Xem Nhiều 5/2023 #️ Hướng Dẫn Cách Trồng Tỏi Cô Đơn Siêu Lời Cực Dễ Nhanh Cho Thu Hoạch # Top 14 Trend | Inkndrinkmarkers.com

Xem Nhiều 5/2023 # Hướng Dẫn Cách Trồng Tỏi Cô Đơn Siêu Lời Cực Dễ Nhanh Cho Thu Hoạch # Top 14 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Cách Trồng Tỏi Cô Đơn Siêu Lời Cực Dễ Nhanh Cho Thu Hoạch mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tỏi cô đơn là giống tỏi chỉ có một tép. Nhờ giá trị cao và khá được ưa chuộng đặc biệt là món tỏi cô đơn ngâm mật ong. Lên giá tỏi cô đơn khá đắt. Hiện nay ở nhiều nơi bà con thường trồng tỏi cô đơn với diện tích khá lớn thay vì tỏi ta truyền thống.

Tỏi cô đơn trồng được ở loại đất nào?

Đầu tiên thời tiết: Nguồn gốc mẹ đẻ của tỏi cô đơn chính là ở Trung Quốc. Nơi có nhiệt độ thấp, khá hanh khô. Chính vì vậy, để trồng tỏi cô đơn thu năng suất thì trước hết phải đảm bảo thời tiết phù hợp.

Thứ 2 đất: Ở nước ta chỉ một vài vùng đất có thể trồng được tỏi cô đơn cho năng suất cao. Đó là những nơi có vùng đất tơi xốp ở bề mặt, độ pH trung bình đạt từ 5,5 đến 6,5.

Thứ 3 giống: Do tỏi cô đơn có thể trồng bằng củ như tỏi ta thông thường. Vì vậy, bà con chỉ cần mua giống ở địa phương hoặc những vùng lân cận nơi có khí hậu và đất gần như tương thích với nhau. Không nhất thiết phải mua giống đắt như tỏi cô đơn Lý Sơn. Vì Lý sơn được ưu ái bởi vùng đất chân núi lửa, rất màu mỡ.

Kỹ thuật và cách trồng tỏi cô đơn

Chuẩn bị trồng tỏi cô đơn

Mùa vụ gieo tỏi tốt nhất từ tháng 8 đến tháng 9 âm lịch, sau 4 tháng sẽ cho thu hoạch tức là vào tháng 1 hoặc tháng 2. Khi đó bà con sẽ vừa kịp chuẩn bị cho vụ lúa xuân.

Sau khi làm xong rãnh gieo tỏi thì phải găm đứng tép tỏi hướng lên trời, phủ lên bề mặt của tỏi một lớp đất mỏng, lưu ý thời gian này tỏi vẫn cần một lượng ẩm vừa đủ để nảy mầm.

Khoảng cách những tép tỏi đều nhau khoảng 3cm đến 5cm, dày hơn tỏi ta do tỏi cô đơn không đẻ nhánh, bà con có thể tận dụng đất để tăng năm suất trên cùng diện tích.

Thời gian đầu và thời gian phát triển thì tỏi vẫn cần một lượng ẩm vừa đủ, thời kỳ tỏi cô đơn xuống củ thì cần ít nước hơn.

Bón phân ngay khi chuẩn bị gieo trồng

Nắm bắt phương pháp chữa một số bệnh thường gặp của tỏi như sâu xanh, nhện và bọ trĩ, các bệnh do nấm Peronospora sp (bệnh sương mai) và bệnh do nấm Urocystis sp (bệnh than đen). Lúc này, bạn có thể sử dụng thuốc gốc đồng Mancozeb và Zinbeb để phòng và trừ các bệnh ở trên.

Tỏi còn hay mắc bệnh cây còi cọc, không phát triển, gây vàng lá, thối rễ, và chết. Chuyên gia khuyến nông khuyến khích nên phòng trừ bằng thuốc Funomyl, Monceren, Aliette. Việc phun thuốc phải tương ứng với tình trạng sâu bệnh nặng hay nhẹ.

Năng suất tỏi cô đơn không quá lớn, do vậy giá của nó khá cao, và bán cũng dễ hơn tỏi ta. Bạn đọc có thể trồng tỏi cô đơn tại nhà hoặc mua tại Hà Nội liên hệ qua . Ngoài ra, chúng tôi cũng cấp các mặt hàng rau củ sạch.

Địa chỉ: A11, Ngõ 100, Đường Trung Kính, Phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy

Hotline: 0901.539.693

Top 6 Cách Trồng Hành Lá Cực Dễ Ngay Tại Nhà Thu Hoạch Nhanh

Một điều đặc biệt là cây hành được sử dụng hoàn toàn từ phần củ cho đến hết phần lá. Những món ăn ngon thì chắc chắn không thể nào mà thiếu được hành. Trong bài viết này Thvm sẽ hướng dẫn bạn cách trồng hành lá cực dễ tại nhà, được ăn ngay sau một tuần.

Điểm đặc biệt của hành lá là nó có thể được trồng tiếp cây mới từ phần rễ bỏ đi. Cây hành lá có thể trồng quanh năm được, tuy nhiên hành là cây ưa ánh nắng nên tốt nhất không nên trồng vào mùa mưa.

Chuẩn bị:

– Củ hành hoặc rễ hành

– Đất: Chọn loại đất có chứa nhiều mùn, có khả năng thoát nước tốt

– Chậu hoặc thùng xốp có lỗ thoát nước.

Thực hiện:

Các bạn cần chọn cây hành có gốc to, lá cứng, củ già và không bị nhiễm sâu bệnh để trồng. Trồng hành theo hàng ngang hoặc dọc đều được, mỗi hàng cách nhau khoảng 20-25cm, mỗi hốc trồng khoảng 2 tép. Cắm hành với độ sâu vừa phải, tầm 3 cm là được, để giúp cho cây hành phát triển nhanh và mau đẻ nhánh.

Hàng ngày tưới nước đủ ẩm cho cây và làm cỏ kịp thời để cỏ không ăn hết chất dinh dưỡng của hành. Sau một tháng là có thể thu hoạch, cắt lá ăn dần và tiếp tục tưới nước, bón phân cho hành.

Trồng hành lá trong chai nhựa là cách hợp lý nhất dành cho bạn nên thử khi mật độ cần dùng đến hành nhiều. Chỉ mất khoảng một tuần và không tốn công chăm sóc, bạn sẽ có được những chai hành xanh mướt.

Cách trồng cực dễ theo các bước sau đây:

Bước 1: Chuẩn bị một hoặc nhiều chai nước tùy thuộc vào nhu cầu cần ăn hành của bạn và gia đình. Phù hợp nhất là bạn chọn chai nước từ 3l cho đến 5l.

Bước 2: Khi đã chọn được bình nước thì bạn đục các lỗ nhỏ quanh bình với khoảng cách đều nhau và chiều rộng vừa đủ sao cho các nhánh lá có thể chui qua. Bạn nên cắt phần đầu của bình ra để việc trồng hành được dễ dàng hơn.

Bước 4: Sau khi xếp xong lớp hành đầu tiên, bạn tiếp tục đổ đất phủ lên lớp hành. Sau đó lại xếp lần lướt các lớp củ – đất như ban đầu cho tới khi đầy bình thì thôi

Lưu ý: Khi tưới nước cho hành thì tưới bằng cách phun sương đều đặn vào các lỗ trống và đặt bình hành ở gần cửa sổ có ánh sáng tự nhiên.

Sau 7 ngày đến 10 ngày, gia đình sẽ có được những cây hành tươi ngon, thuận tiện khi cần nấu các món ăn có hành.

Cách trồng hành lá trong nước hay còn gọi là cách trồng hành lá thủy canh rất đơn giản bởi nó không cần dùng đến đất, cũng chẳng cần phân bón, bạn chỉ cần thay nước đều đặn là được. Bất cứ dụng cụ nào có thể chứa được nước cũng phù hợp để trồng hành lá tại nhà.

Chuẩn bị: Dao, chai lọ nhựa hoặc thủy tinh đều được, cây hành lá dài từ 2-10cm

Cách trồng:

– Rửa sạch dụng cụ đựng nước

– Cắt bỏ phần lá của củ hành, giữ lại phần gốc màu trắng để trồng. Cho phần gốc hành vào trong dụng cụ

– Đổ nước vào trong dụng cụ sao cho mực nước đủ để ngập toàn bộ gốc rễ của củ hành

– Đặt dụng cụ trồng hành lá ở nơi có nhiều ánh sáng nhưng tuyệt đối không để trực tiếp dưới nắng, 2 ngày cần thay nước 1 lần.

– Sau 1 tuần sau, hành lá sẽ bắt đầu ra chồi và mọc thành ngọn xanh. Khoảng hơn chục ngày là thân hành sẽ mọc lên, tạo thành phần lá và sẵn sàng cho thu hoạch.

– Để có hành ăn liên tục thì bạn cắt phần lá phía trên và tiếp tục nuôi phần rễ phía dưới cho đến khi ra lần lá tiếp theo. Sau 3 lần cắt lá, bạn nên dùng phân hữu cơ hòa tan vào nước để tưới cho hành

Cuộn giấy vệ sinh đã dùng hết phần giấy thì bạn giữ lại phần lõi. Khi đã chuẩn bị được tầm 10-12 lõi giấy vệ sinh rồi thì bạn đổ đất mùn vào bên trong. Hành lá sau khi cắt bỏ đi phần ngọn, bạn giữ lại phần rễ khoảng 5-6cm để trồng cây mới.

Tiến hành cắm phần rễ hành vào đất trong lõi giấy sao cho rễ ngập hết vào trong đất. Tưới một chút nước để tạo độ ẩm cho đất và đặt ở nơi thoáng mát, có đủ ánh sáng như cửa sổ, ban công, lô gia…

Hành lá sẽ bắt đầu mọc mầm và phát triển thành cây mới sau vài ngày. Khi thu hoạch, bạn cắt phần ngọn để ăn và để lại phần gốc. Hành lá sẽ tiếp tục phát triển, cứ như vậy bạn sẽ có hành lá ăn quanh năm không hết.

Khoét các lỗ ở thân cây chuối rồi bỏ củ hành vào, quay phần gốc của hành vào sát thân chuối. Bạn không cần phả tưới nước hay chăm sóc gì cả mà hành vẫn sẽ lên lá và được thu hoạch. Bạn tin không? Đó là sự thật!

Cách trồng này bạn cũng có thể dễ dàng thực hiện, tùy vào số lượng hành muốn thu hoạch mà bạn chuẩn bị nhiều hay ít những khay giấy đựng trứng. Và cũng cần có vừa đủ số củ hành khô không bị hỏng hay mốc.

Xếp lần lượt các khay đựng trứng khít lên nhau, ở mỗi ô nhỏ của khay đục một lỗ nhỏ để nước có thể ngấm đều các khay. Tiếp theo đó, bạn đặt vào mỗi ô một củ hành khô sao cho đặt phần gốc hành xuống dưới, phần ngọn mầm hướng lên trên.

Để những khay trứng đã có hành ở nơi thoáng đãng và râm mát, tránh ánh nắng trực tiếp chiếu vào. Cần tưới nước giữ ẩm cho toàn bộ khay trứng đã đặt hành, khi nước ngấm vào các miếng giấy sẽ tạo môi trường ẩm để hành ra rễ và phát triển.

Bạn cần chờ đợi một thời gian ngắn bạn sẽ có những khay hành xanh tươi tốt tha hồ ăn. Lưu ý, nếu muốn sạch sẽ hơn, bạn có thể lót dưới các khay trứng tấm nhựa hoặc xốp để nước khi tưới không tràn ra ngoài.

Bên cạnh việc dùng để chế biến gia vị cho các món ăn thì hành lá cũng có rất nhiều lợi ích khác về mặt sức khỏe.

Tiêu biểu phải kể đến những tác dụng sau:

Hỗ trợ tiêu hóa: Hành lá giàu chất xơ giúp tiêu hóa tốt hơn. Bạn nên ăn hành lá thường xuyên, có thể nấu chín hoăc thêm vào salad.

Tăng cường hệ miễn dịch: Hành lá giàu vitamin C và vitamin A, giúp tăng cường hệ thống miễn dịch và bảo vệ cơ thể khỏi nhiễm trùng.

Kiểm soát đường huyết và ngăn ngừa tiểu đường: Hợp chất lưu huỳnh có trong hành lá giúp giảm lượng đường trong máu do đó ngăn ngừa bệnh tiểu đường.

Ngăn ngừa cảm lạnh: Hành lá có tính kháng khuẩn và kháng virus, giúp chống lại các bệnh viêm nhiễm do virus như cảm lạnh và giúp loại bỏ các dịch nhày.

Chống ung thư: Hành lá giàu flavonoid và hợp chất allyl sulfide giúp chống lại các gốc tự do và ngăn ngừa sự phát triển của các tế bào ung thư, do đó giúp chống lại bệnh ung thư.

Tốt cho mắt: Hành lá giàu vitamin A và carotenoid giữ cho mắt luôn khỏe mạnh, ngăn ngừa mất thị lực.

Tốt cho tim: Hành lá giàu vitamin C và các chất chống ôxy hóa giúp chống lại các gốc tự do và làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim.

Giúp cho xương chắc khỏe: Hành lá giàu vitamin C, vitamin K và một số chất dinh dưỡng thiết yếu khác, giúp cho xương chắc khỏe. Bạn nên ăn hành lá thường xuyên.

Kỹ Thuật Trồng Tỏi Cô Đơn Cho Những Tép Tỏi Căng Mọng

Tỏi là một thứ gia vị quan trọng trong nền ẩm thực Việt Nam giúp dậy mùi món ăn hiệu quả. Không chỉ vậy, tỏi còn có tác dụng phòng và chữa rất nhiều bệnh. Trong Đông y, tỏi đôi khi cũng được dùng như một phương thuốc hỗ trợ trị nhiều loại bệnh.

Đặc biệt, đối với tỏi cô đơn hay còn gọi là tỏi mồ côi hoặc tỏi có một tép, tất cả các chất dinh dưỡng của tỏi chỉ tập trung vào một tép theo cách tự nhiên mà không cần bất cứ sự tác động nào của con người.

Theo các nhà nghiên cứu, tỏi cô đơn không chỉ là loại thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng mà còn có những đặc tính kỳ diệu như có khả năng tăng cường hệ thống miễn dịch, làm giảm huyết áp, có tác dụng làm chậm quá trình lão hóa tế bào, chống tắc nghẽn mạch máu, làm giảm sưng huyết và tiêu viêm, phòng ung thư, giảm mỡ máu, đổ mồ hôi tay chân…

Do đó, kỹ thuật trồng tỏi cô đơn cũng hết sức đơn giản và dễ trồng chỉ cần bạn bỏ thời gian chăm sóc, chắc chắn sẽ có những tép tỏi thơm ngon, năng suất cao.

Chọn thời gian trồng tỏi

Theo tìm hiểu được biết, trồng tỏi vào khoảng tháng 8 hay tháng 2 hoặc tháng 3 hàng năm. Do đó, nên chuẩn bị đất thịt pha cát, thoát nước tốt và trồng nơi có nhiều ánh sáng.

Kỹ thuật chọn giống tỏi

Kỹ thuật chọn tỏi không phải ai cũng biết. Bởi nếu không biết lựa chọn sẽ gặp phải tỏi dính hóa chất độc hại, tỏi Trung Quốc. Do đó, tỏi giống nên chọn loại tỏi sạch không hóa chất. Do mỗi tép tỏi sẽ mọc lên một cây tỏi lớn do đó, chọn củ tỏi có tép tỏi lớn, cứng, tránh chọn loại giống có tép tỏi bé, bị vỡ hay lép.

Kỹ thuật trồng tỏi cô đơn

Trước hết cần phải găm đứng tép tỏi, phủ nhẹ một lớp cát mỏng, tránh tép tỏi tiếp xúc với phân bón lót. Phân hữu cơ (phân chuồng, rong biển, xác thực vật ): 10 tấn/ha + 500 kg Urê + 200 kg sưper lân + 400 kg kali + 300 kg NPK/ha . Nếu thích bạn cũng có thể trồng tỏi trong các chậu cảnh nếu nhà không có đủ không gian. Lưu ý nên chọn chậu có lỗ thoát nước phía đáy.

Chăm sóc tỏi cô đơn

Khi mới trồng, cần tưới nước đủ ẩm để rễ phát triển và lưu ý đặt chậu trồng tỏi ở vị trí có đủ ánh sáng mặt trời. Đến khi cây đã nhú mầm thì chỉ cần tưới 1 tuần/lần nếu trời không có mưa. Bên cạnh đó, nếu trồng tỏi vào mùa xuân nên bón phân hữu cơ vào mùa thu và bón vào mùa xuân nếu trồng vào mùa thu.

Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh cho cây tỏi

Những bệnh thường gặp khi trồng tỏi như bệng sương mai, bệnh than đen. Đối với bệnh sương mai sẽ xuất hiện cuối tháng 11 dương lịch khi nhiệt độ thấp, ẩm độ không khí cao. Phòng bệnh tốt nhất nên phun định kỳ trước khi bệnh xuất hiện hoặc phun trừ khi bệnh mới xuất hiện bằng dung dịch Boocđô 1%, Zineb, Ziram, Ridomil … Ngoài ra những ngày có sương mù nên tưới rửa sương cho cây.

Còn bệnh than đen lại xuất hiện trên củ khi sắp thu hoạch và cả trong thời kỳ bảo quản củ. Do đó, cách phòng trừ đó là cách ly những củ bị bệnh. Dùng Zineb, Polyram, Topsin-M, Dithane-M … phun trừ.

Thu hoạch tỏi

Khi cây vừa tàn lá gốc, chóp các lá phía trên cũng bắt đầu khô là tỏi đã già, có thể thu hoạch để tiêu thụ. Nếu để giống thì nên trồng thưa hoặc tỉa bớt cây để bán, để lại những cây tốt, củ to. Bón thêm phân kali, lân và tro bếp trước khi tỏi ra hoa. Khi cây đã già thì thu hoạch rồi bó lại thành từng chùm, treo lên dây, phơi ngoài nắng nhẹ rồi treo ở bếp hay nơi khô ráo, mát mẻ để tránh trường hợp tỏi bị tóp. Thời gian bảo quản giống được 6 – 7 tháng để trồng vụ sau.

Tất cả chất dinh dưỡng của cây tỏi chỉ tập trung vào một tép một cách tự nhiên, mà những người dân trồng tỏi cũng không thể tác động vào cây tỏi để cho ra loại tỏi cô đơn này được, trong một ruộng (rẫy) tỏi khi hoạch thì có rất ít loại tỏi cô đơn này nên người dân rất quý loại tỏi này bởi lẽ loại tỏi này có công dụng rất đặc biệt so với loại tỏi thường ngoài việc dùng để ăn tỏi cô đơn còn dùng ngâm rượu để trong nhà làm thuốc gia truyền chữa và phòng ngừa được các bện như: ôn thận tráng dương, bổ khí sinh tinh, tư âm bổ thận, trị cảm cúm – dịch bệnh, đâu lưng nhức mỏi, đổ mồ hôi tay-chân, cao huyết áp, giảm mỡ máu, bộ tiêu hóa yếu ăn khó tiêu, dạ dày, sốt, viêm xoang,…

Kỹ thuật bảo quản tỏi được tươi lâu

Sau khi thu hoạch tỏi, để giữ tỏi được lâu nên mua những túi lưới đựng tỏi có bán trong siêu thị để giữ tỏi tươi suốt một thời gian dài. Nếu bạn không thích mua túi lưới đựng tỏi sẵn này thì có thể sử dụng một chiếc túi giấy màu nâu để bảo quản tỏi trong đó. Chọn một chỗ trong bếp thật khô và thoáng để bảo quản tỏi. Không bảo quản tỏi ở trong tủ lạnh. Đừng để tỏi ở nơi ẩm ướt hay quá nóng vì chúng sẽ nảy mầm.

An Dương (T/h)

Cách Trồng Và Chăm Sóc Tỏi Cô Đơn Cho Năng Suất Cao

Tỏi Cô Đơn Phan Rang là đặc sản có giá trị cao, chính vì vậy để trồng tỏi cô đơn cho năng suất cao, đạt chất lượng tốt đòi hỏi người trồng phải tìm hiểu kĩ cách trồng, đặc tính của cây,….

Đặc tính của cây tỏi cô đơn

+ Là cây thân thảo chu kỳ sống quanh năm.

+ Cây có hình trụ đứng, mọc thẳng lên trời.

+ Có rễ chùm.

+ Phía trên thường có 5-7 lá hẹp, thẳng và cứng, giữa lá có rãnh dọc sâu, chiều dai của lá dài 15 – 25cm, rộng 1,5cm.

Đặc điểm nhận biết tỏi cô đơn với các tỏi khác

Chỉ có đúng một nhánh, 1 củ duy nhất nên gọi là tỏi cô đơn, tỏi 1 tép, tỏi mồ côi.

Tất cả dưỡng chất của cây tỏi tập trung lại vào một tép của củ tỏi, mà con người không thể nào tác động hay kích thích cây tỏi thường để cho ra loại tỏi cô đơn này được, nên trong một ruộng tỏi khi thu hoạch thì có rất ít loại tỏi cô đơn vì vậy người dân rất quý loại tỏi này ngoài những đặc điểm sống kỳ lạ, tỏi cô đơn còn có công dụng rất tốt cho con người như: ôn thận tráng dương, bổ khí sinh tinh, tư âm bổ thận, trị cảm cùm, đau lưng nhức mỏi, cao huyết áp, đổ mồ hôi tay – chân, hôi nách, giảm mỡ máu, dạ dày, bộ tiêu hóa yếu ăn khó tiêu, viêm xoang, sốt…

Cách trồng tỏi cô đơn

Kinh nghiệm đầu tiên là phải chọn giống, chọn ra những củ tỏi to, tròn cấy mới phát triển khỏe mạnh làm giống.

Để trồng tỏi ta tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Làm đất Tỏi là cây trồng để lấy củ, chủ yếu phát triển phần rễ, nhưng rễ cây chỉ ăn nông nên rất cần đất tơi xốp ở trên mặt. Độ PH từ 5,5 – 6,5 là thích hợp. Đất cày xới thật sâu và bừa thật kỹ, phơi ải, bón phân lót, rồi un đất thành nhiều luống cao 25 -30cm, rộng 1,0 -1,5m.

Bước 2: Cách trồng Tiến hành găm tép tỏi đứng hướng lên trời, sau đó phủ lên bề mặt của tỏi vừa găm một lớp cát mỏng, tránh không cho tép tỏi tiếp xúc với phân đã bón lót.

Phân bón: Dùng phân hữu cơ để chăm sóc tỏi gồm: (phân chuồng, xác thực vật, rong biển): tỉ lệ 10 tấn/ha + 500 kg Urê + 250 kg sưper lân + 450 kg kali + 350 kg NPK/ha .

Bước 3: Phòng ngừa sâu bệnh cho tỏi Những loại sâu bệnh có hại cho tỏi giống với hành. Về sâu có hại cho tỏi chủ yếu là sâu xanh da láng, nhện và bọ trĩ.

Lưu ý: Một số bệnh do sâu hại gây ra chủ yếu là bệnh gây ra bởi nấm Peronospora sp ( hay còn gọi là bệnh sương mai) và bệnh do nấm Urocystis sp (hay còn gọi bệnh than đen). Dùng thuốc gốc đồng Mancozeb và Zinbeb để phòng và trừ bệnh.

Biểu hiện của cây tỏi bị bệnh:

+ Cây mắc bệnh sẽ không phát triển, gây ra vàng lá, thối rễ, và dẫn đến chết. Phòng trừ sâu bệnh bằng thuốc Funomyl, Monceren, Aliette.

+ Bệnh sương mai: thường xuất hiện vào cuối tháng 12 và đầu tháng 1 lúc tỏi đang phát triển phần củ (phình to), khi nhiệt độ môi trường xuống thấp và độ ẩm không khí cao. Phun định kỳ thuốc Rovral 50WP, Antracol 70WP, Ridomin,CurzeteM8 để phồng ngừa bệnh. Ngoài ra, những ngày thời tiết có sương mù vào sáng sớm bạn nên tưới nước rửa sương cho cây hoặc rắc tro bếp lên bề mặt của đất.

+ Bệnh thối đen thưởng bị vào lúc bảo quản: bảo quản tỏi để ở nơi thoáng mát, tránh để tỏi ở nơi có nhiệt độ thấp, không cho nhện làm tổ ở tỏi. Chăm sóc là một trong những bước rất quan trọng để cho ra những tép tỏi thơm, ngon , có chất lượng cao.

Vì vậy đòi hỏi người trồng có các kỹ thuật chăm sóc cần thiết

– Kỹ thuật tưới nước cho tỏi:

Tưới nước đều đến khi cây mọc và khi có 3-4 lá thật thì tưới nước ít, thấm lên dần. Cả thời gian sinh trưởng tưới 4-5 lần. Trước mỗi lần tưới rãnh nên kết hợp bón thúc phân. Bên cạnh đó, nếu trồng tỏi vào mùa xuân nên bón phân hữu cơ vào mùa thu và bón vào mùa xuân nếu trồng vào mùa thu

– Kỹ thuật bón phân cho cây tỏi:

Tính cho 1ha đất trồng tỏi. Bón lót, rải đều theo hàng và trộn kỹ: Phân chuồng 15.000 -20.000kg (nếu đất chua bón thêm 500kg vôi bột). NPK-S 5.10.3-8: bón 660-720kg. Sau đó bón thúc, gồm 3 lần bón, cụ thể: Bón thúc lần 1 sau trồng 14-21 ngày

Bón thúc lần  2 sau đợt 1 khoảng 20-25 ngày.

Bón thúc lần 3 sau đợt 2 khoảng  từ 15-20 ngày.

Phòng chống bệnh cho tỏi

+ Cây tỏi thường bị các bệnh như: Bệnh sương mai, bệnh than đen. Cần sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật đã được cho phép đối với từng bệnh.

+ Phòng bệnh tốt nhất là trước khi bệnh xuất hiện phun định kỳ dung dịch Boócđô hoặc Zineb 80%, hoặc Ziram 90%  và phun với lượng 18 – 20 lít/sào. Ngoài ra, những ngày có sương nên tưới rửa sương cho cây hoặc rắc tro bếp cũng là biện pháp tốt.

+ Bệnh than đen (Urocystis cepula Prost.). Bệnh xuất hiện trên củ, khi củ sắp thu hoạch và cả trong thời kỳ bảo quản. Cách ly những củ bị bệnh. Dùng Zineb 80% để phun trừ.

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Cách Trồng Tỏi Cô Đơn Siêu Lời Cực Dễ Nhanh Cho Thu Hoạch trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!