Cập nhật thông tin chi tiết về Hoàng Yến Tím – Đặc Điểm Hình Thái Và Cách Chăm Sóc Lan Hoàng Yến Tím mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
THÔNG TIN CHI TIẾT
Với những chùm hoa lớn có màu tím biếc mềm mại, hoa lan hoàng yến tím mang vẻ đẹp nhẹ nhàng nhưng vẫn tinh tế đủ sức lay động bất cứ người yêu cây cảnh nói chung và giới chơi lan nói riêng. Lan hoàng yến tím có tên khoa học là Ascocentrum miniatum Lindley. Chúng thuộc họ phong lan Orchidaceae thường được phân bổ ở một số tỉnh miền Trung Nam Bộ nước ta như Lâm Đồng, Phan Rang. Loại lan này trước kia thường mọc hoang ở những cánh rừng nóng ẩm sau này được trồng và nhân rộng ra khắp cả nước.
Đặc điểm nổi bật dễ nhìn thấy nhất của giống lan này chính là cây có dạng thân thảo sống phụ sinh trên giá thể hoặc thân cây khác. Thân thấp ít nhánh chiều cao trung bình khoảng từ 10-40cm. Cây có hệ lá dài và mảnh mỗi lá có chiều dài trung bình khoảng 15cm dày 1cm có răng cưa trên đỉnh. Lá rất dày và có màu xanh đậm. Hoa của loại lan này có dạng mọc thành chùm với nhiều hoa nhỏ xếp khít nhau thường mọc ở phần nách lá. Mỗi chùm sẽ cao khoảng 15cm có hoa nhỏ 2cm màu tím khá đẹp. Ở giữa mỗi bông hoa có phần môi bao gồm 2 thùy bên nhỏ có màu hơi vàng.
Một số đặc điểm sinh thái của lan hoàng yến tím
Nhiệt độ: Hoàng yến tím ưa thích nhiệt độ mát mẻ khoảng từ 20-28 độ C. Ánh sáng: Hoàng yến tím có yêu cầu ánh sáng ở mức trung bình cao khoảng 70- 80%. Độ ẩm: Thích hợp nhất là khoảng 40-70%. Thời vụ trồng: Hoàng yến tím thích hợp nhất là trồng vào khoảng 3-4 hàng năm. Sau 1 năm chúng sẽ cho ra hoa vào cuối mùa xuân.
Trồng lan hoàng yến tím không quá khó nhưng cũng không phải quá dễ. Chúng có một số những yêu cầu về kĩ thuật trồng nhất định bạn cần nắm được để có những chậu lan xanh tốt và cho hoa nở đẹp.
Giá thể trồng
Loại lan hoàng yến tím có thể được trồng trong chậu bằng gỗ có bỏ than hoặc trồng trong chậu đất nung có bỏ xơ dừa hay đơn giản hơn bạn có thể ghép chúng vào trong một khúc gỗ cho cây phát triển cây cũng phát triển tốt.
Chế độ tưới nước
Lan hoàng yến như đã nói có yêu cầu độ ẩm mức trung bình. Tuy nhiên phần rễ khá nhạy cảm với những thay đổi của độ ẩm nên không được tưới nước để làm đọng lâu quanh rễ. Tốt nhất nên tưới 2-3 lần vào mùa nắng và tưới đủ ướt là dừng lại. Hoa của hoàng yến tím thường nở vào tháng 3-4 nên lượng nước cần giảm dần trước đó. Thời gian giảm tưới và cắt nước này sẽ trong khoảng 1 tháng để cây đi vào thời kì phân hóa mầm hoa và chúng sẽ nở hoa từ tháng 2 trở đi. Hoa hoàng yến tím sẽ nở trong khoảng 2-3 tuần sau đó sẽ tàn và tiếp tục quá trình mọc cành mới. Chú ý: giai đoạn này bạn không nên tưới nước ngay vì thấy cây bị héo và khô. Quá trình cắt nước cho cây càng khốc liệt thì sau này hoa nở ra sẽ càng đẹp và rực rỡ. Sau đó 1 tháng bạn mới tiếp tục tưới lại nước và lúc đó cây sẽ mập mạp lại. Lưu ý là muốn hoa nở đầu mùa xuân thì các anh chị nên phun thêm phân bón kích thích ra hoa, để đúng tự nhiên thì chắc chắn là sau tết.
Chú ý về kĩ thuật cho việc bón phân nhất thiết phải pha loãng phân ra trước khi bón. Vì rễ gió của hoàng yến tím khá yếu và dễ bị hư không chịu được phân bón nguyên chất. Thời điểm bón phân cũng cần chú ý vào mùa nắng bạn cần tiến hành bón phân khoảng 2 lần/ tuần. Vào mùa mưa thì rút đi còn 1 lần / tuần. Những loại phân bón thông dụng bạn có thể sử dụng có thể kể đến là B1, chế phẩm sinh học kích thích rễ, phân 20-20- 20+ Te
Chú ý: Nếu như quá chăm chút cho việc tưới nước và bón phân thì cây lan sẽ mập mạp xanh tốt nhưng lại không cho hoa. Chính vì thế mà cần phải có kĩ thuật trồng và chăm sóc hợp lý để giúp cây ra hoa được đẹp nhất vì mục đích của trồng lan cũng là để ngắm những bông hoa lan nở to và đẹp. Với những cây lan đã trồng đúng kĩ thuật thì khi mùa hoa nở mỗi cây có thể cho từ 2-3 cành và mỗi cành có khoảng hơn 10 bông nở khá đẹp. Nhiều người trồng cố tình trồng lan tập trung với nhau để khi nở sẽ có nhiều cành hơn ra hoa sẽ càng rực rỡ.
Rate this post
Cách Chăm Sóc Lan Hoàng Yến Tím
Lan Hoàng Yến tím có tên khoa học là Ascocentrum christensonianum. Chúng thuộc họ phong lan Orchidaceae thường được phân bổ ở một số tỉnh miền Trung Nam Bộ nước ta như Lâm Đồng, Phan Rang. Loại lan này trước kia thường mọc hoang ở những cánh rừng nóng ẩm sau này được trồng và nhân rộng ra khắp cả nước.
Giá thể trồng
Loại lan Hoàng Yến tím có thể được trồng trong chậu bằng gỗ có bỏ than hoặc trồng trong chậu đất nung có bỏ xơ dừa hay đơn giản hơn bạn có thể ghép chúng vào trong một khúc gỗ cho cây phát triển cây cũng phát triển tốt.
Chế độ tưới nước
Lan Hoàng Yến như đã nói có yêu cầu độ ẩm mức trung bình. Tuy nhiên phần rễ khá nhạy cảm với những thay đổi của độ ẩm nên không được tưới nước để làm đọng lâu quanh rễ. Tốt nhất nên tưới 2-3 lần vào mùa nắng và tưới đủ ướt là dừng lại.
Hoa của Hoàng Yến tím thường nở vào tháng 3-4 nên lượng nước cần giảm dần trước đó. Thời gian giảm tưới và cắt nước này sẽ trong khoảng 1 tháng để cây đi vào thời kì phân hóa mầm hoa và chúng sẽ nở hoa từ tháng 2 trở đi. Hoa Hoàng Yến tím sẽ nở trong khoảng 2-3 tuần sau đó sẽ tàn và tiếp tục quá trình mọc cành mới.
Chế độ bón phân cho Hoàng Yến tím
Chú ý về kĩ thuật cho việc bón phân nhất thiết phải pha loãng phân ra trước khi bón. Vì rễ gió của hoàng yến tím khá yếu và dễ bị hư không chịu được phân bón nguyên chất. Thời điểm bón phân cũng cần chú ý vào mùa nắng bạn cần tiến hành bón phân khoảng 2 lần/ tuần. Vào mùa mưa thì rút đi còn 1 lần/ tuần. Những loại phân bón thông dụng bạn có thể sử dụng có thể kể đến là B1, chế phẩm sinh học kích thích rễ, phân 20-20- 20+ Te
Chú ý:
Nếu như quá chăm chút cho việc tưới nước và bón phân thì cây lan sẽ mập mạp xanh tốt nhưng lại không cho hoa. Chính vì thế mà cần phải có kĩ thuật trồng và chăm sóc hợp lý để giúp cây ra hoa được đẹp nhất vì mục đích của trồng lan cũng là để ngắm những bông hoa lan nở to và đẹp.
Với những cây lan đã trồng đúng kĩ thuật thì khi mùa hoa nở mỗi cây có thể cho từ 2-3 cành và mỗi cành có khoảng hơn 10 bông nở khá đẹp. Nhiều người trồng cố tình trồng lan tập trung với nhau để khi nở sẽ có nhiều cành hơn ra hoa sẽ càng rực rỡ.
Lưu ý là muốn hoa nở đầu mùa xuân thì các anh chị nên phun thêm phân bón kích thích ra hoa, để đúng tự nhiên thì chắc chắn là sau Tết.
Chú ý: Giai đoạn này bạn không nên tưới nước ngay vì thấy cây bị héo và khô. Quá trình cắt nước cho cây càng khốc liệt thì sau này hoa nở ra sẽ càng đẹp và rực rỡ. Sau đó 1 tháng bạn mới tiếp tục tưới lại nước và lúc đó cây sẽ mập mạp lại.
chúng tôi là trang chia sẻ kiến thức về hoa lan, kinh nghiệm về chơi lan, về trồng lan tại Việt Nam và các nước trên thế giới. Ngoài ra đây còn là trang giới thiệu đến quý khách hàng các giống lan được Trung tâm nông nghiệp Công nghệ cao tại Trường HVNNVN bảo tồn và lai tạo. Chúng tôi cũng cung cấp các sản phẩm giá thể trồng lan, vật tư trồng lan với mức giá tốt nhất trên thị trường. Mời bạn tham khảo TẠI ĐÂY !
Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Lan Hoàng Yến Tím
Lan hoàng yến mang một vẻ đẹp màu tím mộng mơ, nhẹ nhàng nhưng vẫn đây tinh tế. Tên khoa học của lan hoàng yến là Ascocentrum miniatum Lindley. Chúng tập được trồng phổ biến ở các tỉnh Lâm Đồng và Phan Rang.
Hoa lan hoàng yến tím là cây thân thảo sống phụ thuộc vào các thân cây khác, đây được coi là điểm nổi bật của chúng. Chiều cao của chúng khá thấp, chỉ khoảng 10-40cm nhưng được cái chúng đẻ rất nhiều nhánh. Lá của chúng dài như lưỡi mác, lá mỏng và chiều dài trung bình của chúng khoảng 15cm. Phần đỉnh của lá có răng cưa. Hoa lan hoàng yến tím mọc thành từng chùm dài được tạo thành từ rất nhiều bông lan nhỏ xếp khít vào nhau. Hoa lan thường mọc ở phần nách lá. Trung bình mỗi chùm hoa lan dài khoảng 15cm với màu tím trông rất đẹp.
Cây lan hoàng yến không được coi là khó trồng mà cũng không coi là dễ. Khi trồng bạn cần phải biết một vài yếu tố kỹ thuật trồng cây giúp chậu lan luôn xanh tốt và cho nhiều bông hoa to, đẹp.
Cách trồng cây hoa lan hoàng yến tím
Thời vụ trồng: Lan hoàng yến tím thích hợp trồng vào đầu mùa xuân, lúc này khí hậu ấm áp giúp cây thuận lợi sinh trưởng và phát triển.
Ánh sáng: Cây không yêu cầu ánh sáng mạnh mà chỉ cần vào khoảng 70-80% là được.
Giá thể trồng: Mua chậu bằng gỗ hoặc nhựa có nhiều lỗ thông thoáng. Bên trong chậu nên đặt than củi là tốt nhất. Nếu chậu trồng là chậu đất nung thì nên để xơ dừa. Hoặc cũng có thể ghép chúng ở trong một khúc gỗ giúp cây có một môi trường sống một cách tốt nhất.
Giống cây trồng: Hiện nay giống cây lan hoàng yến tím được bán khá nhiều ở các cửa hàng cây giống. Để chọn được cây giống tốt cần mua ở các cửa hàng có uy tín lâu năm, có độ tin cậy cao. Khi mua nên chú ý chọn cây có bộ lá xanh tốt, không bị sâu bệnh hại, cây không còi cọc.
Chăm sóc cây lan hoàng yến tím
Tưới nước: Cây lan hoàng yến tím không yêu cầu độ ẩm cao mà chỉ cần ở mức trung bình. Thế nhưng cây lại không chịu được úng nước bởi rễ cây của chúng khá nhạy cảm khi thay đổi độ ẩm, rễ cây không chịu được nếu nước đọng lại ở rễ quá lâu. Khi tưới cần chú ý tưới vừa đủ ẩm là được, không nên tưới quá nhiều kể cả mùa nắng cũng thế.
Vào tháng 3-4, hoa lan bắt đầu nở cần giảm lượng nước tưới đi. Bắt đầu tháng 2 thì giảm lượng tưới cho tới khoảng tháng 3 giúp cây phân hóa mầm hoa. Thời gian hoa lan nở trong khoảng 2 tuần là tàn. Trong quá trình cắt giảm nước nếu thấy cây bị héo hay khô thì vẫn cứ để nguyên. Bởi chính sự tàn khốc đó sẽ giúp hoa nở càng to và càng đẹp. Sau 1 tháng đó, tức là tới tháng 3 thì bắt đầu tưới như bình thường, cây sẽ tươi tắn lại như cũ.
Thông thường cây sẽ cho hoa vào sau Tết âm lịch. Nếu bạn muốn hoa nở đúng dịp Tết thì có thể bón phân bón kích thích cây cho hoa trước vụ.
Bón phân: Dùng phân B1, chế phẩm kích thích ra rễ để bón cho cây. Hòa tan phân bón với nước để tưới vào gốc cây. Không như các loại hoa khác, rễ cây lan hoàng yến tím rất yếu nên dễ bị hư, chính vì thế chúng không chịu được phân bón nguyên chất. Định kỳ mỗi năm bón khoảng 2-3 lần cho cây là đủ.
Trong quá trình chăm sóc cây lan cần chú ý tránh việc chăm sóc cây tốt quá chỉ cho cành và lá nhưng lại không cho hoa.
Đặc Điểm Của Cây Muồng Hoàng Yến
Cây muồng hoàng yến có tốc độ phát triển nhanh, chiều cao lớn do đó, cây thường được lựa chọn làm cây bóng mát che nắng nóng hiệu quả. Ngoài ra, muồng hoàng yến còn được trồng ở cổng nhà, hiên nhà, sân vườn hay trên các đường phố, công viên, vườn hoa… mang đến một không gian xanh tươi và làm đẹp cảnh quan đô thị.
Đặc điểm nổi bật của cây muồng hoàng yến
Cây muồng hoàng yến là loại cây ưa sáng, cây phát triển theo hướng chiếu sáng, nhất là các cây con. Khi trưởng thành, cây thường có độ cao trung bình từ 10-20 m cộng với tốc độ tăng trưởng cũng như lớn khá nhanh. Do đó cây thường được trồng làm cây xanh đô thị.
Đặc điểm cây muồng hoàng yến đó là cành muồng hoàng yến nhẵn, lá cây dạng lá kép lông chim, có cấu tạo một lần chẵn giống như lá cây phượng mà chúng ta đã biết.
Hoa của cây muồng hoàng yến có màu vàng, chúng mọc thành từng chum và rủ xuống có thể dài tới 20-40 cm; cuống nhẵn, dài 15-35 cm. Quả có màu ghi và có độc nên không thể ăn.
Bộ lá cây tương đối nhiều, rậm rạp, lại có dạng to bản và dầy vì thế cây muồng hoàng yến có tác dụng lọc sạch không khí, bụi bẩn giúp bầu không gian trong lành, điều hòa không khí hiệu quả.
Cách chăm sóc cây muồng hoàng yến
Muồng hoàng yến phát triển tốt nhất tại khu vực nhiều nắng và phải thoát nước tốt vì cây không chịu được ngập úng. Cây không hợp với khí hậu khô cằn hay giá lạnh.
Để cây có thể trưởng thành và lớn nhanh có những tán là to lớn, bạn cần chú ý tới công việc chăm sóc cây cảnh. Do là cây ưa ánh sáng và ta chỉ cần trồng cây ở nơi nhiều ánh sáng và thường xuyên tưới nước bạn sẽ có được một chậu cây muồng hoàng yến tuyệt đẹp. Những yếu tố cần chú ý khi chăm sóc cây muồng hoàng yến:
Là cây ưa sáng, nắng, cây con ưa bóng nhẹ.
Cây chịu được nhiệt độ lớn, nắng nóng và lạnh tốt.
Cây ưa ẩm trung bình
Đất trồng cây
Đất thoát nước, giàu mùn, nhiều đất thịt, nhiều dinh dưỡng.
Tưới nước cây muồng hoàng yến:
Tưới vừa phải, trong giai đoạn cây con và ra hoa đậu quả nên tưới nhiều nước. Khi cây trưởng thành hầu như không cần tưới chủ yếu do nước mưa tự nhiên.
Bón phân điều độ 2 tháng/lần bằng đầu Trâu 20-20-15, trước khi cây ra hoa cũng cần mua phân bón tăng cường bón cho cây.
Tuy nhiên muồng hoàng yến rất dễ bị sâu đục thân và sâu ăn lá, gây ảnh hưởng thẩm mỹ và tuổi thọ cây trồng. Để tránh cây muồng hoàng yến bị bệnh bạn cần phun thuốc kịp thời để trừ sâu và phòng các loại sâu đục thân bằng cách quét vôi lên thân cây mỗi năm 2 lần.
Ứng dụng của cây muồng hoàng yến
Do cây nở hoa đẹp, hương thơm hấp dẫn, tán rộng, dễ trồng và chăm sóc cây muồng hoàng yến. Mặt khác, cây không cao quá và có rễ ngang, vì đây nó đang được quan tâm để làm cây xanh đô thị, cây cảnh quan.
Muồng hoàng yến còn được trồng như một loại cây cảnh để trang trí sân vườn biệt thự, đường phố, thiết kế tiểu cảnh sân vườn…Chắc chắn sẽ làm không gian cảnh quan trở nên tươi mát về mùa hè và lại vô cùng đẹp khi tới mùa hoa nở. Công dụng của cây muồng hoàng yến nữa là làm một vị thuốc đông y.
Bạn có thể mua chậu trồng cây rất thuận tiện để di chuyển trong nhà hay hàng quán. Ngoài ra, bạn còn có thể làm cây nở hoa trong suốt dịp tết Nguyên Đán để trang trí cho ngôi nhà thêm đẹp hơn..
Bạn đang xem bài viết Hoàng Yến Tím – Đặc Điểm Hình Thái Và Cách Chăm Sóc Lan Hoàng Yến Tím trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!