Xem Nhiều 5/2023 #️ Hướng Dẫn Kỹ Thuật Bón Phân Cho Chè # Top 13 Trend | Inkndrinkmarkers.com

Xem Nhiều 5/2023 # Hướng Dẫn Kỹ Thuật Bón Phân Cho Chè # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Kỹ Thuật Bón Phân Cho Chè mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Kỹ thuật bón phân cho chè là một trong những yếu tố then chốt quyết định đến năng suất và chất lượng chè búp. chính vì vậy cần phải bón phân gì, số lượng bao nhiêu vẫn là nỗi băn khoăn của nhiều người dân trồng chè.

Việt Nam là một nước có diện tích trồng chè lớn, đến năm 2012 đạt 129.100 ha. Tuy nhiên việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong trồng, chăm sóc và chế biến chè còn nhiều hạn chế. Do nhiều yếu tố về kinh phí và sự hiểu biết của những người trồng chè còn hạn hẹp. Hôm nay “Công ty Chè Thái Nguyên” xin chia sẻ cho bà con trồng chè kỹ thuật bón phân cho chè như thế nào là hợp lý? Giúp bà con có những sản phẩm Trà chất lượng.

1. Điều kiện đất đai trồng chè

Cây chè được trồng trên nhiều loại đất khác nhau như đất bazan, phù sa cổ trên phiến thạch và sa thạch với mật độ khoảng 10.000 hốc/ha. Tuy nhiên, đất trồng chè đa số chỉ có tầng canh tác dày 50 -70 cm, hiếm khi trên 1 m. Lượng mưa tập trung theo mùa làm cho đất bị rửa trôi, xói mòn trong mùa mưa; còn mùa khô thì hạn hán trầm trọng, thậm chí ngay vào thời điểm mùa mưa cây chè vẫn bị hạn do đất dốc không giữ được nước.

2. Bón phân cho chè (tính cho 1 sào Bắc bộ 360 m2)

Bón lót

Sau khi làm đất kỹ, xẻ rãnh, rạch hàng với độ sâu của rãnh 40 – 50 cm, rộng 40 – 50 cm, đáy 30 – 35 cm. Phân chuồng hoai mục 700 – 1.000 kg và 15 – 20 kg NPK-S 5.10.3-8 Lâm Thao. Trộn đều với đất để bón lót.

Bón phân cho chè 1 tuổi

Sử dụng phân NPK-S Lâm Thao 12.5.10-14 hoặc 10.5.10-5 với liều lượng 12 – 14 kg/năm và được bón 2 lần vào tháng 3 và tháng 7, mỗi lần bón 6 – 7 kg. Bón cách gốc 30 cm, sâu 6 – 8 cm.

Bón phân cho chè 2 tuổi

Sử dụng phân NPK-S Lâm Thao 12.5.10-14 hoặc 10.5.10-5 với liều lượng 24÷28 kg/năm và được bón 2 lần vào tháng 3 và tháng 7. Mỗi lần bón 12 – 14 kg. Thời kỳ và cách bón như bón cho chè 1 tuổi.

Bón phân chuồng theo chu kỳ

5 năm bón 1 lần cho chè kinh doanh. Cách bón: Cày 2 xá cày trùng nhau, vét rãnh sâu 20 cm, bón xuống rãnh 700 – 1.000 kg phân chuồng đã được ủ hoai mục và lấp đất lại. Thời kỳ bón tháng 11 hoặc tháng 12.

Bón phân vô cơ cho chè kinh doanh

Căn cứ vào năng suất búp tươi mà dùng lượng phân thích hợp, bón 3 lần/năm vào tháng 2 hoặc 3, tháng 5 hoặc 6 và tháng 8 hoặc 9. Nên bón NPK theo tỷ lệ và liều lượng 240 N:130 P2O5: 160 K2O cho 1 ha theo quy trình (tiêu chuẩn ngành – 10 TCN) và sử dụng phân bón Lâm Thao NPK-S 12.5.10-14 hoặc 10.5.10-5 thì liều lượng bón phân cho chè 1 sào Bắc bộ (kg/360 m2) như sau:

Bón lần 1 (cuối tháng 2, đầu tháng 3): 22 – 27 kg.

Bón lần 2 (tháng 5 – 6): 22 – 27 kg.

Bón lần 3 (tháng 8 – 9): 18 – 24 kg.

3. Bón phân cho một số giống chè mới

Đối với giống Phúc Vân Tiên và Shan Chất Tiền

Tổng lượng bón N + P2O5 + K2O = 300 kg/ha và trên nền 20 tấn phân chuồng/ha kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ N:P:K tốt nhất cho giống chè (tuổi 4) Shan Chất Tiền là 3:1:2 để SX chè đen và cho giống Phúc Vân Tiên để SX chè xanh. Do đó nên sử dụng phân bón Lâm Thao NPK-S 12.5.10-14 với liều lượng bón cho 1 sào Bắc bộ (kg/360 m2) như sau:

Bón lần 1 (cuối tháng 2, đầu tháng 3): 16 – 18 kg.

Bón lần 2 (tháng 5 – 6): 16 – 18 kg.

Bón lần 3 (tháng 8 – 9): 13 – 15 kg.

Còn phân chuồng bón 700 – 800 kg/sào vào tháng 11 hoặc tháng 12.

Đối với giống chè LDP1 và LDP2 (chè cành lai)

Ở đầu thời kỳ kinh doanh : (tuổi 3 – 4) thì tỷ lệ 3:1:1,5 và liều lượng NPK (kg/ha) là 120 N + 40 P2O5 + 60 K2O. Do đó nên sử dụng phân bón lâm Thao NPK-S 12.5.10-14 với liều lượng bón cho chè 1 sào Bắc bộ (kg/360 m2) như sau:

Bón lần 1 (cuối tháng 2, đầu tháng 3): 12 – 14 kg.

Bón lần 2 (tháng 5 – 6): 12 – 14 kg.

Bón lần 3 (tháng 8 – 9): 9 – 11 kg.

Đối với giống chè LDP1 và LDP2 ở thời kỳ kinh doanh đạt năng suất 10-11 tấn/ha thì tỷ lệ 3:1:1 và liều lượng NPK (kg/ha) là 300 N + 100 P2O5 + 100 K2O. Do đó nên sử dụng phân bón Lâm Thao NPK-S 10.5.5-3 với liều lượng bón phân cho chè 1 sào Bắc bộ (kg/360 m2) như sau:

Bón lần 1 (cuối tháng 2, đầu tháng 3): 38 – 40 kg.

Bón lần 2 (tháng 5 – 6): 38 – 40 kg.

Bón lần 3 (tháng 8 – 9): 30 – 32 kg.

Đối với giống chè PH8 (là giống chè lai hữu tính giữa giống chè Kim Tuyên nhập nội từ Đài Loan với giống chè TRI777- chè cành 777)

Đạt năng suất 10-11 tấn/ha thì tỷ lệ 3:1:1 với lượng 35 kg N/tấn sản phẩm và liều lượng NPK (kg/ha) là 350 N + 120 P2O5 + 120 K2O. Do đó nên sử dụng phân bón Lâm Thao NPK-S 10.5.5-3 với liều lượng bón phân cho chè 1 sào Bắc bộ (kg/360 m2) như sau:

Bón lần 1 (cuối tháng 2, đầu tháng 3): 44 – 46 kg.

Bón lần 2 (tháng 5 – 6): 44 – 46 kg.

Bón lần 3 (tháng 8 – 9): 35 – 37 kg.

Các nương ở chè Thái Nguyên nói riêng và các vùng chè khác ở Việt Nam cần có một quy trình bón phân cho chè hợp lý, để cây chè phát triển tốt, bền vững, cho sản phẩm Trà chất lượng. Vì thế bà con trồng chè nên sử dụng phân bón cho chè theo“4 đúng” (đúng chủng loại, đúng liều lượng, đúng thời gian,đúng phương pháp) để đạt năng suất và chất lượng chè cao.

Kỹ Thuật Bón Phân Cho Cây Chè

1. Đặc điểm nông học và yêu cầu ngoại cảnh Chè là cây công nghiệp dài ngày, thích hợp trong điều kiện nhiệt đới và á nhiệt đới, nhất và vùng trung du, miền núi. Nhiệt độ thích hợp cho chè khoảng 20-30oC, độ dài 11 giờ/ngày, tổng tích ôn 3.500-4.000oC/năm, lượng mưa: 1.500-2.000mm/năm. Đất trồng chè cần có độ dày trên 60cm, giữ được ẩm nhưng phải thoát được nước, độ dốc bình quân không quá 15%. Chè là cây ưa đất chua, pH từ 4,5-5,0 là thích hợp. Độ cao địa hình có ảnh hưởng đến chất lượng chè, những vùng chè có chất lượng cao thường ở độ cao 500-800m so với mực nước biển. Mật độ trồng chè dao động trong khoảng 6.000-15.000 cây/ha. Ở phía Nam, mật độ thích hợp khoảng 6.600-8.300 cây/ha (hàng cách hàng 1,5m, cây cách cây 0,8-1,0m). Có rất nhiều giống chè được trồng ở nước ta. Một số giống chè cao sản đang được được khuyến cáo trồng ở Lâm Đồng gồm: LĐ 97, LDP1, LDP2, PH1, TB14, Keo Am Tích, Phúc Vân Tiên, Ôlong, …

2. Nhu cầu dinh dưỡng Cây chè cần nhiều đạm nhất, sau đó tới kali và lân. Ngoài ra, chè có nhu cầu cao về nhôm di động, natri, sắt, mangan và một số nguyên tố trung vi lượng khác (Ca, Mg, Zn, Cu, Bo, …). Tuy nhiên, bón đạm quá nhiều, năng suất tuy cao nhưng chất lượng giảm. Ngược lại, bón nhiều lân và kali làm tăng lượng đường hòa tan, tăng hàm lượng tanin, tăng chất lượng chè. Theo IFA World Fertilizer Use Manual, để tạo ra 1 tấn chè khô thương phẩm, cây chè cần 169kg N; 56,8 kg P2O5; 88kg K2O; 29,2kg MgO; 67kg CaO; 8,71kg Al; 4,79kg Mn; 2,41kg Fe; 0,74kg Na; 0,38kg Zn; 0,38kg Cu và 0,26kg Bo.

3. Kỹ thuật bón phân * Bón phân cho chè giai đoạn kiến thiết cơ bản: + Bón lót: Bón lót trước khi trồng 20-30 tấn phân hữu cơ, 1.000-1.500kg supper lân cho mỗi ha. Số phân này được trộn đều với lớp đất mặt trong hố 2-4 tuần trước khi trồng. + Bón thúc: Lượng bón tùy theo giống chè, khoảng cách trồng, loại đất và tuổi cây. Có thể bón theo tuổi cây như sau: – Năm thứ nhất: 10 tấn phân hữu cơ + 100kg Sumicoat + 150kg NPK 30-9-9-TE + 700kg Urê + 600kg Superlân + 150kg KCl/ha; – Năm thứ hai: 10 tấn phân hữu cơ + 100kg Sumicoat + 150kg NPK 30-9-9-TE + 850kg Urê + 750kg Superlân + 200kg KCl/ha; – Năm thức ba: 15 tấn phân hữu cơ + 100kg Sumicoat + 150kg NPK 30-9-9-TE + 1.000kg Urê + 800kg Superlân + 250kg KCl/ha; Lượng phân trên được chia làm 10-12 lần/năm (trung bình 1 tháng/lần). Riêng phân hữu cơ, phân lân super và Sumicoat chỉ cần bón 1 lần vào đầu mùa mưa. Cách bón: Rải phân theo đường vành khăn, cách gốc 10-15cm, kết hợp với xới đất để vùi lấp phân. Chú ý tưới nước và giữ đủ ẩm sau khi bón phân. + Tưới thúc: Hòa tan 10-20 g HAI-Chyoda trong 10 lít nước, tưới ướt đất và định kỳ tưới 20-30 ngày/lần hoặc khi thấy cây cằn cỗi. * Bón phân cho chè giai đoạn kinh doanh: Lượng phân bón cho chè trong giai đoạn kinh doanh tùy theo mức năng suất cần đạt. Định mức trung bình 30-45kg N + 10-15kg P2O5 + 10-15kg K2O/tấn búp tươi. Ngoài ra, cần bón hoặc phun thêm phân bón có chứa vi lượng để tăng năng suất và chất lượng chè. + Loại phân và lượng bón:

TT

Loại phân

Bón theo mức năng suất búp tươi

<20 tấn

búp tươi/ha

20-25 tấn

búp tươi/ha

25-30 tấn

búp tươi/ha

30-40 tấn

búp tươi/ha

Ngoài ra, cần bón phân hữu cơ định kỳ bón 3 năm 1 lần với lượng 10-15 tấn/ha, bón ngay sau khi đốn đau. + Thời kỳ bón: Phân Sumicoat và phân lân bón 1 lần/năm vào đầu mùa mưa (tháng 4 – tháng 6). Các loại phân còn lại (phân NPK 30-9-9-TE, Urê, KCl) chia là 5-6 lần bón/năm, từ tháng 4 – tháng 11. + Cách bón: Rải phân theo đường vành khăn, theo tán cây hoặc xẻ rãnh giữa 2 tán cây, kết hợp với xới đất để vùi lấp phân. Chú ý tưới nước (nếu không có mưa) và giữ đủ ẩm (khoảng 70-80%) sau khi bón phân. Phân bón lá: Ngoài phân bón gốc, sử dụng phân bón lá cho chè để bổ sung vi lượng, tăng năng suất và chất lượng chè. Sử dụng phân bón lá Foliar Blend (50ml/16L), phun ướt đều lên lá ngay sau mỗi lứa hái sẽ giúp cây hồi phục nhanh, cây phát triển mạnh, ra cành, ra lá mới.

4. Giới thiệu phân bón HAI sử dụng cho cây chè: * Phân bón Sumicoat: + Thành phần: N: 16%; P2O5: 19%; K2O: 16%. + Công dụng: Sumicoat là loại phân phức hợp nhập trực tiếp từ Nhật Bản, trong mỗi viên có lớp vỏ bọc thông minh, phóng thích dưỡng chất từ từ (một năm mới hết phân), giảm thất thoát, tăng hiệu lực phân bón. Chỉ cần bón 1 lần trong một năm.* Phân bón NPK 30-9-9-TE: + Thành phần: N: 30%; P2O5: 9%; K2O: 9%; MgO: 1,5%; Zn:0,01%; B:0,01%; Fe: 0,01%; Mn:0,015%. + Công dụng: Phân bón NPK 30-9-9-TE là loại phân phức hợp tan hoàn toàn, giúp cây đâm tược mạnh, phát triển cành lá, chồi non.* Phân bón HAI-Chyoda: + Thành phần: N: 14%; P2O5: 17%; K2O: 12%; S: 12%. + Công dụng: Phân bón HAI-Chyoda là loại phân phức hợp của Nhật Bản, tan nhanh trong nước, trong đất, có tác động nhanh và tức thì, giúp cây cây ra rễ, phát cành, ra lá mới nhanh chóng. Phân có thể được sử dụng để bón gốc, hòa nước tưới hoặc phun lên lá.* Phân bón lá Foliar Blend: + Thành phần: B: 300ppm; Co: 20ppm; Mn: 1.000ppm; Mo: 20ppm; Zn: 500ppm. + Công dụng: Foliar Blend là loại phân sinh học được nhập từ Mỹ, trong phân chứa nhiều enzyme, amino acid, vitamin, chất chiết xuất thực vật có tác dụng kích thích sinh trưởng phát triển cây trồng, phát triển hệ vi sinh vật có ích trong đất, tăng cường quang hợp, hấp thu dinh dưỡng và tăng sức chống chịu của cây với điều kiện bất lợi. Các tin khác

Bón Phân Cho Xoài: Hướng Dẫn Kỹ Thuật

Dùng lớp đất mặt trộn với 10-15kg phân chuồng hoai mục, tro trấu, 200g phân lân, dùng hỗn hợp này ém chặt vào hố, đặt bầu cây giống, lấp thêm đất trộn phân và lớp đất mặt làm thành mô.

Sau khi trồng 2 tháng thì bắt đầu bón phân. Dùng phân hỗn hợp NPK theo các công thức 16-16-8; 20-20-15; 15-15-15; 18-12-8… Năm thứ 1 bón 1,2kg/cây, chia đều làm 5 lần vào các tháng 2, 4, 6, 9 và 12. Năm thứ 2 bón 1,2kg/cây, chia đều làm 4 lần. Năm thứ 3 bón 2,4kg/cây, chia đều làm 3 lần. Năm thứ 4 bón 3kg/cây, chia đều làm 3 lần. Năm thứ 5 trở đi cây cho ra trái, sau khi thu hoạch bón 2-3kg vôi/cây, rải đều từ bìa tán vào gốc. Tiếp theo, cắt tỉa cành sâu bệnh, cành gãy, cành mang lá nằm bên trong tán, tỉa bớt các nhánh mang lá chen rậm rạp, tỉa bỏ một vài cành ở ngọn tạo thông thoáng tán. Sau đó, bón thêm 2 lần phân, lần 1 từ 2-4kg/cây (tuỳ tuổi cây), lần 2 cách 1 tháng hoặc lúc cây mang lá non (2-4kg/cây).

Bón phân giúp xoài ra hoa sớm để thu trái nghịch vụ

Sau khi thu hoạch trái vào tháng 4-5 (âm lịch), tiến hành cắt cành, tạo tán, loại bỏ các cành sâu bệnh, cành khuất trong tán. Vun xới quanh gốc (từ gốc cho tới hết bóng tán lá) và bón phân cho cây quanh tán ở độ sâu 15-20 cm.

Đặc biệt, cần chú trọng phân chuồng và phân lân trong giai đoạn này. Lượng phân bón nhiều hay ít tùy theo độ tuổi và tình trạng sinh trưởng của cây (cây to, nhiều tuổi nên bón nhiều phân hơn).

– Từ 4-5 năm tuổi: 10-15 kg phân hữu cơ + 2-3 kg NPK mỗi gốc.

– Từ 10-12 năm tuổi: 20 kg phân hữu cơ + 4-5 kg NPK mỗi gốc, sau đó tưới nước, giữ ẩm thường xuyên cho cây.

Đến khoảng đầu tháng 8 dương lịch (tháng 6 âm lịch), tiến hành cắt tỉa lần 2 (tỉa chồi vượt, chồi không đạt tiêu chuẩn) rồi hòa 1-2 kg tưới quanh gốc đồng thời xịt phân bón lá ba lần, mỗi tuần một lần.

Sau tỉa cành, bón phân lần 2, xoài sẽ ra chồi, lá non, chờ khoảng 45-75 ngày cho lá già. Trước khi phun KNO3 khoảng 20-30 ngày không được tưới nước cho cây. Phun với nồng độ 1,5-2% (có thể hòa KNO3 với Atonik hoặc 8 g Thiên nông + 10 cc Agriplex vào một bình 10 lít phun thật đều, ướt đẫm tán lá).

Lưu ý: KNO3 chỉ có tác dụng phá vỡ tình trạng mầm ngủ chứ không có tác dụng giúp cây chuyển chồi thành mầm hoa hay ép ra hoa.

Khoảng ba tuần và 8-10 tuần sau khi đậu trái, bón đạm và ka-li theo tỷ lệ 1:1, có thể bón NK hoặc phân đơn: 0,4-1 kg u-rê +0,3-0,5 kg kali/gốc/lần.

Có thể cung cấp thêm dinh dưỡng cho cây dưới dạng phân bón qua lá bằng các loại có chứa vi lượng. Phun khoảng ba lần, mỗi lần cách nhau ba tuần, phun lần đầu lúc 2-3 tuần sau khi đậu trái. Trong giai đoạn này không nên bón phân lân vì phân lân thường khó phân giải, muốn cây hút được phân lân nuôi trái, nên bón vào giai đoạn sau thu hoạch và trước khi cây ra hoa.

Bón phân cho xoài

Xoài là cây đòi hỏi nhiều chất dinh dưỡng và có phản ứng mẫn cảm đối với các nguyên tố dinh dưỡng. Bón phân cho xoài rất cần thiết để đạt năng suất cao và góp phân khắc phục hiện tượng cây ra quả cách năm.

– Khi cây còn nhỏ: Lượng phân bón cho một cây là: 300-500g phân NPK (16:16:8) + 300g urê

Bón làm 2 lần vào đầu và cuối mùa mưa. Hoà phân vào nước tưới cho cây hoặc đào các hố nhỏ, khoảng 4-5 hố quanh gốc cây, hoặc xẻ rãnh vòng quanh gốc, cách gốc 0,5m. Bón phân vào hố hoặc rãnh rồi lấp kín đất.

– Khi cây đã trưởng thành: Lượng phân bón được tăng dần qua các năm trong phạm vi lượng phân nêu sau đây:

2-5kg phân NPK (16:16:8)+1,5-3kg urê.

Chia làm 2 lần để bón: vào đầu mùa mưa khi xoài đang có quả và tháng 9,10 trước khi xoài ra hoa.

Những năm được mùa, xoài cho nhiều quả, cần bón nhiều phân hơn để năm sau vẫn giữ được năng suất của cây.

Nếu thấy cây ra nhiều lá và lá bóng láng cần giảm bớt lượng phân đạm.

Trước khi ra hoa nên phun các loại phân bón lá hoặc phân vi lượng để đảm bảo cho xoài có đủ các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết và kích thích cho cây ra nhiều hoa, đậu nhiều quả.

Khi thấy xoài bị nứt thì có thể là do thừa kali hoặc thiếu canxi. Lúc này cần bón bổ sung vôi, hoặc phun Na(NO3)2 hoặc bón CaSO4.

Xoài bị thiếu kali cho quả nhỏ, chát. Vì vậy, cần bón đủ K để qủa xoài to và ngọt.

Sử dụng phân bón cho cây xoài

Xoài ưa đất có tầng sâu, nhưng lại không kén đất về mặt hóa học. Độ pH đất thích hợp cho xoài là 5,5 – 7,5. Tuy nhiên, xoài có thể trồng được cả ở những đất chua hơn và kiềm hơn miễn là không có tầng đá hoặc đá ong quá nông và có tầng nước ngầm đủ sâu. Xoài cũng có nhu cầu rất lớn đối với dinh dưỡng, nhưng hiện chưa có số liệu về mặt này. Việc bón phân cho xoài ở ta chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm.

Sử dụng phân bón

Lượng phân bón khuyến cáo cho cây xoài như sau:

· Bón lót khi trồng: Mỗi hố bón 20 – 25 kg phân chuồng hoai + 2,5 kg Super Lân + 1 kg KCl. Đem trộn tổng số phân với 2 phần đất lớp mặt rồi rải quanh gốc cây. Nếu có côn trùng trong đất phá gốc, rễ cây thì cần trộn thêm thuốc sát trùng cần thiết.

· Bón cho cây thời kỳ KTCB: Năm thứ nhất mỗi cây bón 170 g urê (73 g N) + 112 g Super lân, 114 g KCl (68 g K2O). Các năm sau bón tăng dần theo cách năm thứ 2 gấp đôi năm thứ nhất, năm thứ 3 gấp 3 v.v.. Như vậy đến năm thứ 10 bón mỗi cây 1,7 kg urê + 1,12 kg Super lân + 1,14 kg KCl.

· Bón thời kỳ cho quả: Một số tác giả cho rằng, sản lượng xoài đạt cao nhất nếu bón cho mỗi cây 1 kg N + 0,87 kg P2O5 + 1,66 kg K2O.

Các loại phân chuồng và lân bón sớm khi thu hoạch vào tháng 6 – 7, hoặc trước khi phân hóa hoa. Đạm và lân có thể bón 2 lần vào các tháng 1 – 2 khi vừa ra hoa và tháng 6 – 7 khi hình thành đọt mới.

Các tác giả Dương Minh, Võ Thanh Hoàng, Lê Thanh Phong, Võ Hùng Nhiệm (1999) cũng đưa ra quy trình bón phân cho xoài với 300 – 500 g phân NPK 16-16-8 + 300 g urê/cây/năm ở thời kỳ KTCB. Vào thời kỳ kinh doanh bón tối thiểu 2-5 kg phân NPK 16-16-8 + 1,5-3 kg phân urê/cây/năm. Tuy nhiên, bón theo cách này về lâu dài thì kali sẽ bị thiếu.

Sử dụng phân NPK

Ngoài việc bón phân trước khi trồng cây, trong các năm KTCB cần chọn loại phân có tỷ lệ NPK 3:2:1 hay 2:1:1 như 14-8-6; 14-9-9-6; 18-8-8-6; 19-7-8; 20-15-7; 20-10-10 v.v.. mà bón. Khi cây bước sang thời kỳ kinh doanh chọn các loại phân có tỷ lệ NPK 4:1:4 hay 3:1:3 (như NPK 20-7-25) để bón cho xoài ở các tuổi như sau.

Năm thứ nhất: Tính toán để lượng bón cho 1 gốc xoài là 78 g N.

Năm thứ 2: Tính lượng phân bằng cách nhân 78 với 2 = 156 g N/ cây.

Năm thứ 3: Tính lượng phân bằng cách nhân 78 với 3 = 234 g N/ cây.

Năm thứ 4: Tính lượng phân bằng cách nhân 78 với 4 = 312 g N/ cây.

Cứ như vậy cho đến năm thứ 10 ta cần bón cho mỗi gốc là 780 g N/ cây. Lượng phân có thể tăng tối đa đến 1 kg N/ cây thì dừng lại.

Phân bón cho xoài chưa có trái nên chia 2 lần, bón vào đầu mùa mưa và cuối mùa mưa. Bón cho xoài có trái cũng chia 2 lần: Lần 1 vào đầu mùa mưa (lúc xoài mang trái) và lần 2 vào tháng 9-10 dương lịch (trước khi ra hoa)

Sử dụng phân “Con Ó đen” chuyên dùng cho cây ăn quả của Xí nghiệp Phân bón Chánh Hưng bón cho xoài kinh doanh như sau:

(Phân F1 có hàm lượng N: P2O5: K2O là 20-10-10; phân F2 có hàm lượng N: P2O5: K2O là 8-18-8; phân F3 có hàm lượng N: P2O5: K2O là 15-10-20)

– Bón phân trước khi ra hoa (tháng 9-10): Dùng F2 (8-18-8), bón 3-5 kg/ cây.

– Bón phân khi trái đang lớn (tháng 4-5): Dùng F3 (15-10-20), bón 3-4 kg/cây.

Lượng phân bón thay đổi nhiều ít tùy thuộc vào độ lớn của cây và năng suất thu hoạch dự kiến. Cây càng lớn và sản lượng càng cao thì mức bón càng tăng, ngược lại nếu cây nhỏ, còi cần giảm lượng phân bón/cây.

Câu Hỏi Thường Gặp

Đăng Ký Thư Tuần Farmvina:

Tổng Hợp Các Kỹ Thuật Bón Phân Cho Cây Chè Xanh

Từ lâu, ẩm thực trà đạo nói chung và cây chè trong kinh doanh luôn được nhà nước và bộ Nông Nghiệp ưu tiên phát triển. Cây chè cần nhiều đạm nhất, sau đó tới kali và lân. Ngoài ra, chè có nhu cầu cao về nhôm di động, natri, sắt, mangan và một số nguyên tố trung vi lượng khác (Ca, Mg, Zn, Cu, Bo, …). Tuy nhiên, bón phân đạm quá nhiều, năng suất tuy cao nhưng chất lượng chè giảm…

Vậy nên bón phân gì cho chè tăng lượng đường hòa tan, tăng hàm lượng tanin, tăng chất lượng chè?

* Bón phân cho chè giai đoạn kiến thiết cơ bản:

+ Bón lót: Bón lót trước khi trồng 20-30 tấn phân hữu cơ, 1.000-1.500kg supper lân cho mỗi ha. Số phân này được trộn đều với lớp đất mặt trong hố 2-4 tuần trước khi trồng. + Bón thúc: Lượng bón tùy theo giống chè, khoảng cách trồng, loại đất và tuổi cây. Có thể bón theo tuổi cây như sau:

– Năm thứ nhất: 10 tấn phân hữu cơ + 100kg Sumicoat + 150kg NPK 30-9-9-TE + 700kg Urê + 600kg Superlân + 150kg KCl/ha – Năm thứ hai: 10 tấn phân hữu cơ + 100kg Sumicoat + 150kg NPK 30-9-9-TE + 850kg Urê + 750kg Superlân + 200kg KCl/ha – Năm thức ba: 15 tấn phân hữu cơ + 100kg Sumicoat + 150kg NPK 30-9-9-TE + 1.000kg Urê + 800kg Superlân + 250kg KCl/ha;

Lượng phân trên được chia làm 10-12 lần/năm (trung bình 1 tháng/lần). Riêng phân hữu cơ, phân lân super và Sumicoat chỉ cần bón 1 lần vào đầu mùa mưa.

Cách bón: Rải phân theo đường vành khăn, cách gốc 10-15cm, kết hợp với xới đất để vùi lấp phân. Chú ý tưới nước và giữ đủ ẩm sau khi bón phân.

+ Tưới thúc: Hòa tan 10-20 g HAI-Chyoda trong 10 lít nước, tưới ướt đất và định kỳ tưới 20-30 ngày/lần hoặc khi thấy cây cằn cỗi.

*Bón phân cho chè giai đoạn kinh doanh:

Lượng phân bón cho chè trong giai đoạn kinh doanh tùy theo mức năng suất cần đạt. Định mức trung bình 30-45kg N + 10-15kg P2O5 + 10-15kg K2O/tấn búp tươi. Ngoài ra, cần bón hoặc phun thêm phân bón có chứa vi lượng để tăng năng suất và chất lượng chè.

+ Loại phân và lượng bón:

Giới Thiệu bà con nên sử dụng sản phẩm phân bón do Công Ty CP Hữu Cơ Miền Trung sản xuất.

Sử dụng phân bón Năm Tốt giúp tăng hiệu quả kinh tế do giá phân bón loại này thấp, giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật, tăng chất lượng nông sản nên giá bán nông sản cao, đất được cải tạo nên giảm dần lượng phân bón vào các vụ sau, và đặc biệt cách phối hợp bón phân hợp lý giúp tăng năng suất cây trồng.

Khách hàng của công ty là bà con nông dân, và lợi ích của họ luôn được đặt lên hết trên từng sản phẩm. Do vậy, chúng tôi cam kết cung cấp cho bà con những sản phẩm giá rẻ nhất mà chất lượng tốt nhất – công ty phân bón hữu cơ uy tín – kính mời…

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Kỹ Thuật Bón Phân Cho Chè trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!