Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Bón Phân Cho Hoa Hồng Cơ Bản – Phân Bón Đô Thị mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Có rất nhiều loại phân bón cho hoa hồng và cách bón khác nhau. Bài này hướng dẫn những kiến thức cơ bản, tổng quát, dễ hình dung nhất về bón phân cho hoa hồng 1. Phân vô cơ (thường gọi là phân bón hóa học) Ví dụ: phân bón ghi NPK 30:15:10 nghĩa là tỷ lệ đạm (N) 30%, lân (P) 15%, kali (K) 10%; Ghi NPK 10:30:20 nghĩa là tỷ lệ N 10%, P 30%, K 20%. Nito có tác dụng kích thích mầm, lá cần dùng nhiều cho cây khi giai đoạn cây nhỏ hoặc mới cắt tỉa cành;Photpho có tác dụng kích thích rễ tốt nên dùng cho các cây giai đoạn mới trồng hoặc sau khi sốc phân, nấm bệnh gây tổn thương rễKali giúp tăng sức chịu điều kiện bất lợi, kích thích cho cây ra hoa nên được ưu tiên dùng cho giai đoạn cây chuẩn bị tạo nụ hoặc thời gian nhiệt độ quá lạnh hay quá nóng so với nhiệt độ sinh trưởng của cây. 2. Phân hữu cơ Là hợp chất hữu cơ dùng làm trong nông nghiệp, hình thành từ phân động vật, lá và cành cây, than bùn, hay các chất hữu cơ khác. Các loại phân bón hữu cơ phổ biến hiện nay: phân trùn quế, phân bò, phân gà, phân chuối ngâm, phân đậu tương, phân cá… Hoa hồng thường ưa phân hữu cơ hơn. Tuy nhiên, cần lưu ý khi chọn mua các bạn nên chọn nơi bán uy tín, nếu phân trùn quế chưa đạt đủ thời gian nuôi, phân bò, phân gà chưa ủ hoai mục có thể mang nguồn nấm bệnh cho cây, sinh ra dòi bọ, mùi khó chịu khi bón. Tùy theo mục đích muốn bón phân cho hoa hồng các bạn có thể chọn các loại phân có tỷ lệ NPK khác nhau để dùng đan xen các giai đoạn.Lưu ý: Chỉ nên mua các loại phân hóa học học có nhãn mác hướng dẫn lượng bón để bón đúng liều lượng, các loại được tách lẻ đóng túi, chai không có hướng dẫn dễ gặp trường hợp phân giả hoặc bón quá liều gây sốc chết cây Sưu tập.
Hướng Dẫn Bón Phân Cho Hoa Hồng Cơ Bản
Có rất nhiều loại phân bón cho hoa hồng và cách bón khác nhau. Bài này hướng dẫn những kiến thức cơ bản, tổng quát, dễ hình dung nhất về bón phân cho hoa hồng
1. Phân loại (theo thành phần): Phân bón hữu cơ, phân bón vô cơ
Ví dụ như phân bón Đầu Trâu 501 ghi NPK 30:15:10 nghĩa là tỷ lệ đạm 30%, lân (P) 15%, kali (K) 10%; Đầu trâu 701 ghi NPK 10:30:20 nghĩa là tỷ lệ N 10%, P 30%, K 20%.
Thành phần phân vô cơ gồm đa, trung, vi lượng. Bài này chỉ phân tích thành phần đa lượng (N (đạm) – P (lân) – K (kali)) để khi mua có thể nhìn nhãn sản phẩm lựa chọn theo mục đích.
N có tác dụng kích thích mầm, lá cần dùng nhiều cho cây khi giai đoạn cây nhỏ hoặc cây mới cắt tỉa cành;
P có tác dụng kích thích rễ tốt nên dùng cho cây giai đoạn mới trồng hoặc sau khi bị sốc phân, nấm bệnh gây tổn thương rễ.
K giúp tăng sức chịu điều kiện bất thuận, kích thích cho cây ra hoa nên được ưu tiên dùng cho giai đoạn cây chuẩn bị đóng nụ hoặc thời gian nhiệt độ quá lạnh hay quá nóng so với khoảng nhiệt sinh trưởng tối ưu của cây.
Lưu ý: Chỉ nên mua các loại phân hóa học có nhãn mác hướng dẫn lượng bón để bón đúng liều lượng, các loại được tách lẻ đóng túi, chai không có hướng dẫn dễ gặp trường hợp phân giả hoặc bón quá liều gây sốc chết cây
Tùy theo mục đích muốn bón phân cho hoa hồng các bạn có thể chọn các loại phân có tỷ lệ NPK khác nhau để dùng đan xen các giai đoạn.
Phân hữu cơ là hợp chất hữu cơ dùng làm trong nông nghiệp, hình thành từ phân động vật, lá và cành cây, than bùn, hay các chất hữu cơ khác
Các loại phân bón hữu cơ phổ biến hiện nay: phân trùn quế, phân bò, phân gà, phân chuối ngâm, phân đậu tương, phân cá…
2. Quy trình bón phân:
Hoa hồng thường ưa phân hữu cơ hơn. Tuy nhiên, cần lưu ý khi chọn mua các bạn nên chọn nơi bán uy tín, nếu phân trùn quế chưa đạt đủ thời gian nuôi, phân bò, phân gà chưa ủ hoai mục có thể mang nguồn nấm bệnh cho cây, sinh ra dòi bọ, mùi khó chịu khi bón.
Đất ươm cây rễ trần ngoài đất thịt thì cần trộn thêm phân hữu cơ ủ hoai và các thành phần thoát nước tốt (xỉ than tổ ong, cát). Chỉ tưới nước và phân bón khi đất mặt khô, không nên tưới thường xuyên sẽ làm hỏng rễ cây dẫn đến cây chết úng.
Giai đoạn đầu của cây rễ trần việc quan trọng là kích rễ phát triển, vì thế nên ưu tiên các loại phân chứa thành phần nhiều Photpho, các chế phẩm hỗ trợ kích rễ và phòng trừ nấm.
Giai đoạn khi cây đã ra lá ổn định cần dùng thêm phân bón chứa nhiều thành phần đạm hoặc các phân hữu cơ có tác dụng kích lá, mầm phát triển.
Các loại phân tưới, bón cho cây rễ trần nên dùng lượng nhỏ, pha thật loãng và bón lúc chiều mát; tuyệt đối không tưới, bón phân vào buổi tối sẽ dễ gây nấm cho cây.
2.2 Cây trưởng thành (mua bầu, chậu sẵn của nhà vườn hoặc nhân ươm đã lớn)
Cây rễ trần thường nhỏ, yếu ớt, ít cành nên thời gian đầu cần ưu tiên nuôi cành lá, nếu cây mới ra được ít mầm nhỏ mà đã xuất hiện nụ bạn nên tỉa nụ đi để dưỡng cây lớn, chỉnh tán đều, cứng cáp rồi mới bắt đầu để nuôi hoa
Khi chọn mua loại cây này các bạn nên kiểm tra kỹ cây có bị nhiễm bọ trĩ, nhện hay nấm gì không. Các bệnh đó thường được biểu hiện qua lá: lá vàng đốm, rám, xoăn, không mượt… Nên chọn cây khỏe, ít sâu bệnh để về nhà chăm sóc đỡ mất nhiều công sức, không lây lan nguồn bệnh sang các cây khỏe khác ở nhà.
Thời gian đầu khi cây mới về, một số cây có hiện tượng vàng rụng lá hàng loạt do quá trình vận chuyển rễ cây bị va chạm, lúc này có thể để cố định cây ở chỗ mát 2-3 ngày, tưới phân có tác dụng kích rễ (pha nồng độ loãng); sau khi cây hồi phục có thể chuyển cây ra chỗ nhiều nắng, sáng hơn
Bón phân cho cây lớn chia làm 2 thời kỳ: dưỡng lá mầm và dưỡng hoa. Dưỡng lá, mầm: là giai đoạn sau khi mới cắt tỉa cành, lúc này ta bón các loại phân có tác dụng kích mầm: phân hóa học chứa nhiều đạm, phân trùn quế, phân gà, phân đậu tương, cá, chuối, rong biển… Tùy theo nhà bạn có phân gì bạn có thể dùng loại phân đó. Miễn sao bón đúng liều lượng khuyến cáo để cây không bị sốc Dưỡng hoa: Sau khi các mầm cây lên được khoảng 10-15 ngày, giai đoạn lá từ màu đỏ tía hoặc xanh non chuyển sang đậm dần và có dấu hiệu chững lại, không vươn dài nữa. Giai đoạn này các bạn bổ sung thêm phân có chứa nhiều thành phần kali hoặc các phân trên nhãn ghi công dụng kích, dưỡng hoa. Sau giai đoạn chơi hoa các bạn cắt tỉa hoa và cành tăm rồi lại quay trở lại giai đoạn bón kích mầm. Cách bón: Các loại phân có thể bón rải quanh gốc, pha với nước tưới gốc hoặc phun lên lá tùy theo hướng dẫn của từng loại. Tuy nhiên, mùa hè nên bón lượng nhỏ hơn và khoảng các các lần xa hơn mùa thu, đông một chút nếu dùng phân hóa học, ưu tiên các phân hữu cơ dùng mùa hè đề tăng tính mát cho cây. Nên bón và chiều mát, tránh bón khi trời tối Khi bón bất kỳ phân hóa học hay phân hữu cơ thì nên bón đúng hoặc ít hơn liều lượng khuyến cáo trên nhãn mác. Việc bón dư so với khuyến cáo, đặc biệt là phân hóa học dễ làm cây bị ngộ độc và nguy cơ chết cây cao.
Phân Bón Hoa Hồng Hữu Cơ Nhật Bản Ranman
Mô tả
PHÂN BÓN HOA HỒNG – PHÂN HỮU CƠ NHẬT BẢN RANMAN
Phân bón hoa hồng hữu cơ Ranman được nhập khẩu trực tiếp từ Nhật Bản và phân phối độc quyền tại Kobeta Garden. Đây là là dòng phân bón cao cấp dành cho hoa hồng được sản xuất theo quy trình công nghệ khép kín; đã qua xử lý thanh trùng, ủ hoai lên men, cân bằng pH. Với 100% nguyên liệu từ phân gà, tảo biển, rong biển; phân bón Ranman Nhật Bản cung cấp hàm lượng hữu cơ dinh dưỡng cần thiết cho tất cả các loại cây trồng, đặc biệt tốt cho hoa hồng.
Phân bón hữu cơ Ranman dành cho hoa hồng được sử dụng phổ biến trong nông nghiệp hữu cơ trên toàn thế giới.
THÀNH PHẦN
Phân bón hoa hồng Nhật Bản có thành phần bao gồm: 60% Hữu cơ; 2.5% N; 2.5% P2O5; 2.5% K2O; 18% CaO và 0.5% MgO.
Với hàm lượng hữu cơ cao và các trung vi lượng, phân hữu cơ Nhật Bản có nhiều công dụng:
Sử dụng phân bón hữu cơ Ranman giúp cải tạo đất, nhất là các loại đất phèn và đất bạc màu. Phân Ranman làm đất tơi xốp, thông thoáng cho bộ rễ cây trồng phát triển mạnh. Từ đó tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng, nuôi cây khỏe.
Giúp cây trồng chống lại các yếu tố bất lợi của môi trường (nắng gắt, hanh khô, lạnh giá); giúp cây kháng bệnh tốt và tăng sức chống chịu. Phân nở giúp các thành phần trong đất hoạt động tốt trong mọi điều kiện thời tiết, nhờ đó tăng khả năng ra hoa, đậu trái; tăng kích thước và trọng lượng trái.
Có thể kết hợp dùng chung với các loại phân bón hữu cơ khác.
Sử dụng trong nông nghiệp hữu cơ mang lại hiệu quả tối ưu và an toàn với môi trường.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ RANMAN
Với các loại hoa (hồng, mai, lyly) và cây kiểng: bón cách gốc 7 – 10 cm với hàm lượng 100 gam/gốc, bón định kỳ 15 – 20 ngày/lần.
Cây ăn trái (mận, chuối, xoài, bưởi,…): dùng 500 gam bón cho 1 gốc, định kỳ 20 – 30 ngày bón 1 lần.
Các loại rau màu (xà lách, mồng tơi, rau cải, cà chua,…): bón 3 kg cho 20m2. Bón lót 1 lần/vụ và 7 – 10 ngày/lần nếu bón thúc.
CÁCH BẢO QUẢN
Phân bón hữu cơ Nhật Bản nên được cột kín miệng bao khi không sử dụng. Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp. Nên để xa tầm tay trẻ em.
Hướng Dẫn Bón Phân Đúng Cách Cho Hoa Hồng
Bón phân đúng cách cho hoa hồng:
Bón phân và chất dinh dưỡng cho hoa hồng thường xuyên trước và trong suốt chu kỳ nở hoa (tránh sử dụng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu nếu bạn có ý định tận dụng hoa hồng cho việc trang trí nhà bếp, làm mỹ phẩm). Cân nhắc sử dụng phân bón với tỉ lệ các chất cân bằng (5-10-5 hoặc 5-10 -10). Việc bón phân tối thiểu mỗi tháng một lần, đặc biệt trong những tháng nóng hơn.
Hòa tan từ ¾ đến 1 chén vào nước và sử dụng cho mỗi bụi cây. Cách tốt nhất khi bón phân cho hoa hồng là tưới phân nhỏ giọt từ từ, tránh bón trực tiếp vào bộ phận gốc rễ. Cho thêm một muỗng canh muối vàohỗn hợp phân bón của bạn; Magnesium sulphate sẽ kích thích sự phát triển thân cành mới từ bộ phận thân chính của bụi cây.
Chọn phân bón, dưỡng chất cho hoa hồng
Sử dụng que dinh dưỡng cho cây được xem như giải pháp bón phân hiệu quả cho người bận rộn. Que dinh dưỡng cho cây trồng Indoor Plant Food Spikes cung cấp dinh dưỡng sạch và an toàn cho cây trồng tới 2 tháng là sản phẩm đang rất được người làm vườn tin dùng. Miracle-Gro Indoor Plant Food Spikes đặc biệt thích hợp cho cây trồng trong chậu, que dinh dưỡng giúp các bộ phận lá, thân rễ phát triển đồng đều và tươi tốt. Nếu bạn bận rộn và không tự tin trong việc tự lựa chọn phân bón, pha trộn phân bón để bón cho hoa hồng thì que dinh dưỡng cho cây trồng Indoor Plant Food Spikes là phương pháp tối ưu nhất, mang lại cho bạn những chậu hoa hồng xinh đẹp.
Cách sử dụng que dinh dưỡng:
Tạo một lỗ trong đất ẩm với dụng cụ đi kèm , vị trí giữa gốc cây và viền chậu.
Đặt một que Indoor Plant Food Spikes trong mỗi lỗ và nhấn nó xuống cho đến khi nó được bao phủ bởi đất.
Vào mùa xuân và mùa hè, thay thế que Indoor Plant Food Spikes mỗi 30 ngày một lần; thay thế mỗi 60 ngày vào mùa đông và mùa thu.
Tưới nước thường xuyên theo yêu cầu.
Chỉ qua các bước đơn giản như thế, bạn đã cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây hoa hồng của mình trong 2 tháng mà không phải lo lắng về liều lượng, thành phần dinh dưỡng như thế nào.
Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Bón Phân Cho Hoa Hồng Cơ Bản – Phân Bón Đô Thị trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!