chậu, cho nên mỗi tháng cần xả nước một lần cho sạch, tức là tưới như thường lệ và 1-2 giờ sau tưới thêm một lần nữa, rồi mới bón phân. Khi cây mọc mạnh bón mỗi tuần một lần, khi cây ngưng tăng trưởng bón mỗi tháng một lần.

Vật liệu trồng:

Các nhà vườn, thường trồng lan Thanh Đạm và nhiều giống lan khác với rêu (sphagnum moss) để bớt phải tưới nước.

Loai rêu này chóng mục nên phải thay chậu tối thiểu 2 năm một lần. Nên nhớ: Thanh Đạm không ưa bị đụng chạm đến bộ rễ và chỉ nên thay chậu khi rễ bắt đầu mọc. Nhiều người trồng rất thành công với vật liệu như sau:

70% rễ cây dương sỉ (tree fern) 10% than vụn 10% đá bọt (perlite) 10% rêu vụn (sphagnum moss)

Hoa lan muốn nở nhanh thì để vào chỗ độ ẩm cao, tránh mưa, kín gió, thắp đèn để ánh sáng suốt cả ngày và đêm để cây hoa phát triển nhanh hơn.

Tưới nước và phun kèm phân để thúc đẩy cây hoa phát triển. Còn muốn giữ hoa lâu tàn nên để vào chỗ độ ẩm lớn tránh mưa,làm giảm ánh sáng, tưới nước ít hơn và không phun phân thuốc. Khi tưới nước tránh tưới vào hoa,nên tưới vào xung quanh để cây dùng rễ và lá hấp thụ hơi nước.

Để biết thêm các kiến thức, kinh nghiệm về hoa lan, mời bạn tham khảo trên chúng tôi là trang chia sẻ kiến thức về hoa lan, kinh nghiệm về chơi lan, về trồng lan tại Việt Nam và các nước trên thế giới. Ngoài ra đây còn là trang giới thiệu đến quý khách hàng các giống lan được Trung tâm nông nghiệp Công nghệ cao tại Trường HVNNVN bảo tồn và lai tạo. Chúng tôi luôn mong muốn được sự giúp sức và hợp tác của các bạn để kết nối cộng đồng những người yêu thích hoa Lan. Tham khảo ./.

Giá Thể Trồng Lan Thanh Đạm Và Kỹ Thuật Trồng Đơn Giản Tại Nhà

Tìm hiểu về lan Thanh Đạm

Lan Thanh Đạm là gì? Đây là một loài hoa khá đặc trưng ở nước ta. Chúng thích hợp với khi hậu và thổ nhưỡng Việt Nam, đặc biệt là khu vực Đà Lạt, Đà Nẵng hoặc Nha Trang. Chúng còn có tên gọi khác là Thanh Đạm Tuyết Ngọc, từng đoạt giải nhất cuộc thi lan Hoàng Gia vào năm 1905.

Lan Thanh Đạm mọc thành từng chùm với màu trắng tinh khôi. Chúng sẽ biến một góc sân trở nên trắng xóa, đẹp mắt.

Về kích thước của lan Thanh Đạm

Lan Thanh Đạm có những nhánh lá mềm, xanh đậm với chiều dài khoảng 40cm và rộng 3cm. Khi đạt điều kiện trưởng thành, thân cây có thể cao đến hơn 40cm và ra khoảng 4 – 6 cặp hoa.

Lan Thanh Đạm thường nở vào mùa xuân với tiết trời se lạnh. Hoa của chúng có màu trắng với nhị vàng, tỏa hương thơm ngát.

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Lan Thanh Đạm

Yếu tố nhiệt độ

Nhiệt độ đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng của cây. Chúng vừa ảnh hưởng đến khả năng sống sót, vừa là nhân tố kích thích cây lan ra hoa. Vào mùa hè, biên độ giữa ngày và đêm nên nằm trong khoảng 6 – 8 độ C và tăng lên 13 – 14 độ C vào mùa đông. Đặc biệt, loài lan này chỉ phù hợp với nền nhiệt độ vừa phải, không quá nóng hoặc quá lạnh. Vùng đất thích hợp nhất là Đà Lạt với khí hậu mát mẻ quanh năm giúp cho lan phát triển mạnh.

Yếu tố ánh sáng

Cường độ ánh sáng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự chắc chắn và độ dẻo dai của Lan Thanh Đạm. Vào những mùa có năng nhiều, bạn có thể để lan vào bóng râm hoặc dưới các tán cây lớn. Nhưng vào mùa đông cần đem lan ra ngoài để nhận ánh nắng mặt trời.

Nếu nhận đủ lượng ánh nắng, lan sẽ sinh trưởng tốt hơn, nhanh ra hoa và màu sắc đẹp hơn. Loài lan này có điều kiện phát triển riêng biệt nên cần lượng chiếu sáng vừa đủ.

Một yếu tố khác cũng ảnh hưởng không ít đến sự phát triển của Lan Thanh Đạm là độ ẩm. Loài lan này yêu cầu về độ ẩm khá cao. Bạn nên giữ ẩm cho chúng từ 70 – 80%. Đặc biệt là cung cấp đủ nước trong giai đoạn mùa khô. Nếu thiếu nước, Lan Thanh Đạm sẽ phát triển còi cọc và không thể ra hoa.

Đặc biệt, vào mùa lạnh, hoặc mưa nhiều, bạn có thể giữ độ ẩm còn khoảng 50% để tránh cây bị ngập úng, sốc nhiệt. Độ ẩm nhiều hay ít đều ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của cây.

Độ thoáng gió

Thực tế, độ thoáng gió là yếu tố ít người chú ý nhưng lại cực kỳ quan trọng trong quá trình trồng và chăm sóc Lan Thanh Đạm. Nếu trồng lan tại vườn, không thông thoáng và rậm rạp thì lan sẽ phát triển chậm và thường xuyên bị nhiễm bệnh.

Lượng nước cung cấp cho lan

Bạn nên phân biệt độ ẩm và lượng nước tưới cho cây. Độ ẩm sẽ phụ thuộc vào không khí, nhưng lượng nước lại ảnh hưởng trực tiếp đến các cơ quan bên trong của cây. Vào mùa khô, cây bị mất nước nhiều, bạn nên tăng cường tưới để cây nhận đủ nguồn nước cần thiết.

Khi cây trưởng thành hoặc vào mùa mưa lạnh, bạn có thể giảm lượng nước tưới và chỉ cần tưới sơ qua để cây phát triển. Bạn có thể quan sát, nếu thấy lá nhăn nheo, héo úa thì nên tưới ngay cho cây.

Lượng phân bón

Để giúp cây phát triển tốt nhất, bạn cần bón phân với tỷ lệ hợp lý. Bất kỳ cây trồng nào cũng cần phân bón để sinh trưởng khỏe mạnh. Bạn có thể bón phân 30 – 10 -10 với tỷ lệ vừa phải và hòa tan trong 4 lít nước rồi tưới lên cây.

Giá thể trồng lan Thanh Đạm

Sau khi nhận biết được các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của Lan Thanh Đạm, bạn nên tìm hiểu về giá thể trồng cây. Nhiều người cho rằng trồng lan vào chậu đất sẽ giúp cây phát triển tươi tốt.

Tuy nhiên, đây là quan điểm sai lầm. Các chuyên gia trồng lan khuyến cáo mọi người nên sử dụng rêu vun, rễ dương sỉ và than vụn trộn chung với nhau để làm giá thể. Trong đó, rễ cây dương sỉ phải chiếm tỉ lệ cao nhất với hơn 70%. Các nguyên liệu còn lại có thể chia đều với tỷ lệ dưới 10%.

Kỹ Thuật Trồng Lan Mokara Đơn Giản Tại Nhà

Ngày:10/08/2019 lúc 14:55PM

Lan Mokara là loài lan đơn thân, thân hình trụ dài, không có giả hành.

Thân mọc Mokara cao lên về phía đỉnh. Sự mọc dài của đỉnh không có giới hạn nên cây thân phát triển vô hạn theo chiều thẳng đứng. Sự phát triển này chỉ ngừng khi đỉnh ngọn bị tổn thương, khi đó chồi sẽ xẻ rách bẹ lá để mọc dài ra. Các chồi này cũng sẽ phát triển vô hạn về phía đỉnh. Thân mang cả lá và rễ. Lá dài hình lòng máng hay hình trụ, mọc cách ở hai bên thân, lá dày và cứng.

Rễ trần mọc từ thân xen kẽ với lá, rễ xẻ bẹ lá chui ra ngoài dọc theo chiều dài của cây.

Hoa lưỡng tính đối xứng hai bên. Phát hoa mọc từ nách lá giữa thân. Hoa thường có năm cánh. Hoa có nhiều màu sắc: vàng, tím, cam, hồng, đỏ…

Giá thể trồng lan Mokara cho người mới bắt đầu có thể phối trộn theo công thức sau đây:

– 1/2 than củi.

– 1/4 vỏ đậu phộng.

– 1/4 vỏ trấu.

– 1/2 vỏ dừa khô

Hướng của giàn lan rất quan trọng. Làm sao để lúc nào vườn cũng có ánh sáng và bóng râm.Hiện nay có lưới nilon màu đen có tác dụng tản nhiệt và hạn chế ánh sáng được bán rộng rãi nên rất thuận tiện, giàn lan không cần phải theo hướng nữa mà tùy theo thế đất của mình làm giàn lan thế nào cũng được.

Trụ đứng: Trụ phải được trồng bằng sắt hoặc bằng bê tông để đảm bảo lâu dài, có nhiều cây chằng ngang dọc để giữ vững. Cột trụ phải cao khoảng 3-3.5m.

Giàn che nắng: Dùng để che ánh sáng trực tiếp. Thường làm bằng lưới nilon, chỉ cần căng cho thật phẳng vài sợi dây thép là lợp lưới được.

– Chiều dài của luống trồng lan tuỳ thuộc vào diện tích đất. Tuy nhiên chiều dài luống không nên làm quá dài bất tiện cho việc đi lại chăm sóc.

– Chiều rộng luống có thể 0,7m hoặc 1,2m tùy theo bố trí trồng 2 hàng cây hay 4 hàng cây.

– Chiều cao của luống tính từ mặt đất là 30cm

– Luống cách luống 0,6m để làm lối đi.

Nhiệt độ là một trong những yếu tố quyết định sự ra hoa của cây, cường độ quang hợp tăng theo nhiệt độ. Nhiệt độ thích hợp cho Mokara phát triển là từ 25 0C – 30 0C.

Lan Mokara thuộc nhóm ưa sáng trung bình, cường độ ánh sáng khoảng 50 % – 60 %, nên cần thiết kế dàn che thích hợp cho cây sinh trưởng và phát triển.

Rễ của Mokara là rễ trần phơi ra ngoài không khí nên đòi hỏi độ ẩm không khí cao. Cây không chịu được úng nên phải trồng thật thoáng. Cây Mokara là đơn thân, không có giả hành nên sự mất nước dễ làm cây thiếu nước, vì vậy cần phải thường xuyên tưới nước mỗi ngày 2 lần vào sáng sớm và chiều mát nhất là vào mùa khô, pH nước phải đảm bảo từ 5,2 – 5,8. Nếu thiếu nước cây sẽ khô héo, thân lá teo lại, lá rụng nhưng không chết. Thừa nước, cây dễ bị thối đọt nhất là với các giống phong lan có lá đứng mọc sít nhau như Mokara. Quá nhiều nước rễ có rong rêu và nấm bệnh phát triển mạnh.

Ẩm độ thích hợp cho cây phong lan con vào khoảng 70-75%. Nên việc giữ ẩm vừa phải cho giá thể giúp rễ phong lan hậu nuôi cấy mô phát triển tốt, nếu tưới quá ẩm rễ cây dễ bị úng, cây vàng, chậm lớn. Ngược lại thiếu ẩm rễ phát triển kém hạn chế hấp thu dinh dưỡng, cây sinh trưởng chậm

Độ thông thoáng cũng là một yếu tố cần thiết cho lan phát triển tốt, không khí trong vườn lan cần được thay đổi, sự lưu thông không khí không những làm mát cho cây mà còn làm thay đổi lượng CO2 trong không khí. Hơn nữa độ thông thoáng làm cây giảm bệnh và phát triển tốt.

Lan Mokara là cây có thể ra hoa quanh năm, do đó thích hợp với việc sản xuất hoa cắt cành, cây lan có thể đạt đến 6 – 8 phát hoa/năm. Chỉ cần chúng ta chăm hoa cẩn thận và bổ sung chất dinh dưỡng cũng như phân bón kịp thời thì lan Mokara sẽ ra hoa thường xuyên và vườn chúng ta lúc nào cũng có hoa lan. Nhờ sự siêng cho hoa như vậy nên mokara là một trong những loại lan cắt cành phổ biến hiện nay.

Kỹ thuật bón phân cho lan mokara

Vì lan mokara yêu cầu về lượng dinh dưỡng và phân bón khá cao nên đòi hỏi nhà vườn phải thường xuyên bón phân. Chúng ta có thể bón phân cho lan mokara qua rễ hoặc qua lá và tùy theo mỗi giai đoạn của lan mà chúng ta chia ra các lần bón như sau:

a. Giai đoạn lan phục hồi và ra rễ non:

+ NPK 30-10-10 hoặc NPK 30-15-10 dùng 1g/lít

+ Vitamin B1 dùng 1ml/lít

+ Bổ sung thêm vỏ đậu phộng hoặc xơ dừa

Cách phun: Phun định kỳ 5 ngày/ lần.

+ NPK 20-20-20 (1-1.5gam/lít)

+ Vitamin B1 dùng 1ml/lít

+NPK 30-15-10 dùng 1g-1.5/lít Phun định kỳ 5 ngày/ lần.

Phân Dynamic rải gốc 10g/gốc. Định kỳ rải gốc 1-1.5 tháng/lần. Rải phân khi rễ Mokara xuống nhiều và chạm với vỏ đậu .Thêm phân cá (nếu cần)

+ NPK 20-20-20 (1-1.5gam/lít)

+ Vitamin B1 dùng 1ml/lít

+ Phân Dynamic rải gốc 10g/gốc. Định kỳ rải gốc 1-1.5 tháng/lần

+ Rong biển 10g/30ml

Kỹ Thuật Trồng Su Su Đơn Giản Tại Nhà

Su su là loại rau quả rất phổ biến ở miền Bắc nước ta. Vì chúng vừa có thể cho ngọn lại vừa có thể cho quả nên được người dân rất ưa chuộng. Và nếu nắm được cách trồng su su đúng cách thì sẽ cho sản lượng rất cao.

Cũng như nhiều loại cây khác, trồng su su không khó như bạn nghĩ. Điều quan trọng là nắm vững được kỹ thuật gieo trồng từ những bước đầu như chọn giống, chăm sóc rồi đến thu hoạch và sau thu hoạch.

1. Trồng cây su su cần chuẩn bị những gì?

1.1 Nên bắt đầu trồng vào tháng mấy?

Đặc tính của su su là ưa lạnh. Do đó bạn nên trồng chúng vào thời điểm tháng 9 âm lịch và đến tháng 12 bắt đầu thu hoạch cho tới tháng 3 năm sau. Việc trồng sớm quá hay muộn quá đều ảnh hưởng tới chất lượng cũng như sản lượng của cây.

1.2 Làm đất

Chọn đất: Bạn chọn loại đất tương tự như khi trồng su su lấy quả.

Làm đất: Đầu tiên rắc vôi bột khắp ruộng để khử trùng sau đó làm thành luốn cao từ 1,5 đến 2m, đường kính hố 50cm, sâu 40cm là phù hợp nhất. Các hố cần cách đều nhau 50cm. Mỗi hố để nhiều mùn rác, phân đã hoai mục và phân lót hóa học trước gieo trồng 1 tuần.

Mỗi hốc cây chỉ cần trồng 3 quả cách đều nhau là đủ. Sau khi đặt quả xuống thì tiến hành phủ đất nhỏ lên và hở lại mầm. Cuối cùng dùng cọc tre và bao tải quây xung quanh để bảo vệ cây non cũng như che nắng.

2. Hướng dẫn trồng và chăm sóc su su

2.1 Tiến hành trồng

Kỹ thuật trồng su su khá đơn giản, bạn chỉ cần theo quy trình cơ bản như xác định thời vụ, gieo trồng sao cho hợp lý, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh là được.

Bạn có thể trồng su su từ chính những quả đã có mầm. Quả được chọn là những quả đã già, giống to, có gai cứng, không bị dập hay sâu bệnh. Mầm mới nhú cũng cần khỏe mạnh mới là giống tốt.

Quả giống nảy mầm được gieo trong những hốc đã đào sẵn có chiều rộng 80cm đến 1m và sâu từ 40 đến 50cm. Hố trồng cần được đổ nhiều mùn rác, phân bón và để chừng một tuần mới tiến hành trồng quả vào để loại bỏ mầm bệnh.

Hố trồng cần được đào thẳng hàng cách đều nhau từ 2,5 đến 3m. Mỗi hố bón 10 đến 15kg phân chuồng hoai mục và 1 kg Kali sunfat. Đó là chưa kể các chất mùn bã bạn thêm vào. Nếu muốn làm giàn quanh nhà thì mỗi hốc đặt 3, 4 quả và vừa. Mỗi quả cách nhau 30 – 40cm. Cuối cùng chỉ cần lấp đất kín quả hở mầm ra là được.

2.2 Chăm sóc đúng cách

Như đã nói, su su là giống ưa mát nên được trồng nhiều vào vụ thu đông. Tuy nhiên nếu muốn trồng vào mùa hè thì cần đảm bảo cây được che nắng cẩn thận khi vừa mới trồng. Khi cây đã mọc cần được làm giàn như giàn mướp ngay. Chiều cao tùy thuộc vào mong muốn của người trồng.

Đến khi cành su su dài từ 1 -1,5m thì tiến hành cắm cọc tre, nứa để cho ngọn leo lên giàn. Chú ý bố trí ngọn và dây cho đều về mọi hướng và tuyệt đối không được đánh cành hay bấm ngọn như đối với bầu bí. Làm vậy cây sẽ ra quả rất hạn chế và ngọn sẽ rất ít.

Muốn cây phát triển nhanh, cho quả nhiều thì bón phân ure hoặc nước tiểu pha loãng vào gốc cây để cây thêm dưỡng chất.

Phân bón

Khi cây ra hoa, đậu quả cũng là lúc bạn cần chú ý đến dinh dưỡng cho cây. để giữ lại quả non bạn cần bón thêm phân NPK, kali quanh gốc để cây có chất nuôi quả. Ngoài việc ngăn tình trạng rụng quả non thì chúng còn thúc đẩy quả mau phát triển và có vẻ ngoài đẹp mắt hơn đấy.

Phòng trừ sâu bệnh cho Su Su

Su su rất hay bị rệp muội tấn công nhất là ở thời điểm cây chỉ cao khoảng 0.5m. Loại bệnh này khiến ngọn cây bị quăn không phát triển tối đa được, đồng thời sẽ hạn chế số lượng trái.

Chưa hết, khi quả non vừa đậu lũ ong thường hay chích khiến quả cứ thế còi đi và rụng dần. Hoặc có phát triển cũng còi cọc, không được đẹp mắt, ảnh hưởng đến năng suất.

Vì thế muốn đạt được năng suất cao cần phòng ngừa sâu bệnh cho su su khi có dấu hiệu. Cách tốt nhất là làm giàn thấp để tiện xua đuổi côn trùng, đồng thời phun các loại chế phẩm chuyên dụng để đuổi chúng đi nhưng nhất định phải an toàn.

Thu hái

Sau khi trồng khoảng 2, 3 tháng quả su su có được kích thước nhất định và lúc này là lúc bạn thu hoạch thành phẩm. Nếu để lâu, vỏ su su sẽ cứng, quả già nhiều xơ, khi ăn mất đi độ ngọt tự nhiên.

4. Kết bài

Cập nhật 30/06/2020

Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Trồng Lan Thanh Đạm Đơn Giản Tại Nhà trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!