Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Trồng Lan Hồ Điệp Quy Mô Lớn mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hiện nay phong trào trồng lan đang phát triển mạnh vì đây là một nghề đưa lại hiệu quả kinh tế rất cao. Tuy nhiên, cây lan hồ điệp rất khó tính, đòi hỏi một số yêu cầu sinh thái khắt khe, người trồng phải hiểu biết và kỹ thuật cao mới có thể thành công được.
Lan Hồ Điệp là cây rất khó tính do đó cần phải chuẩn bị nhà vườn để có thể khống chế được các điều kiện như ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm bên trong. Tuy nhiên để có được nhà phù hợp cho sinh trưởng, phát triển tốt, ra hoa đúng thời vụ cần rất nhiều điều kiện do đó cần phải có các thiết bị kèm theo như thiết bị giảm nhiệt, quạt gió, phun sương, hệ thống tưới tự động, điều chỉnh ánh sáng,…
Với điều kiện các tỉnh phía Nam, Trung và Trung Bộ nước ta với khí hậu nóng, ẩm quanh năm thì làm nhà vườn với mái bằng nhựa đục hoặc lưới nhựa vừa có tác dụng hạn chế ánh sáng, thoát hơi nóng qua mái
Sau khi đã có nhà vườn đủ điều kiện trồng Lan thì chúng ta cần quan tâm đến giá thể trồng Lan.
- Chuẩn bị giá thể: Giá thể trồng lan phải tơi xốp và thoáng khí, đồng thời phải có khả năng giữ nước như mùn cây, than bùn khô, hạt đá nhỏ, rêu, quyết, dớn.
- Chuẩn bị chậu: Yêu cầu của chậu trồng Lan Hồ Điệp phải là chậu không sâu, nhỏ, trong suốt cho rễ phát triển và quang hợp. Khi cây còn nhỏ dùng chậu có đường kính 5cm, sau 4 – 6 tháng khi cây có khoảng cách giữa 2 lá lớn hơn 12cm thì chuyển sang chậu có đường kính 8,3cm. Sau giai đoạn trồng từ 9 đến 12 tháng khi khoảng cách giữa 2 lá lớn hơn 18cm thì tiếp tục chuyển sang chậu có đường kính 12cm.
Kỹ thuật trồng cây vào chậu: Khi mua cây giống về trồng chú ý đến các cỡ của cây được phân cấp như sau: 2 lá cách nhau lớn hơn 5cm gọi là cỡ đặc cấp được trồng vào chậu có đường kính 7cm. Nếu chiều dài 2 lá cách nhau từ 3 đến 5cm là cỡ cấp 1 trồng vào chậu đường kính 5cm. Nếu 2 lá cách nhau 1,2-3 cm gọi là cỡ cấp 2 thì trồng vào các khay ươm cây con.
Chăm sóc: Nên giữ nhiệt độ thích hợp trong nhà trồng ở mức 25- 26 độ C, đảm bảo hệ thống thông gió hoạt động tốt, độ ẩm thích hợp.
Trong giai đoạn đầu chế độ che sáng như sau: Mùa nắng giảm bớt ánh sáng mặt trời còn 60- 70%, mùa mưa tăng lên còn 70-80%. Sau trồng 1 tháng phun phân bón lá NPK với tỷ lệ 30-10-10 pha với nồng độ 30-40 mg/1 lít nước để phun cách 7-10 ngày/lần.
Để chăm sóc cho cây sau khi thay chậu lần 1 phải phun dung dịch diệt khuẩn. Trong từ 3-5 ngày đầu không cần tưới nước nhưng vẫn phải giữ ẩm cho cây cũng như môi trường xung quanh. Sau khoảng 10 ngày tưới nước trở lại kết hợp bón phân. Lượng phân bón là đạm, lân, kali theo tỷ lệ 30-10-10 nồng độ 40mg/1lít nước. Ngoài ra có thể bổ sung thêm các loại phân hữu cơ khác như Komix.
- Thay chậu lần 2: Lần thay chậu thứ 2 cũng là lần thay chậu cuối cùng được xác định khi cây có khoảng cách 2 lá đạt khoảng 18cm. Lúc này cây được từ 16 – 20 tháng, đường kính chậu chuyển sang phải đạt 12cm. Cách thay chậu lần này tương tự như lần đầu nhưng chú ý dùng dao, kéo sắc cắt bớt các rễ già trước khi trồng lại. Chú ý trong giai đoạn này chế độ che sáng như sau: Ánh sáng mùa hè giảm từ 60-70%, mùa đông giảm 40-50%, nhiệt độ từ 20-28 độ C, độ ẩm từ 70-85%. Sau khi chuyển chậu lần thứ 2 từ 5-6 tháng cây có từ 4 lá và bắt đầu phân hoá mầm hoa.
Trong thời gian này cần duy trì nhiệt độ thấp từ 18-25 độ C hoặc nhiệt độ chênh lệch ngày đêm từ 8-10 độ C. Lan Hồ Điệp có hoa liên tục do đó xử lý nhiệt độ thấp càng dài thì hoa càng nhiều, khoảng cách giữa các hoa càng ngắn. Nếu nhiệt độ trên 25 độ C thì không thể phân hoá hoa và dưới 15 độ C thì không ra nụ, ra hoa. Khi thấy cây lan nhú hoa tưới phân NPK 6-30-30 pha nồng độ 2g/lít nước, thời gian phun 7-10 ngày/lần, để cho hoa mập hơn, bền và sắc hoa tươi lâu hơn.
Ngoài ra, để cho hoa được bền lâu, khoảng 1-2 tháng cần đặt cây ở nơi thoáng mát, nhiệt độ thích hợp 20-25 độ C, ánh sáng che bớt 70%. Đặc biệt khi cây nở hoa không nên tưới nước hoặc dinh dưỡng lên hoa vì nước sẽ làm hoa bị úng hoặc cháy. Khi cành hoa nở gần tàn nên cắt ngay cành hoa và tưới phân NPK 30-10-10 để dưỡng cây cho trà hoa sau.
Nguồn:
http://baovecaytrong.com/kythuatcaytrongchitiet.php?Id=119&caytrongkythuat=hoa%20lan
chúng tôi
42 Điện Biên Phủ, P.ĐaKao, Q.1, TP.HCM
( Bên cạnh cửa hàng xe máy YAMAHA, hướng từ Hàng Xanh vào Q1, gần đến ngã tư Điện Biên Phủ + Đinh Tiên Hoàng )
ĐT : 0283 8208 468
Hottline: 0902 857 234 Mr Nam – 0918 970 966 Ms Huỳnh Email: ORCHIDSWORLDVN@GMAIL.COM
Kỹ Thuật Trồng Cây Chanh Dây Quy Mô Lớn
Để bà con có được những vụ mùa bội thu, hôm nay phân bón hữu cơ BioSacotec xin giới thiệu đến bà con quy trình trồng và chăm sóc cây chanh dây hiệu quả.
Chanh dây còn có tên gọi khác là chanh leo, quả của cây này chứa rất nhiều vitamin như vitamin A, C và rất nhiều khoáng chất cung cấp cho cơ thể. Với màu sắc bắt mắt, mùi thơm nhẹ và vị chua thanh mát, nước chanh dây là một loại thức uống yêu thích của rất nhiều người.
Yêu cầu ngoại cảnh.
Đất trồng. Cây chanh dây không đòi hỏi khắt khe về đất trồng, cây có thể trồng trên tất cả mọi loại đất. Nhưng cây phát triển mạnh nhất là khi trồng trên đất có tầng đất dày, có độ tơi xốp cao, thành phần cơ giới nhẹ, có độ mùn trên 1% và thoát nước tốt. Cây phát triển tốt khi trồng ở vùng đất đồng bằng, ấm ướt, ấm áp.
Nhiệt độ và độ pH của đất.
Cây chanh dây ưa thích nhiệt độ trong khoảng từ 16 – 30 độ C. và đặc biệt không có sương muối.
Độ pH của đất phù hợp với cây chanh dây là từ 5.5 – 6 .
Thời vụ trồng cây chanh dây. Cây chanh dây được trồng vào thời điểm : vào tháng 11 và tháng 1 năm sau.
Quy trình trồng cây chanh dây.
Chọn giống: Hiện nay giống cây chanh dây chủ yếu là giống Đài Loan. Giống này có khả năng tự thụ phấn cao, biến dị. Có thể nhân giống chanh dây bằng hạt hoặc dâm cành.
Ngâm ủ, gieo hạt và giâm cây.
Để hạt nảy mầm nhanh và hiệu quả chúng ta cần ngâm hạt vào nước ấm khoảng 24h.
Sau đó chúng ta vớt hạt ra và gieo hạt vào chậu đất có bán kính 15cm cách đều nhau, phủ lên bề mặt một lớp đất mỏng để che kín hạt. Chúng ta cần tưới nước thường xuyên để cung cấp đầy đủ nước cho hạt nảy mầm. Đặt chậu nơi thoáng mát và có ánh nắng mặt trời chiếu vào để hạt nhanh nảy mầm.
Hạt giống chanh dây sẽ nảy mầm sau 2 – 3 tuần gieo hạt. Khi cây đạt chiều cao 8cm vào khoảng 6 tuần thif bà con có thể chọn lọc cây con tốt để đem đi trồng.
Đào hố có kích thước khoảng 60x60x60 cm, giữ lại lớp đất mặt và gạt sang một bên. Sau đó trộn hỗn hợp gồm 1 lít Eco Hydro Fish + 1kg Eco Fish Bloom thêm 600 lít nước để làm đất ẩm, mềm hơn và tơi xốp hơn. Sau khoảng 3 tuần thì bắt đầu tiến hành cấy cây con.
Mật độ trồng cây chanh dây khoảng 1.000 – 1.100 cây/ ha.
Kỹ thuật làm giàn cho cây chanh dây Hiện nay có rất nhiều kiểu giàn được bà con nông dân sử dụng để trông chanh dây, nhưng chủ yếu là 3 loại giàn sau đây:
Giàn truyền thống (giống kiểu giàn trồng bí, bầu)
Sử dụng cọc tre xen kẽ cọc bê tông để làm chân giàn, sau đó đan dây kẽm thành lưới ô vuông. Ưu điểm của giàn này là dễ thi công, có thể tận dụng cọc trồng tiêu trong thời gian đâu. Nhược điểm là chất lượng quả không đồng đều, khó chăm sóc cây, khó xử lý bệnh. Ngoài ra nếu thi công giàn không cẩn thận có thể bị sập ảnh hưởng đến cả giàn.
Có 2 loại giàn chữ T: giàn cọc đôi và giàn cọc đơn + Đối với giàn cọc đơn bà con trồng khoảng cách cọc với nhau là 3m. Đặt thêm thanh ngang trên đầu cọc. +Đối với giàn cọc đôi trồng nhiều cọc thành từng đôi cách nhau 1m, thanh ngang dài 3m. Mỗi đôi cọc cách nhau 4 – 5m . Sau đó ta dùng dây kẽm buộc nối các đầu cọc , đầu thanh ngang lại với nhau. Nền gia cố thêm dây kẽm để giữ độ vững chắc cho giàn.
+ Sử dụng cọc bê tông, cọc tre chôn sâu 40 – 50 cm. Chiều cao cọc từ mặt đất đến đỉnh trên 2 m. khoảng cách giữa các cọc là 2 m. Khoảng cách giữa các hàng là 1m. + Sau đó dùng dây kẽm 3 – 4 li, nối các đỉnh cọc và các cọc lại với nhau. Dây cách dây 40 – 50 cm. + Có thể gia cố thêm dây kẽm ối từ đỉnh cọc đến chân cọc tiếp theo. + Ưu điểm của giàn này là thi công đơn giản, tiết kiệm vât liệu, trồng dày và có thể trồng xen canh được với loại cây khác. Ngoài ra chúng dễ dàng thu hoạch quả và chăm sóc cây. + Nhược điểm của giàn này là phần gốc chanh gần mặt đất nên nguy cơ nhiễm bệnh của cây cao, ngoài ra việc di chuyển giữa các hàng bị hạn chế.
Kỹ thuật chăm sóc và bón phân cho cây chanh dây.
Kỹ thuật chăm sóc cây chanh dây.
Tưới nước: Cây chanh dây là loại cây cần lượng nước nhiều và thường xuyên vì vậy cần phải tưới cây chanh dây 1 ngày 2 lần, vào mùa khô thì cần tưới lượng nước nhiều hơn. Trong quá trình đâm chồi, ra hoa và kết quả nếu được tưới nước nhiều thì sẽ phát triển liên tục. Trong giai đoạn kết quả và phát triển quả nếu không được cung cấp nước đầy đủ sẽ làm rụng hoa, trái hoặc làm teo trái.
Cắt tỉa và tạo tán cây:
+ Nên thực hiện việc cắt tỉa và tạo tán thường xuyên để các cành thứ cấp được tạo ra và phân bố đều trên mặt giàn giúp cây ra hoa kết quả được nhiều hơn. + Cần tạo hình và tỉa cành thường xuyên. Đặc biệt là vào mùa mưa cần tỉa bớt lá để hạn chế sự phát triển của sâu và nấm bệnh đồng thời giúp cây ra nhiêu nụ và kết nhiều quả. + Sau khi thu hoạch cần cắt hết tất cả các cành trên mặt giàn đã cho quả. Để lại thân và các cành từ mặt đát tới giàn. Nếu chanh dây không được cắt cành vào thời kỳ sau thu hoạch thì kỳ sau năng suất cây sẽ bị hạn chê.
Kỹ thuật bón phân cho cây.
Cũng như các loại cây khác, cây chanh dây cũng cần được cung cấp chất dinh dưỡng để nuôi cây, ra hoa và kết quả. Nhưng tùy theo từng giống cây từng loại cây mà bà con cần có cách bón phân và lượng phân bón thích hợp. Trong bài viết này BioSacotec xin đưa đến cho bà con Quy trình kỹ thuật bón phân cho cây chanh dây
Mạnh Quân
Xin chào tôi là Mạnh Quân giám đốc Sacotec , chúng tôi đang tập trung vào mảng chăn nuôi, trồng trọt theo hướng hữu cơ sinh học, xu hướng phát triển tất yếu hiện nay. Đi kèm đó là việc phân phối cực kỳ đa dạng các sản phẩm hữu cơ trong và ngoài nước với giá tốt nhất như phân tảo bón lá, phân gà vi sinh, phân đạm cá, chế phẩm sinh học… Xem tất cả bài viết của Mạnh Quân →
Kỹ Thuật Chăm Sóc Lan Hồ Điệp Nuôi Cấy Mô
Để trồng lan hồ điệp cấy mô, cần có hệ thống nhà lưới, nhà kính, hệ thống nước tưới được thiết kế đầy đủ. Đặc biệt phải điều khiển được cường độ ánh sáng, nhiệt độ.
1. Cách chăm sóc lan hồ điệp cấy mô khi mới mua về
a) Tiêu chuẩn ra ngôi: Khi cây hồ điệp cấy mô có đủ thân lá, rễ, không bị nấm bệnh, trọng lượng khoảng 3 g/cây. Trước khi ra ngôi bằng cách mở nút bình từ 90 – 120 phút vào buổi sáng trong điều kiện môi trường vườn ươm là tốt nhất.
b) Xử lý nấm bệnh trước khi trồng: – Cây con lấy ra khỏi bình được rửa sạch, ngâm cây trong thuốc trừ nấm Ridomil (nồng độ 3 g/lít) trong khoảng 3 phút.
– Giá thể là rêu khô (dớn trắng) được xử lý bằng chế phẩm EM, nồng độ 1ml/lít nước ngâm 30 phút, sau đó vắt sạch.
– Trồng cây vào giá thể trong bầu có đường kính 5 cm lưu ý quấn giá thể quanh gốc cây đảm bảo chặt và sau đó đưa cây vào bầu.
– Đặt cây trên khay, loại khay có 4 rãnh, chiều ngang rãnh 5 cm.
– Che lưới đen cho cây đảm bảo cường độ ánh sáng 3000 – 4000lux.
– Nhiệt độ: 25 – 31 o C, ẩm độ không khí 65 – 85%
c) Tưới nước và phân bón: – Trong 15 ngày đầu chỉ tưới nước, phun nhẹ trên lá bằng vòi phun tay, giữ ẩm cho giá thể. Sau 15 ngày, bón cho cây con Vitamin B1, nồng độ 50ml/100 lít, định kỳ phun 7 ngày/lần. Sau khi cây được 1 tháng, tưới cho cây bằng phân NPK với tỷ lệ 30:20:10 với nồng độ 40g/100 lít nước, định kỳ tưới 7 ngày/lần.
– Những ngày không phun, tưới dinh dưỡng phải chú ý giữ ẩm cho cây, thông thường 2 – 3 ngày tưới 1 lần bằng vòi phun tay.
– Sau 6 tháng thì có thể sang bầu 8,3 cm.
2. Giai đoạn làm mát phân hóa vòi hoa lan
Giai đoạn làm mát được đưa ra sau giai đoạn nuôi dưỡng cây con và kéo dài trong 6 – 8 tuần ở nhiệt độ 18 – 20 o C. Vườn trồng lan được thiết kế với các thiết bị làm mát lớn để đạt được điều kiện nhiệt độ như mong muốn ngay cả trong giai đoạn mùa hè. Trong giai đoạn này, nhằm tạo ra sự “stress” cục bộ bởi sự chênh lệch nhiệt độ lớn gây ra việc hình thành vòi hoa.
3. Giai đoạn nuôi dưỡng hoa
Sau giai đoạn làm mát, các chậu lan hồ điệp đi vào giai đoạn nuôi dưỡng hoa. Giai đoạn này là giai đoạn cuối cùng và kéo dài 10 – 14 tuần. Trong giai đoạn này, các chi nhánh phát triển hơn nữa và bắt đầu xuất hiện các nút hoa. Trong giai đoạn này, 1 cây bằng nhựa được cắm vào chậu nhầm cố định nhánh hoa.
Một khi cây nở hoa, chúng được sắp xếp. Việc sắp xếp này được dựa trên màu sắc, chiều dài, số bông trên 1 cành và số cành hoa.
Kỹ Thuật Trồng Lan Hồ Điệp
Hiện nay phong trào trồng lan đang phát triển mạnh vì đây là một nghề đưa lại hiệu quả kinh tế rất cao. Tuy nhiên, cây lan hồ điệp rất khó tính, đòi hỏi một số yêu cầu sinh thái khắt khe, người trồng phải hiểu biết và kỹ thuật cao mới có thể thành công được.
Lan hồ điệpKỹ thuật trồng lan hồ điệp
Điều kiện để trồng hồ điệp thành công: Lan hồ điệp là cây rất khó tính do đó khâu đầu tiên là phải chuẩn bị nhà trồng để có thể khống chế được các điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm bên trong. Tuy nhiên để có được nhà phù hợp cho sinh trưởng, phát triển tốt, ra hoa đúng thời vụ cần rất nhiều điều kiện do đó cần phải có các thiết bị kèm theo như thiết bị tăng nhiệt, thiết bị giảm nhiệt, thiết bị điều chỉnh ánh sáng. Với điều kiện các tỉnh phía Bắc nước ta thì làm nhà 2 mái vừa có tác dụng hạn chế ánh sáng mùa hè, giữ được nhiệt độ mùa đông.Chuẩn bị giá thể: Giá thể trồng lan phải tơi xốp và thoáng khí, đồng thời phải có khả năng giữ nước như mùn cây, than bùn khô, hạt đá nhỏ, rêu, quyết, dớn hoặc rêu “Chi Lê” nhập nội đã được xử lý an toàn nấm bệnh.
Chuẩn bị chậu: Yêu cầu của chậu trồng lan hồ điệp phải là chậu không sâu, nhỏ, màu trắng và trong suốt thuận lợi cho bộ rễ phát triển và quang hợp. Khi cây còn nhỏ dùng chậu có đường kính 5cm, sau 4 – 6 tháng khi cây có khoảng cách giữa 2 lá lớn hơn 12cm thì chuyển sang chậu có đường kính 8,3cm. Sau giai đoạn trồng từ 9 đến 12 tháng khi khoảng cách giữa 2 lá lớn hơn 18cm thì tiếp tục chuyển sang chậu có đường kính 12cm.
Kỹ thuật trồng cây vào chậu: Khi mua cây giống về trồng bà con chú ý đến các cỡ của cây được phân cấp như sau: 2 lá cách nhau lớn hơn 5cm gọi là cỡ đặc cấp được trồng vào chậu có đường kính 7cm. Nếu chiều dài 2 lá cách nhau từ 3 đến 5cm là cỡ cấp 1 trồng vào chậu đường kính 5cm. Nếu 2 lá cách nhau 1,2-3 cm gọi là cỡ cấp 2 thì trồng vào các khay ươm cây con.
Chăm sóc: Nên giữ nhiệt độ thích hợp trong nhà trồng ở mức 23 độ C, không được thấp hơn 20 độ C, đảm bảo hệ thống thông gió hoạt động tốt, độ ẩm thích hợp. Trong giai đoạn đầu chế độ che sáng như sau: Mùa hè giảm bớt từ 80 – 90% lượng ánh sáng bình thường, mùa đông từ 60-70%. Sau trồng 1 tháng bón thêm phân NPK với tỷ lệ 30-10-10 pha với nồng độ 30-40 mg/1 lít nước để phun cách 7-10 ngày/lần.
Thay chậu lần thứ nhất: Sau khi trồng được từ 4 – 6 tháng, lúc này khoảng cách giữa 2 lá khoảng 12cm thì chuyển sang chậu có đường kính 8,3cm. Lấy cây ra khỏi bầu, tách bỏ giá thể cũ và thay bằng giá thể mới rồi trồng lại vào chậu mới nhẹ nhàng tránh làm tổn thương đến rễ. Dưới đáy chậu nên lót 1-2 miếng xốp giúp chậu thoát nước tốt, tránh làm cây bị úng. Lan hồ điệp sinh trưởng chậm, phải mất tới 40 ngày trong điều kiện chăm sóc tốt mới mọc thêm 1 lá hoàn chỉnh. Khi cây có trên 4 lá mới có khả năng phân hoá mầm hoa. Để chăm sóc cho cây sau khi thay chậu lần 1 bà con phải phun dung dịch diệt khuẩn. Trong từ 3-5 ngày đầu không cần tưới nước nhưng vẫn phải giữ ẩm cho cây cũng như môi trường xung quanh. Sau khoảng 10 ngày tưới nước trở lại kết hợp bón phân. Lượng phân bón là đạm, lân, kali theo tỷ lệ 30-10-10 nồng độ 40mg/1lít nước. Ngoài ra có thể bổ sung thêm các loại phân hữu cơ khác như Komix.
Thay chậu lần 2: Lần thay chậu thứ 2 cũng là lần thay chậu cuối cùng được xác định khi cây có khoảng cách 2 lá đạt khoảng 18cm. Lúc này cây được từ 16 – 20 tháng, đường kính chậu chuyển sang phải đạt 12cm. Cách thay chậu lần này tương tự như lần đầu nhưng chú ý dùng dao, kéo sắc cắt bớt các rễ già trước khi trồng lại. Chú ý trong giai đoạn này chế độ che sáng như sau: Ánh sáng mùa hè giảm từ 60-70%, mùa đông giảm 40-50%, nhiệt độ từ 20-28 độ C, độ ẩm từ 70-85%. Sau khi chuyển chậu lần thứ 2 từ 5-6 tháng cây có từ 4 lá và bắt đầu phân hoá mầm hoa. Trong thời gian này cần duy trì nhiệt độ thấp từ 18-25 độ C hoặc nhiệt độ chênh lệch ngày đêm từ 8-10 độ C. Lan hồ điệp có hoa liên tục do đó xử lý nhiệt độ thấp càng dài thì hoa càng nhiều, khoảng cách giữa các hoa càng ngắn. Nếu nhiệt độ trên 25 độ C thì không thể phân hoá hoa và dưới 15 độ C thì không ra nụ, ra hoa. Khi thấy cây lan nhú hoa tưới phân NPK 6-30-30 pha nồng độ 2g/lít nước, thời gian phun 7-10 ngày/lần, để cho hoa mập hơn, bền và sắc hoa tươi lâu hơn. Ngoài ra, để cho hoa được bền lâu, khoảng 1-2 tháng cần đặt cây ở nơi thoáng mát, nhiệt độ thích hợp 20-25 độ C, ánh sáng che bớt 70%. Đặc biệt khi cây nở hoa không nên tưới nước hoặc dinh dưỡng lên hoa vì nước sẽ làm hoa bị úng hoặc cháy. Khi cành hoa nở gần tàn nên cắt ngay cành hoa và tưới phân NPK 30-10-10 để dưỡng cây cho trà hoa sau.
Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Trồng Lan Hồ Điệp Quy Mô Lớn trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!