Xem Nhiều 3/2023 #️ Kỹ Thuật Trồng Dưa Chuột Bằng Chế Phẩm Sinh Học # Top 8 Trend | Inkndrinkmarkers.com

Xem Nhiều 3/2023 # Kỹ Thuật Trồng Dưa Chuột Bằng Chế Phẩm Sinh Học # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Trồng Dưa Chuột Bằng Chế Phẩm Sinh Học mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

2. Giai đoạn ngâm hạt giống: Dùng 2 ml SP, pha với 4 lít nước rồi ngâm cho khoảng 1 kg hạt giống từ 30 – 45 phút, trước khi đem gieo. Tác dụng, kích thích khả năng nảy mầm của hạt giống. 3. Sau trồng 10 – 15 ngày: Sau khi cây bén rễ và hồi xanh. Dùng 140 ml SP pha với 420 lít nước. Phun đều cho 01 lượt lên lá. Giúp cây nhanh chóng bén rễ và hồi xanh, kích thích bộ rễ phát triển. 4. Trước khi cây ra hoa: Khi cây đạt được 5 – 6 lá thật. Dùng 140 ml SP pha với 280 lít nước. Phun đều cho 01 lượt lên lá. Thúc đẩy bộ rễ phát triển, thân lá to dày, tăng cường khả năng quang hợp, tích lũy dinh dưỡng cho cây.

5. Thời kỳ quả nhỏ: Dùng 140 ml SP pha với 420 lít nước. Phun đều cho 01 lượt lên lá. Giúp quả lớn nhanh, màu sắc đẹp, chất lượng quả được tăng lên.

6. Sau thời kỳ thu hái: Cây dưa chuột sau khi trồng khoảng 60 – 80 ngày, tùy theo giống cây trồng và điều kiện chăm sóc thì dưa cho thu trái. Thu hoạch dưa chuột tốt nhất là vào buổi sáng sớm khi nhiệt độ vẫn còn mát mẻ.

Cứ sau 2 lần thu hái. Dùng 140 ml SP pha với 420 lít nước phun đều 1 lượt lên lá. Sau từng đợt thu trái nên bón kali và đạm 2 tuần 1 lần để cung cấp dinh dưỡng cho cây nuôi trái cho lứa tiếp theo.

*Một số lưu ý trước khi sử dụng chế phẩm sinh học trong qua strinhf trồng cây dưa chuột:

– Trước khi phun chế phẩm sinh học lên cây dưa chuột, cần lắc đều chai chế phẩm. Dung dịch đã pha trộn không để vượt quá 48h. Bảo quản nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp

– Dùng bình sạch, bình chuyên dùng để phun chế phẩm sinh học, không phun chung với bình phun thuốc bảo vệ thực vật hoặc thuốc trừ cỏ.

– Phun chế phẩm dưới dạng sương mù, phun đều 01 lượt, không phun đi phun lại nhiều lượt. Phun trong vòng 5h nếu gặp trời mưa cần phải phun bổ sung.

– Thời gian phun tốt nhất là trước 9h sáng hoặc sau 16h chiều, không phun chế phẩm lúc cây đang ra hoa và thụ phấn (chỉ phun sau 16h).

– Đối với cây trồng mang bệnh cần dùng thuốc đặc trị để chữa trị, sau khi khỏi bệnh từ 3 – 5 ngày mới được sử dụng chế phẩm.

– Cần tuân thủ đúng hướng dẫn sử dụng đồng thời kết hợp với quy trình bón phân hợp lý.

(Tài liệu này chỉ mang tính chất giới thiệu, khi triển khai thực tế, các tổ chức, cá nhân nên tham khảo ý kiến chuyên gia và tài liệu khác). Hải Yến (Phòng Thông tin KH&CN)

Việc ứng dụng chế phẩm sinh học trên dưa chuột không những tạo ra dòng sản phẩm sạch và an toàn mà còn giúp cho nhà nông tiết kiệm được chi phí và gia tăng được năng suất chất lượng sản phẩm.

Chế Phẩm Sinh Học A4 Cho Cây Dưa Chuột

ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC A4 CHO CÂY DƯA CHUỘT

I. Công dụng:

Thúc đẩy bộ rễ phát triển, thân lá to khỏe. Tăng khả năng nảy mầm của hạt, tăng cường khả năng quang hợp, chống chịu với các loại sâu bệnh, tăng số lứa thu hái, chất lượng tốt giảm được lượng thuốc Bảo vệ thực vật, giảm 30 – 50% các loại phân bón hóa học, tăng sản lượng từ 30% trở lên.

II. Hướng dẫn sử dụng (ĐVT: 360m2)

1. Giai đoạn xử lý đất:

Sau khi làm đất và lên luống xong, dùng 5ml chế phẩm sinh học pha với 10 lít nước phun đều 01 lượt lên luống, sau 1 – 2 ngày mới xuống giống. Phun ở thời kỳ này có tác dụng sẽ giúp đất tơi xốp, giầu chất dinh dưỡng, tạo điều kiện thúc đẩy rễ của cây con phát triển sau khi trồng. Đặc biệt các chủng vi sinh vật có ích trong chế phẩm sinh học sẽ ức chế những chủng nấm, vi rút và vi khuẩn gây bệnh đối với cây dưa hấu như bệnh héo rũ vi khuẩn, bệnh chạy dây, thối thân, đốm lá…

2. Sau trồng 10 – 15 ngày:

Sau khi cây bén rễ và hồi xanh. Dùng 5ml chế phẩm sinh học pha với 15 lít nước. Phun đều cho 01 lượt. Giúp cây nhanh chóng bén rễ và hồi xanh, kích thích bộ rễ phát triển.

3. Trước khi cây ra hoa:

Khi cây đạt được 5 – 6 lá thật. Dùng 5ml chế phẩm sinh học pha với 10 lít nước. Phun đều cho 01 lượt. Thúc đẩy bộ rễ phát triển, thân lá to dày, tăng cường khả năng quang hợp, tích lũy dinh dưỡng cho cây.

4. Thời kỳ quả nhỏ:

Dùng 5ml SP pha với 10 lít nước. Phun đều cho 01 lượt. Giúp quả lớn nhanh, màu sắc đẹp, chất lượng quả được tăng lên.

5. Thời kỳ thu hái:

Cứ sau 2 lần thu hái. Dùng 5ml chế phẩm sinh học pha với 15 lít nước phun đều 01 lượt.

– Trước khi phun chế phẩm sinh học A4 cho cây trồng cần lắc đều chai chế phẩm. Dung dịch đã pha trộn không để vượt quá 48h. Bảo quản nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp

– Dùng bình sạch, bình chuyên dùng để phun chế phẩm sinh học, không phun chung với bình phun thuốc bảo vệ thực vật hoặc thuốc trừ cỏ.

– Phun chế phẩm dưới dạng sương mù, phun đều 01 lượt, không phun đi phun lại nhiều lượt. Phun trong vòng 5h nếu gặp trời mưa cần phải phun bổ sung.

– Thời gian phun tốt nhất là trước 9h sáng hoặc sau 16h chiều, không phun chế phẩm lúc cây đang ra hoa và thụ phấn (chỉ phun sau 16h).

– Đối với cây trồng mang bệnh cần dùng thuốc đặc trị để chữa trị, sau khi khỏi bệnh từ 3 – 5 ngày mới được sử dụng chế phẩm.

– Cần tuân thủ đúng hướng dẫn sử dụng đồng thời kết hợp với quy trình bón phân hợp lý.

Xử Lý Ao Nuôi Bằng Chế Phẩm Sinh Học

Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng KH&CN Hải Phòng đã ứng dụng công nghệ sinh học SX sản phẩm vi sinh chức năng Neo-Polymic phục vụ nuôi thủy sản.

Sau khi cung cấp chế phẩm cho nhiều hộ nuôi đã mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.

Từ năm 2012, gia đình ông Vũ Văn Dương (thôn Xuân Sơn 2, xã An Thắng, huyện An Lão, Hải Phòng) sử dụng chế phẩm sinh học Neo-polymic để xử lý môi trường nước trong ao nuôi cá cảnh (cá chép vảy rồng).

Ông Dương cho biết, cá cảnh là loài ưa nước sạch và rất nhạy cảm với thời tiết. Nếu thời tiết không thuận lợi hoặc nước ao bị ô nhiễm, cá rất dễ mắc bệnh và chết hàng loạt. Tuy nhiên, trong ao sử dụng chế phẩm sinh học, dù thời tiết có diễn biến phức tạp, cá chép vảy rồng trong ao của ông vẫn tiêu hóa tốt thức ăn, mau lớn, phát huy tối đa màu sắc sặc sỡ của chúng.

Ông Hoàng Tuấn Mí ở cùng thôn cũng cho biết, ông nuôi cá cảnh (cá vàng mắt lồi và cá vàng ba đuôi) với chế phẩm Neo-polymic với 15.700 đôi/ha. Cá khi xuất bán đảm bảo được các tiêu chuẩn kỹ thuật, không bị nhiễm bệnh, đạt kích cỡ từ 7 – 10 cm.

Hiện toàn xã An Thắng có 12 hộ nuôi cá cảnh với tổng diện tích 5 ha. Theo ông Nguyễn Sỹ Hiệp, Chủ tịch UBND xã An Thắng, nghề nuôi cá cảnh gặp nhiều rủi ro do môi trường nước ô nhiễm nặng, hằng năm thường xảy ra dịch bệnh vào thời điểm nắng nóng kéo dài hoặc mùa nước cạn làm cá chết hàng loạt.

Sử dụng chế phẩm Neo-polymic bà con nuôi có hiệu quả hơn. Với 1 ha ao nuôi cá cảnh trong 1 năm (2 vụ), sử dụng chế phẩm trên có thể thu lợi nhuận trên 230 triệu đồng.

Quy trình kỹ thuật sử dụng chế phẩm cũng khá đơn giản. Ao nuôi cá cảnh đạt các tiêu chuẩn bờ ao chắc chắn, lưới vây quanh cao hơn mặt nước từ 50 – 100 cm; độ sâu của ao ở mức 1,2 – 1,5 m; đáy ao nghiêng về phía cống thoát một góc 3 – 5 độ. Chế phẩm dạng bột được pha với nước, sử dụng định kỳ 1 lần/1 tuần với lượng từ 500 – 600 gr bột cho 1.000 m2 ao nuôi.

KS Ngô Thị Hải Linh, Phòng Công nghệ sinh học, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng KH&CN Hải Phòng cho biết, chế phẩm Neo-Polymic sử dụng các chủng vi sinh vật đã được phân lập và tuyển chọn bằng các kỹ thuật vi sinh, kỹ thuật sinh học phân tử hiện đại.

Neo-Polymic có tác dụng làm giảm các độc tố trong ao nuôi xuống mức thấp nhất (chủ yếu là NH3, H2S), giảm mùi hôi của nước, ổn định pH và cân bằng hệ sinh thái trong ao, tăng lượng oxy hoà tan…

Tại xã Tiên Thắng, vùng đồng chiêm trũng có diện tích nuôi trồng thủy sản lớn của huyện Tiên Lãng, nhiều hộ dân cũng đã sử dụng chế phẩm Neo-polymic cho ao nuôi cá của mình. Qua theo dõi cho thấy các chỉ tiêu theo dõi đánh giá môi trường nước ao sử dụng chế phẩm Neo-polymic đều trong khoảng phù hợp với yêu cầu sinh trưởng của các nước ngọt.

Ở vụ nuôi mùa hè (từ tháng 5 đến tháng 8), nắng nóng kéo dài, sự phân hủy các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ làm phát sinh các khí độc hại dẫn đến hiện tượng các thường xuyên thiếu oxy để hô hấp. Đây cũng là thời điểm thường xuyên có mưa rào làm thay đổi đột ngột pH môi trường ao nuôi.

Ở các ao nuôi không sử dụng chế phẩm, xảy ra hiện tượng cá bị nấm, bệnh, chết, gây thiệt hại lớn cho bà con. Tuy nhiên các ao nuôi sử dụng chế phẩm thì các chỉ số sinh thái có thay đổi nhưng không ảnh hưởng nhiều đến khả năng hấp thu thức ăn và tốc độ sinh trưởng của cá.

Ông Phạm Văn Chiến ở thôn Mỹ Lộc, xã Tiên Thắng, một hộ tham gia mô hình cho biết, ao nuôi ghép cá trắm, chép, mè, trôi, rô phi của ông, nước hầu như rất ít nhớt và không có mùi hôi, nguồn tảo chết trong ao cũng bị hấp thụ hết.

Cá có được môi trường sống phù hợp nhất nên mau lớn, ít hao hụt, ít nhiễm bệnh. Nhờ sử dụng chế phẩm sinh học mà ông rất ít khi phải dùng thêm hóa chất và thuốc kháng sinh cho cá. Vì thế tiết kiệm được chi phí SX, tăng lợi nhuận lên rõ rệt với năng suất cá đạt gần 8,5 tấn/ha, lợi nhuận gần 131 triệu đồng/ha/năm.

Chia sẻ về kỹ thuật sử dụng chế phẩm sinh học, ông Chiến cho hay, trước khi vào vụ nuôi, ông tiến hành bón vôi diệt tạp đáy áo, phơi ao, sau đó sử dụng 1 – 2 kg chế phẩm cho 1.000 m2 ao nuôi nhằm xử lý ô nhiễm tầng đáy và phát triển hệ vi sinh vật có lợi ở đáy ao.

Sau khi đưa nước cấp vào ao nuôi, tiếp tục sử dụng chế phẩm để xử lý nước ao trước khi thả giống. Trong quá trình nuôi, định kỳ sử dụng chế phẩm để quản lý chất lượng nước nuôi, phòng chống dịch bệnh cho cá.

Bẫy Dầu Mỡ Bằng Chế Phẩm Sinh Học Cực Hay

Bẫy dầu mỡ bằng chế phẩm sinh học cực hay

XỬ LÝ DẦU MỠ DÀY ĐẶC TRONG ĐƯỜNG CỐNG THOÁT NƯỚC NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN

Hiện nay, mật độ nhà hàng – khách sạn ở nước ta rất cao và hầu hết đều có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiên, các hệ thống xử lý nước thải đều chỉ xử lý được một số nhỏ lượng chất thải dễ phân hủy có trong nước thải sinh hoạt, những chất thải có kết cấu bền như: dầu, mỡ, chất béo,… rất khó phân hủy. Vì vậy, cần phải kết hợp với sử dụng các vi sinh được phân lập chuyên xử lý dầu mỡ trong nước thải để xử lý triệt để vấn đề này.

I/ NHỮNG SỰ CỐ DO DẦU MỠ GÂY RA

Số lượng dầu, mỡ, chất béo có trong nước thải sinh hoạt nếu không được xử lý triệt để, lâu ngày sẽ tích tụ dày đặc sẽ gây ra các sử cố sau:

Gây tắc nghẽn đường cống thoát nước.

Mùi hôi nồng nặc.

Định kỳ bơm dầu mỡ bị trục trặc.

Ngoài ra, nước thải từ nhà bếp, nhà tắm, máy giặt không được xử lý triệt để khi thải vào hệ thống thoát nước công cộng đã làm cho các kênh, mương, hệ thống sông ngòi và hệ thống thoát nước ở các thành phố lớn, khu dân cư bị ô nhiễm nặng.

II/ BIỆN PHÁP XỬ LÝ DẦU MỠ, CHẤT BÉO TRONG NƯỚC THẢI NHƯ THẾ NÀO?

Có rất nhiều phương pháp xử lý dầu mỡ trong nước thải như: sử dụng các thiết bị đánh tan mỡ, hút bỏ mỡ hoặc sử dụng các hóa chất độc hại,… để phá vỡ lớp dầu mỡ rồi xả thải ra môi trường. Tuy nhiên, đây là những phương pháp xử lý tạm thời, nước thải ra ngoài môi trường vẫn còn dầu mỡ, đây cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng như hiện nay

Một phương pháp khác được các chuyên gia môi trường khuyên dùng là: Sử dụng các vi sinh chuyên xử lý dầu, mỡ, chất béo trong nước thải.

Vậy, hóa chất xử lý dầu mỡ khác vi sinh xử lý dầu mỡ ở điểm nào?

– Vi sinh xử lý nước thải khai thác sức mạnh của công nghệ sinh học môi trường để giải quyết các sự cố do dầu, mỡ, chất béo gây ra có trong các hệ thống thoát nước theo một cách hoàn toàn an toàn, tự nhiên.

– Là một hỗn hợp các vi sinh tự nhiên, an toàn với môi trường và có khả năng phân hủy dầu, mỡ. Dầu mỡ thừa được ví như một nguồn thức ăn cho vi sinh vật. Quá trình phân hủy này đảm bảo dầu, mỡ, chất béo bị phá hủy hoàn toàn và không hình thành lại lớp mỡ ban đầu có trong đường ống khi xả thải thẳng vào hệ thống ống cống thoát nước.

III/ LỢI ÍCH KHI SỬ DỤNG VI SINH MÔI TRƯỜNG

Lợi ích khi dùng các sản phẩm vi sinh môi trường để xử lý sự cố dầu, mỡ, chất béo có trong hệ thống xử lý nước thải bao gồm:

Giúp đường cống thoát nước dễ dàng hơn.

Loại bỏ mùi hôi nồng nặc.

Giảm tần số bơm làm rỗng bẫy mỡ dầu.

IV. CÁC DÒNG VI SINH XỬ LÝ DẦU MỠ, CHẤT BÉO

1. Vi sinh xử lý nhanh các loại mỡ, bẫy mỡ, tắc nghẽn do mỡ AquaClean DGTT – MicrobeLift DGTT Phân hủy nhanh các chất béo, dầu, mỡ trong hệ thống xử lý nước thải, bao gồm tất cả các hình thức bể thu mỡ, hầm chứa nước thải, hầm ủ và các hệ thống xử lý sinh học.

Là quần hợp vi sinh có hoạt tính cao, bao gồm các chủng vi sinh xử lý đường cống dẫn & dầu mỡ độc quyền xử lý rất hiệu quả đối với các hệ thống có lượng FOG quá tải.

Với các vi sinh vật chủ yếu là khử dầu mỡ và cũng làm tăng nhanh tốc độ oxy hóa các hợp chất phân hủy chậm trong toàn hệ thống xử lý (ao hồ, hầm ủ,các hồ chứa nước thải) kết quả là cải thiện chất lượng nước và làm giảm BOD, COD, SS đầu ra.

Rất hiệu quả trong việc điều khiển mùi sinh ra trong các quá trình sinh học trong toàn hệ thống và các loại chất thải.

Bao gồm các vi sinh vật hoạt tính, không độc và hoàn toàn tự nhiên.

Tăng nhanh đáng kể tốc độ oxy hóa các chất hữu cơ khó phân hủy. Và điều này làm giảm đáng kể bùn dầu mỡ, hệ thống sạch hơn và hóa lỏng nhanh hơn.

Thúc đẩy nhanh quá trình oxy hóa sinh học các chất thải, gia tăng đáng kể khả năng phân hủy các chất hữu cơ. Các vi sinh gia tốc này có thể được sử dụng đính kèm với các sản phẩm vi sinh xử lý môi trường AquaClean công nghiệp khác nhằm cải thiện tính thực thi của cả quá trình xử lý nước thải. Sự kết hợp này làm tăng tốc quá trình oxy hóa sinh học toàn bộ BOD, COD và bùn tích trữ như là các hợp chất khó phân hủy, acid béo, hydrocarbon và các chất xơ (nó được thiết kế để xúc tiến nhanh việc loại bỏ các chất rắn).

Bao gồm các vi sinh vật tự nhiên, không độc chứa trong chất hoạt tính bề mặt glycol hòa lẫn với nước.

Sử dụng trong hệ thống xử lý bởi các chuyên gia môi trường, thường dùng để xử lý bẫy mỡ, hố ga, đường cống dẫn trong các Nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng, các bếp ăn lớn,…

Hiệu quả:

* Tăng nhanh khả năng phá vỡ các chất béo, dầu và mỡ * Hóa lỏng chất rắn FOG, đảm bảo không bị nghẹt bơm, bơm nhanh và sớm hơn * Làm giảm BOD, COD và SS đầu ra * Làm giảm và điều khiển mùi của hệ thống * Giảm bùn * Tăng khả năng phân hủy sinh học

Hình ảnh: vi sinh AquaClean DGTT và Microbelift DGTT

2. Vi sinh chuyên dụng xử lý BOD & COD trong nước thải MICROBE LIFT – IND và AQUACLEAN ACF32

Hình ảnh: Aquaclean ACF 32 và Microbelift IND

Là một quần hợp vi sinh xử lý nước thải được nuôi cấy ở dạng lỏng, được chọn lọc đặc biệt cho sử dụng trong tất cả các hệ thống xử lý nước thải công nghiệp và đô thị.

Chứa đựng một hỗn hợp gồm 12 chủng vi sinh vật đã được tuyển chọn với mật độ 387/450 triệu vi sinh/ml.

Với các chủng vi sinh xử lý nước thải nhanh chóng oxy hóa sinh học các hợp chất chậm phân hủy trong các hệ thống xử lý hiếu khí, kị khí và tùy nghi, ao hồ, hầm ủ và trong bể chứa nước thải.

Tăng nhanh tốc độ oxy hóa sinh học các chất hữu cơ chậm phân hủy, cải tiến tính thực thi và tính ổn định của toàn hệ thống.

Với các chủng vi sinh tuyển chọn xúc tiến khả năng phân hủy sinh học trong tất cả các loại hình và các kiểu thiết kế của các hệ thống xử lý sinh học. Các vi sinh xử lý nước thải này gia tăng tốc độ phân hủy của các hợp chất phân hủy chậm và khó phân hủy hay nhiều hợp chất không có khả năng phân hủy sinh học mà các chất này gây những tác động tiêu cực đến khả năng xử lý của hệ thống. Vi sinh xử lý nước thải có sức chịu đựng bền bỉ, chịu được nồng độ cao của các chất ức chế; cải thiện hiệu suất xử lý của hệ thống, vi sinh xử lý làm giảm việc khởi động lại và hiện tượng chết sinh khối thường diễn ra phổ biến trong các hệ thống xử lý nước thải.

Làm gia tăng toàn diện tốc độ ôxy hóa, tăng đáng kể khả năng phân hủy sinh học. Quần hợp vi sinh xử lý nước thải này làm giảm BOD, COD, SS đầu ra, và cải thiện khả năng lắng trong các công đoạn làm sạch phía sau, trong khi đó chúng cũng làm giảm thể tích bùn của các hợp chất khó phân hủy như: acid béo, các hợp chất hóa học đa dạng, hydrocarbon và các chất xơ khác.

Bao gồm các vi sinh vật tự nhiên không độc trong đất, vi sinh xử lý nước thải hiệu quả, an toàn cho hệ thống xử lý; không độc đối với người, động vật và đời sống thủy sinh. Xem MSDS trước khi sử dụng.

Được thiết kế để sử dụng trong hệ thống xử lý nước thải của các Khu công nghiệp, nhà máy, bãi rác, bệnh viện, trung tâm thương mại, nhà hàng, khách sạn & thường được kết hợp với các vi sinh xử lý môi trường Aquaclean khác để tăng hiệu quả xử lý.

Hiệu quả: * Gia tăng khả năng phân hủy sinh học của toàn hệ thống * Làm giảm hiện tượng chết vi sinh do bị shock, và làm hệ thống hoạt động ổn định. * Khôi phục hệ thống sau khi khởi động lại rất nhanh * Tăng khả năng lắng trong các công đoạn làm sạch phía sau * Làm giảm BOD, COD và TSS đầu ra * Làm giảm và điều chỉnh mùi của toàn hệ thống * Làm giảm bùn

Mọi chi tiết xin liên hệ : Ms. Trúc (0964 906 229)

[Trở về trang trước]

Thông tin khác

Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Trồng Dưa Chuột Bằng Chế Phẩm Sinh Học trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!