Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Trồng Lan Gấm Làm Sạch Không Khí Và Chữa ‘Bách Bệnh’ mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Lan gấm được trồng nhiều trong các đô thị. Chúng thường được trồng thành khóm hay nguyên thảm dài. Khi nở có hoa màu trắng nổi bật và sang trọng. Không chỉ làm đẹp, làm sạch không khí, lan gấm còn có thể chữa bệnh gan, chứng mất ngủ, suy nhược cơ thể và thậm chí là ung thư.
Đặc điểm lan gấm
Cây lan gấm còn gọi là kim tuyến liên, mộc sơn thạch tùng, lá gấm, cỏ nhung. Tên khoa học: Anoectochilus roxburghii. Thuộc họ: Lan (Orchidaceae).
Cây cao khoảng 20 cm. Thân tròn có nhiều nách. Lá trơn hình trứng hay hình ê líp, mặt trên màu xanh đen, mặt dưới của lá màu tím đỏ. Cứ vào mùa Đông Xuân cây lại nở hoa màu trắng, nhụy hoa có lông rất ấn tượng. Ngoài vẻ đẹp này thì cây Lan gấm còn có tác dụng làm cây thuốc chữa được rất nhiều bệnh thông thường cho gia đình.
thỉnh thoảng cũng hay trồng tạo khóm hay trồng nguyên thảm dài tạo nền vàng hay đỏ nổi bật vườn nhà. Kỹ thuật trồng cây Lan gấm lại khá đơn giản không mất thời gian chăm sóc.
Kỹ thuật trồng lan gấm
Điều kiện thích hợp nhất của Lan gấm là trên các triền núi đá vôi, dọc theo khe suối. Tốt nhất là dưới các tán cây to trong rừng ẩm ở độ cao 500 – 1.600 m. Tuy nhiên cây vẫn có thể được trồng ở nhiều vùng đất khác nhau. Nhưng đất phải tơi xốp, thoáng khí, nhiều mùn và giàu dinh dưỡng. Cây ưa độ ẩm cao và ưa bóng râm, kỵ ánh sáng.
Lan gấm được nhân giống bằng cách g.iâm cành. Trồng từng cây Lan gấm vào giá thể hay chậu mỗi cụm từ 3 đến 5 cây. Chú ý dùng tay ấn chặt vừa phải phần giá thể xung quanh gốc cây, rễ cây chìm hẳn trong giá thể.
Sau khi trồng xong cần dùng mảnh nilon trùm kín chậu lan gấm trong 5 -7 ngày đầu. Sau đó bỏ nilon ra. Trồng cây được khoảng 4-5 tuần, cây cứng cáp có thể cắt phần ngọn đem giâm thành cây mới. Phần gốc chăm sóc bình thường để cho ra các chồi mới ở đốt phía dưới.
Cách chăm sóc lan gấm
Kỹ thuật trồng và chăm sóc lan gấm không khó, chỉ lưu ý đến môi trường sống và chế độ chăm sóc bảo dưỡng.
Cây Lan gấm ưa nắng, nhưng có thể sống trong râm. Vì thế khi trồng ở điều kiện nào cây cũng sống được, nhưng để phát triển ổn định và có màu đậm hơn thì cần phải trồng ở nơi ánh sáng đầy đủ. Mặc dù là cây ưa ẩm, nhưng đảm bảo tính thoát nước tốt không để cây bị ngập úng, mỗi ngày tưới một lần, phun đều lên trên lá.
Cắt tỉa cây lan gấm
Việc cắt tỉa sẽ giúp cây lan gấm nhanh lớn, kích thích ra lá và sum xuê hơn. Thực hiện việc cắt tỉa vào mùa hè nên dùng kéo bén. Cắt ngang thân, để lại khoảng 10 – 14 cm thân kể từ vị trí phân nhánh đầu tiên từ gốc cây. Sau khi cây ra hoa tiếp tục việc cắt tỉa hoặc loại bỏ các lá tàn, già hay héo úa. Sau khi cây được cắt phân nhánh vẫn tưới nước thường xuyên tuy nhiên lượng nước giảm xuống.
Sâu bệnh trên cây lá gấm/ cây tía tô cảnh:
Trồng cây lan gấm thường mắc bệnh rệp và nấm. Khi thấy xuất hiện tình trạng này cần phun thuốc diệt trừ. Bên cạnh đó cần cẩn thận thu gom và hủy lá và thân cây bị hư hỏng, héo, biến dạng, có lá màu đen. Cách ly hoặc loại bỏ một số bụi cây bị nhiễm nghiêm trọng hoặc sâu bệnh bám nhiều không diệt được.
Tác dụng chữa bệnh của cây
Những nguồn tài liệu về y học của Đài loan cho thấy cây lan gấm lại là vị thuốc được coi là rất quý. Theo dược điển của Đài Loan thì cây lan gấm có tác dụng tăng cường sức khỏe, làm khí huyết lưu thông. Cây thuốc có tính kháng khuẩn, chữa các bệnh viêm khí quản, viêm gan mãn tính. Ngoài ra còn dùng chữa thần kinh suy nhược, chữa ho khan, đau họng, cao huyết áp, suy thận, chữa di tinh, đau lưng, phong thấp, làm tiêu đờm, giải độc, giải nhiệt.
Cách sử dụng là dùng cây Lan gấm cả cây tươi hoặc khô sắc uống. Liều dùng trong ngày khoảng 20 g tươi hoặc 5 g khô.
Điều trị ung thư
Cây lan kim tuyến chứa các hoạt chất chính là beta-D-glucopyranosy, succinic acid, palmitic acid, stearic acid, beta-sitosterol và các acid amin khác. Trong đó, các acid amin có trong cây lan kim tuyến được cho là có tác dụng điều trị ung thư gan, ung thư phổi vô cùng hiệu quả.
Cây lan gấm tươi 25g, cây xạ đen 35g đun nước uống hằng ngày.
Điều trị các bệnh về gan
Lan kim tuyến có tác dụng thanh nhiệt, thanh huyết, giải trừ u uất, nóng gan. Cây lan kim tuyến còn có khả năng bảo vệ và tái tạo tế bào gan, được dùng để chữa bệnh viêm gan mãn tính.
Lan kim tuyến tươi 25g, cà gai leo 35g đun nước uống hằng ngày.
Bồi bổ cơ thể, chữa mất ngủ, giảm căng thẳng
Ngoài những tác dụng trên. Cây lan kim tuyến còn có tác dụng bổ máu, giúp giảm stress, tắng cường sức khỏe, lưu thông khí huyết. Giúp chữa mất ngủ vô cùng hiệu quả.
Lan kim tuyến tươi 25g, hoài sơn khô 15g, tâm sen 8g ham nước uống hằng ngày.
Điều trị suy nhược, kém ăn: Lan kim tuyến 25g, hoài sơn khô 15g, mạch môn khô 15g sắc nước uống hằng ngày
Cách ngâm rượu cây lan kim tuyến
1kg cây tươi (cây khô 500g), 3 lít rượu. Rửa sạch cây lan gấm, dùng quạt thổi khô nước, đem ngâm với 3 lít rượu 40 độ. Ngâm trong vòng 1 tháng là dùng được. Rượu kim tuyến có tác dụng bồ bổ cơ thể, tăng cường tiêu hóa, cải thiện miễn dịch rất tốt cho sức khỏe.
Tuy nhiên bạn chỉ nên uống mỗi ngày một lượng nhỏ vừa đủ. Không nên quá lạm dụng sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe.
(Nguồn: Tổng hợp)
Kỹ Thuật Trồng Lan Gấm Làm Sạch Không Khí Và Chữa ‘Bách Bệnh’
Lan gấm được trồng nhiều trong các đô thị. Chúng thường được trồng thành khóm hay nguyên thảm dài. Khi nở có hoa màu trắng nổi bật và sang trọng. Không chỉ làm đẹp, làm sạch không khí, lan gấm còn có thể chữa bệnh gan, chứng mất ngủ, suy nhược cơ thể và thậm chí là ung thư.
Đặc điểm lan gấm
Cây lan gấm còn gọi là kim tuyến liên, mộc sơn thạch tùng, lá gấm, cỏ nhung. Tên khoa học: Anoectochilus roxburghii. Thuộc họ: Lan (Orchidaceae).
Cây cao khoảng 20 cm. Thân tròn có nhiều nách. Lá trơn hình trứng hay hình ê líp, mặt trên màu xanh đen, mặt dưới của lá màu tím đỏ. Cứ vào mùa Đông Xuân cây lại nở hoa màu trắng, nhụy hoa có lông rất ấn tượng. Ngoài vẻ đẹp này thì cây Lan gấm còn có tác dụng làm cây thuốc chữa được rất nhiều bệnh thông thường cho gia đình.
thỉnh thoảng cũng hay trồng tạo khóm hay trồng nguyên thảm dài tạo nền vàng hay đỏ nổi bật vườn nhà. Kỹ thuật trồng cây Lan gấm lại khá đơn giản không mất thời gian chăm sóc.
Kỹ thuật trồng lan gấm
Điều kiện thích hợp nhất của Lan gấm là trên các triền núi đá vôi, dọc theo khe suối. Tốt nhất là dưới các tán cây to trong rừng ẩm ở độ cao 500 – 1.600 m. Tuy nhiên cây vẫn có thể được trồng ở nhiều vùng đất khác nhau. Nhưng đất phải tơi xốp, thoáng khí, nhiều mùn và giàu dinh dưỡng. Cây ưa độ ẩm cao và ưa bóng râm, kỵ ánh sáng.
Lan gấm được nhân giống bằng cách g.iâm cành. Trồng từng cây Lan gấm vào giá thể hay chậu mỗi cụm từ 3 đến 5 cây. Chú ý dùng tay ấn chặt vừa phải phần giá thể xung quanh gốc cây, rễ cây chìm hẳn trong giá thể.
Cách chăm sóc lan gấm
Kỹ thuật trồng và chăm sóc lan gấm không khó, chỉ lưu ý đến môi trường sống và chế độ chăm sóc bảo dưỡng.
Cây Lan gấm ưa nắng, nhưng có thể sống trong râm. Vì thế khi trồng ở điều kiện nào cây cũng sống được, nhưng để phát triển ổn định và có màu đậm hơn thì cần phải trồng ở nơi ánh sáng đầy đủ. Mặc dù là cây ưa ẩm, nhưng đảm bảo tính thoát nước tốt không để cây bị ngập úng, mỗi ngày tưới một lần, phun đều lên trên lá.
Cắt tỉa cây lan gấm
Việc cắt tỉa sẽ giúp cây lan gấm nhanh lớn, kích thích ra lá và sum xuê hơn. Thực hiện việc cắt tỉa vào mùa hè nên dùng kéo bén. Cắt ngang thân, để lại khoảng 10 – 14 cm thân kể từ vị trí phân nhánh đầu tiên từ gốc cây. Sau khi cây ra hoa tiếp tục việc cắt tỉa hoặc loại bỏ các lá tàn, già hay héo úa. Sau khi cây được cắt phân nhánh vẫn tưới nước thường xuyên tuy nhiên lượng nước giảm xuống.
Sâu bệnh trên cây lá gấm/ cây tía tô cảnh:
Trồng cây lan gấm thường mắc bệnh rệp và nấm. Khi thấy xuất hiện tình trạng này cần phun thuốc diệt trừ. Bên cạnh đó cần cẩn thận thu gom và hủy lá và thân cây bị hư hỏng, héo, biến dạng, có lá màu đen. Cách ly hoặc loại bỏ một số bụi cây bị nhiễm nghiêm trọng hoặc sâu bệnh bám nhiều không diệt được.
Tác dụng chữa bệnh của cây
Những nguồn tài liệu về y học của Đài loan cho thấy cây lan gấm lại là vị thuốc được coi là rất quý. Theo dược điển của Đài Loan thì cây lan gấm có tác dụng tăng cường sức khỏe, làm khí huyết lưu thông. Cây thuốc có tính kháng khuẩn, chữa các bệnh viêm khí quản, viêm gan mãn tính. Ngoài ra còn dùng chữa thần kinh suy nhược, chữa ho khan, đau họng, cao huyết áp, suy thận, chữa di tinh, đau lưng, phong thấp, làm tiêu đờm, giải độc, giải nhiệt.
Cách sử dụng là dùng cây Lan gấm cả cây tươi hoặc khô sắc uống. Liều dùng trong ngày khoảng 20 g tươi hoặc 5 g khô.
Điều trị ung thư
Cây lan kim tuyến chứa các hoạt chất chính là beta-D-glucopyranosy, succinic acid, palmitic acid, stearic acid, beta-sitosterol và các acid amin khác. Trong đó, các acid amin có trong cây lan kim tuyến được cho là có tác dụng điều trị ung thư gan, ung thư phổi vô cùng hiệu quả.
Cây lan gấm tươi 25g, cây xạ đen 35g đun nước uống hằng ngày.
Điều trị các bệnh về gan
Lan kim tuyến có tác dụng thanh nhiệt, thanh huyết, giải trừ u uất, nóng gan. Cây lan kim tuyến còn có khả năng bảo vệ và tái tạo tế bào gan, được dùng để chữa bệnh viêm gan mãn tính.
Lan kim tuyến tươi 25g, cà gai leo 35g đun nước uống hằng ngày.
Bồi bổ cơ thể, chữa mất ngủ, giảm căng thẳng
Ngoài những tác dụng trên. Cây lan kim tuyến còn có tác dụng bổ máu, giúp giảm stress, tắng cường sức khỏe, lưu thông khí huyết. Giúp chữa mất ngủ vô cùng hiệu quả.
Lan kim tuyến tươi 25g, hoài sơn khô 15g, tâm sen 8g ham nước uống hằng ngày.
Điều trị suy nhược, kém ăn: Lan kim tuyến 25g, hoài sơn khô 15g, mạch môn khô 15g sắc nước uống hằng ngày
Cách ngâm rượu cây lan kim tuyến
1kg cây tươi (cây khô 500g), 3 lít rượu. Rửa sạch cây lan gấm, dùng quạt thổi khô nước, đem ngâm với 3 lít rượu 40 độ. Ngâm trong vòng 1 tháng là dùng được. Rượu kim tuyến có tác dụng bồ bổ cơ thể, tăng cường tiêu hóa, cải thiện miễn dịch rất tốt cho sức khỏe.
Tuy nhiên bạn chỉ nên uống mỗi ngày một lượng nhỏ vừa đủ. Không nên quá lạm dụng sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe.
(Nguồn: Tổng hợp)
Lan Gấm, Tác Dụng Chữa Bệnh Của Lan Gấm
Lan gấm
Tên khác:
Tên thường gọi: Lan gấm còn gọi là Thạch tầm.
Tên khoa học: Ludisia discolor (Ker Gawl.) A.Rich.
Họ khoa học: thuộc họ Lan – Orchidaceae.
Cây Lan gấm
(Mô tả, hình ảnh cây Lan gấm, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….)
Mô tả:
Lan mọc sát đất, có rễ bám vào đá trông dáng như con tằm. Thân có nhiều đốt màu đỏ hay tím hồng. Lá gần tròn, bầu dục, gốc có cuống thành bẹ, màu nâu tím óng ánh có vân trắng hình mạng rất rõ, mặt dưới màu hung đỏ. Cụm hoa nằm ở ngọn thân, ít hoa, có lông dày đặc. Hoa nhỏ, màu trắng với cánh môi màu vàng hình chữ T, đỉnh chia hai thuỳ, gốc có túi. Quả nang.
Hoa tháng 7-9, có khi còn kéo dài đến dịp Tết âm lịch.
Bộ phận dùng:
Toàn cây – Herba Ludisiae Discoloris.
Nơi sống và thu hái:
Loài của Nam Trung Quốc, Mianma, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia. Cây mọc bám trê các hốc sườn núi và ở đỉnh núi đá vôi nơi có mùn ẩm, từ Lào Cai, Hoà Bình, Vĩnh Phú, Hà Tây cho tới Ðắc Lắc, Lâm Ðồng, Bình Thuận, Ðồng Nai, Côn Ðảo. Cây cũng thường được trồng làm cảnh ở trong chậu với đất mùn, tơi thoáng. Trồng bằng đoạn thân có rễ. Thu hái toàn cây quanh năm, rửa sạch, dùng tươi hay phơi khô dùng dần.
Tính vị, tác dụng:
Vị ngọt, hơi chát, tính mát, có tác dụng tư âm nhuận phế, làm mát phổi, mát máu sinh tân dịch, tiêu viêm, lọc máu.
Công dụng, chỉ định và phối hợp:
Ðược dùng chữa 1. Lao phổi với khạc ra máu; 2. Thần kinh suy nhược, chán ăn. Dùng 2-10g dạng thuốc sắc.
Ðơn thuốc:
– Chữa phổi kết hạch, khạc ra máu, và thần kinh suy nhược, kém ăn ít ngủ, tinh thần tiều tuỵ: Dùng Lan gấm 20-40g, Mạch môn, Huyền sâm, Ngưu tất, Quyết minh tử (sao), Hoài sơn, mỗi vị 20g sắc uống. Dân gian cũng còn dùng cây sắc uống chữa đau dạ dày.
Nơi mua bán vị thuốc Lan gấm đạt chất lượng ở đâu?
Trước thực trạng thuốc đông dược kém chất lượng, nguồn gốc không rõ ràng,… xuất hiện tràn lan trên thị trường, làm ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị cũng như ảnh hưởng tới sức khỏe của bệnh nhân. Việc lựa chọn những địa chỉ uy tín để mua thuốc đông dược là rất quan trọng và cần thiết. Vậy khách hàng có thể mua vị thuốc Lan gấm ở đâu?
Lan gấm là vị thuốc nam quý, được sử dụng rộng rãi trong YHCT. Hiện tại hầu hết các cửa hàng thuốc đông dược, phòng khám đông y, phòng chẩn trị YHCT… đều có bán vị thuốc này. Tuy nhiên người mua nên chọn những địa chỉ có uy tín, đảm bảo chất lượng, có giấy phép hoạt động để mua được vị thuốc đạt chất lượng.
Với mong muốn bệnh nhân được sử dụng những loại dược liệu đúng, chất lượng tốt, phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn không chỉ là đia chỉ khám chữa bệnh tin cậy, uy tín chất lượng mà còn cung cấp cho khách hàng những vị thuốc đông y (thuốc nam, thuốc bắc) đúng, chuẩn, đạt chất lượng cao. Các vị thuốc có trong tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam đều được nghành y tế kiểm nghiệm đạt chất lượng tiêu chuẩn.
Vị thuốc Lan gấm được bán tại Phòng khám là thuốc đã được bào chế theo Tiêu chuẩn NHT.
Giá bán vị thuốc Lan gấm tại Phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn: Gọi 18006834 để biết chi tiết
Tùy theo thời điểm giá bán có thể thay đổi.
+ Khách hàng có thể mua trực tiếp tại địa chỉ phòng khám: Cơ sở 1: Số 482, lô 22C, Lê Hồng Phong, Ngô Quyền, Hải Phòng
Tag: cay Lan gam, vi thuoc Lan gam, cong dung Lan gam, Hinh anh cay Lan gam, Tac dung Lan gam, Thuoc nam
Thaythuoccuaban.com Tổng hợp
*************************
11 Cây Cảnh Đẹp Làm Sạch Không Khí
Tại những khu nhà mới, nhà gần các nhà máy sản xuất, gần đường giao thông thì không khí thường bị ô nhiễm, đặc biệt là hàm lượng khí toluene tương đối cao.
Toluene là một trong những chất gây ô nhiễm không khí trong nhà rất nguy hiểm. Nó có thể gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, khiến người ở trong nhà có cảm giác buồn ngủ, đau đầu, mệt mỏi, chóng mặt. Khi ở nồng độ cao, khí toluene ảnh hưởng đến não bộ, gây bất tỉnh, thậm chí gây tử vong.
Việc lựa chọn giải pháp phù hợp giảm thiểu các chất khí độc hại như toluene ở môi trường trong nhà là điều cần thiết và cấp bách. Một trong những giải pháp thân thiện nhất với môi trường đã được biết đến đó là dùng thực vật hấp thu chất ô nhiễm (Phytoremediation) đồng thời có tác dụng làm cảnh đẹp.
Top cây cảnh đẹp giúp sự nghiệp thăng tiến 10 cây cảnh giúp tiền vào như nước 5 loại cây cảnh ban công bảo vệ ngôi nhà 7 loài cây “cầu an” nên trồng 8/3: Trồng cây trong vỏ trứng tặng người thương Rộ mốt trồng lô hội làm cảnh, làm đẹp
Cây cảnh trong nhà là một giải pháp ít tốn kém, mang lại không khí trong lành cho không gian sống của chúng ta. Tuy vậy, không phải cây nào cũng tốt, hiểu nó, sử dụng nó đúng mục đích sẽ tuyệt vời và an tâm hơn.
Nhà đẹp xin giới thiệu đến các bạn một số loài cây cảnh đẹp, có lợi cho sức khỏe con người khi trồng trong nhà như sau:
1. Cây thường xuân
Loại cây dây leo này phát triển mạnh trong không gian nhỏ. Nó cũng phát triển tốt ở trong phòng có cửa sổ hay nắng nhạt.
Tán lá rậm rạp của thường xuân hấp thụ rất tốt formaldehyde (còn gọi là phoóc môn), một trong những chất gây ô nhiễm không khí trong nhà phổ biến nhất, vốn được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, xốp cách điện và nhựa gỗ. Các vật liệu này sẽ thải ra formaldehyde rất chậm theo thời gian.
Hít thở phải formaldehyde ở nồng độ cao có thể gây ra các kích thích mắt, làm chảy nước mắt và đau đầu, nóng trong cổ họng, khó thở và ung thư.
Cây không khí: Điều hòa xanh cho nhà đẹp Top cây cảnh có độc chết người cần tránh Người Hà Nội chuộng trồng hoa gì mùa xuân? Kiếm hạt trồng hoa hướng dương làm cảnh Trồng hoa hồng tại nhà từ… khoai tây
Bão – Lũ lụt miền Trung Cuộc thi: Thư gửi tuổi 30 Eva Giảm nhựa 40 tuần thai eMagazine – Chuyên đề đặc biệt
Khó tìm nhất trên đời là tri kỷ, chớ để tuột mất 3 cung hoàng đạo này
Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Trồng Lan Gấm Làm Sạch Không Khí Và Chữa ‘Bách Bệnh’ trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!