Xem Nhiều 3/2023 #️ Giá Thể Trồng Lan Thanh Đạm Và Kỹ Thuật Trồng Đơn Giản Tại Nhà # Top 9 Trend | Inkndrinkmarkers.com

Xem Nhiều 3/2023 # Giá Thể Trồng Lan Thanh Đạm Và Kỹ Thuật Trồng Đơn Giản Tại Nhà # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giá Thể Trồng Lan Thanh Đạm Và Kỹ Thuật Trồng Đơn Giản Tại Nhà mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tìm hiểu về lan Thanh Đạm

Lan Thanh Đạm là gì? Đây là một loài hoa khá đặc trưng ở nước ta. Chúng thích hợp với khi hậu và thổ nhưỡng Việt Nam, đặc biệt là khu vực Đà Lạt, Đà Nẵng hoặc Nha Trang. Chúng còn có tên gọi khác là Thanh Đạm Tuyết Ngọc, từng đoạt giải nhất cuộc thi lan Hoàng Gia vào năm 1905.

Lan Thanh Đạm mọc thành từng chùm với màu trắng tinh khôi. Chúng sẽ biến một góc sân trở nên trắng xóa, đẹp mắt.

Về kích thước của lan Thanh Đạm

Lan Thanh Đạm có những nhánh lá mềm, xanh đậm với chiều dài khoảng 40cm và rộng 3cm. Khi đạt điều kiện trưởng thành, thân cây có thể cao đến hơn 40cm và ra khoảng 4 – 6 cặp hoa.

Lan Thanh Đạm thường nở vào mùa xuân với tiết trời se lạnh. Hoa của chúng có màu trắng với nhị vàng, tỏa hương thơm ngát.

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Lan Thanh Đạm

Yếu tố nhiệt độ

Nhiệt độ đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng của cây. Chúng vừa ảnh hưởng đến khả năng sống sót, vừa là nhân tố kích thích cây lan ra hoa. Vào mùa hè, biên độ giữa ngày và đêm nên nằm trong khoảng 6 – 8 độ C và tăng lên 13 – 14 độ C vào mùa đông. Đặc biệt, loài lan này chỉ phù hợp với nền nhiệt độ vừa phải, không quá nóng hoặc quá lạnh. Vùng đất thích hợp nhất là Đà Lạt với khí hậu mát mẻ quanh năm giúp cho lan phát triển mạnh.

Yếu tố ánh sáng

Cường độ ánh sáng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự chắc chắn và độ dẻo dai của Lan Thanh Đạm. Vào những mùa có năng nhiều, bạn có thể để lan vào bóng râm hoặc dưới các tán cây lớn. Nhưng vào mùa đông cần đem lan ra ngoài để nhận ánh nắng mặt trời.

Nếu nhận đủ lượng ánh nắng, lan sẽ sinh trưởng tốt hơn, nhanh ra hoa và màu sắc đẹp hơn. Loài lan này có điều kiện phát triển riêng biệt nên cần lượng chiếu sáng vừa đủ.

Một yếu tố khác cũng ảnh hưởng không ít đến sự phát triển của Lan Thanh Đạm là độ ẩm. Loài lan này yêu cầu về độ ẩm khá cao. Bạn nên giữ ẩm cho chúng từ 70 – 80%. Đặc biệt là cung cấp đủ nước trong giai đoạn mùa khô. Nếu thiếu nước, Lan Thanh Đạm sẽ phát triển còi cọc và không thể ra hoa.

Đặc biệt, vào mùa lạnh, hoặc mưa nhiều, bạn có thể giữ độ ẩm còn khoảng 50% để tránh cây bị ngập úng, sốc nhiệt. Độ ẩm nhiều hay ít đều ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của cây.

Độ thoáng gió

Thực tế, độ thoáng gió là yếu tố ít người chú ý nhưng lại cực kỳ quan trọng trong quá trình trồng và chăm sóc Lan Thanh Đạm. Nếu trồng lan tại vườn, không thông thoáng và rậm rạp thì lan sẽ phát triển chậm và thường xuyên bị nhiễm bệnh.

Lượng nước cung cấp cho lan

Bạn nên phân biệt độ ẩm và lượng nước tưới cho cây. Độ ẩm sẽ phụ thuộc vào không khí, nhưng lượng nước lại ảnh hưởng trực tiếp đến các cơ quan bên trong của cây. Vào mùa khô, cây bị mất nước nhiều, bạn nên tăng cường tưới để cây nhận đủ nguồn nước cần thiết.

Khi cây trưởng thành hoặc vào mùa mưa lạnh, bạn có thể giảm lượng nước tưới và chỉ cần tưới sơ qua để cây phát triển. Bạn có thể quan sát, nếu thấy lá nhăn nheo, héo úa thì nên tưới ngay cho cây.

Lượng phân bón

Để giúp cây phát triển tốt nhất, bạn cần bón phân với tỷ lệ hợp lý. Bất kỳ cây trồng nào cũng cần phân bón để sinh trưởng khỏe mạnh. Bạn có thể bón phân 30 – 10 -10 với tỷ lệ vừa phải và hòa tan trong 4 lít nước rồi tưới lên cây.

Giá thể trồng lan Thanh Đạm

Sau khi nhận biết được các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của Lan Thanh Đạm, bạn nên tìm hiểu về giá thể trồng cây. Nhiều người cho rằng trồng lan vào chậu đất sẽ giúp cây phát triển tươi tốt.

Tuy nhiên, đây là quan điểm sai lầm. Các chuyên gia trồng lan khuyến cáo mọi người nên sử dụng rêu vun, rễ dương sỉ và than vụn trộn chung với nhau để làm giá thể. Trong đó, rễ cây dương sỉ phải chiếm tỉ lệ cao nhất với hơn 70%. Các nguyên liệu còn lại có thể chia đều với tỷ lệ dưới 10%.

Kỹ Thuật Trồng Lan Thanh Đạm Đơn Giản Tại Nhà

Nghe cái tên lan Thanh Đạm thôi là bất kỳ ai cũng muốn tìm hiểu về loài lan này. Tại sao loài lan này lại có một cái tên nghe thật hấp dẫn như vậy. Bởi vì đa phần hoa lan có màu sắc nhã nhặn nhưng không kém phần quyến rũ bởi cánh hoa màu trắng ngọc và điểm ở môi màu vàng. Đây là một loại lan khá là dễ trồng và thích nghi nhanh nhưng hiện giờ rất ít người đang sở hữu nó.

Lan Thanh Đạm là chủng loại thường xanh tự nhiên, thuộc loại biểu sinh, có rất nhiều tại Ấn Độ, trung Quốc và hầu hết các đất nước Malaysia. Những cây nào ở trên dãy Himalaya thì cần được trồng trong nhà mát và được coi như cây kiểng lý tưởng. Loại từ Malaysia thì thường tăng trưởng mạnh hơn lại thích hợp với nhiệt độ hơi cao hơn. Còn có một số lớn chủng loại được trồng cũng như lai giống, một số đã được thực hiện cách đây nhiều năm nhưng vẫn còn được hâm mộ.

Màu chính của Lan Thanh Đạm là màu trắng tuyền điểm màu môi như tô thêm sắc, hoa thường có mùi thơm dịu dàng, Cũng có lúc màu nâu hung và lục. Cây nhiều cỡ, có thân giả màu lục, mập và bóng khi còn non, khi già thì nhăn nheo. Cây lan Thanh đạm nào cũng có lá hẹp hình trái xoan và cọng hoa từ những chồi non đang nhú ra. Cọng hoa có thể rất ngắn và chỉ nở một đóa hay cọng dài rủ xuống mang một chùm đến cả 12 đóa.

Lan Thanh Đạm nở hoa vào cuối mùa đông và mùa xuân.

Mùa hè, ban ngày từ 75-80°F hay 24-27°C và ban đêm vào khoảng 62°F hay 17°C với sự cách biệt giữa ngày và đêm từ 10-14°F hay 6-8°C

Mùa đông ban ngày từ 75-80°F hay 24-27°C và ban đêm 53-55°F hay 12-13°C với sự cách biệt từ 23-25°F hay 13-14°C.

Ánh sáng:

Từ 1500-2000 ánh nến (fc) tức là phải để ở chỗ rợp mát từ mùa xuân cho đến mùa thu. Tại môi trường thiên nhiên, mùa đông là mùa cây lan có nhiều ánh nắng hơn, bởi vì các cây cối chung quanh đã bị rụng lá.

Độ ẩm:

Mùa hè lan cần độ ẩm thật cao từ 70-80%, mùa đông có thể hạ xuống 40-50%

Thoáng gió:

Lan cần phải thật thoáng gió nếu không sẽ dễ bị nhiễm bệnh.

Tưới nước:

Tại Việt Nam, suốt mùa mưa từ tháng 4-6 cây lan lúc nào cũng ướt đẫm và lại rất khô vào mùa đông. Theo quy luật chung, tưới nhiều khi cây non mọc và bớt tưới vào mùa thu khi cây đã ngưng tăng trưởng. Mùa đông chỉ tưới sơ qua hoặc phun nước vào buổi sáng. Khi thấy củ bị nhăn nheo hay lá bị héo, đó là dấu hiệu của sự thiếu nước và thiếu độ ẩm. Trái lại nếu củ lúc nào cũng mập tròn sẽ không ra hoa.

Đừng bao giờ để lan bị khô rễ vào mùa hè và mùa xuân bắt đầu tưới trở lai khi thấy mọc rễ mới hay ra mầm non.

Bón phân:

Bón phân 30-10-10 với dung lượng ¼-½ thìa cà phê cho 4 lít nước và đổi sang 10-30-20 khi bắt đầu mùa thu, hay có thể dùng phân 15-15-15 quanh năm với liều lượng như trên. Lan không ưa bị đọng muối trong chậu, cho nên mỗi tháng cần xả nước một lần cho sạch, tức là tưới như thường lệ và 1-2 giờ sau tưới thêm một lần nữa, rồi mới bón phân. Khi cây mọc mạnh bón mỗi tuần một lần, khi cây ngưng tăng trưởng bón mỗi tháng một lần.

Vật liệu trồng:

Các nhà vườn, thường trồng lan Thanh Đạm và nhiều giống lan khác với rêu (sphagnum moss) để bớt phải tưới nước.

Loai rêu này chóng mục nên phải thay chậu tối thiểu 2 năm một lần. Nên nhớ: Thanh Đạm không ưa bị đụng chạm đến bộ rễ và chỉ nên thay chậu khi rễ bắt đầu mọc. Nhiều người trồng rất thành công với vật liệu như sau:

70% rễ cây dương sỉ (tree fern) 10% than vụn 10% đá bọt (perlite) 10% rêu vụn (sphagnum moss)

Hoa lan muốn nở nhanh thì để vào chỗ độ ẩm cao, tránh mưa, kín gió, thắp đèn để ánh sáng suốt cả ngày và đêm để cây hoa phát triển nhanh hơn.

Tưới nước và phun kèm phân để thúc đẩy cây hoa phát triển. Còn muốn giữ hoa lâu tàn nên để vào chỗ độ ẩm lớn tránh mưa,làm giảm ánh sáng, tưới nước ít hơn và không phun phân thuốc. Khi tưới nước tránh tưới vào hoa,nên tưới vào xung quanh để cây dùng rễ và lá hấp thụ hơi nước.

Để biết thêm các kiến thức, kinh nghiệm về hoa lan, mời bạn tham khảo trên chúng tôi là trang chia sẻ kiến thức về hoa lan, kinh nghiệm về chơi lan, về trồng lan tại Việt Nam và các nước trên thế giới. Ngoài ra đây còn là trang giới thiệu đến quý khách hàng các giống lan được Trung tâm nông nghiệp Công nghệ cao tại Trường HVNNVN bảo tồn và lai tạo. Chúng tôi luôn mong muốn được sự giúp sức và hợp tác của các bạn để kết nối cộng đồng những người yêu thích hoa Lan. Tham khảo ./.

Kỹ Thuật Trồng Lan Thanh Đạm

Lan Thanh Đạm là chủng loại thường xanh tự nhiên, thuộc loại biểu sinh, có rất nhiều tại Ấn Độ, trung Quốc và hầu hết các đất nước Malaysia. Những cây nào ở trên dãy Himalaya thì cần được trồng trong nhà mát và được coi như cây kiểng lý tưởng. Loại từ Malaysia thì thường tăng trưởng mạnh hơn lịa thích hợp với nhiệt độ hơi cao hơn. Còn có một số lớn chủng loại được trồng cũng như lai giống, một số đã được thực hiện cách đây nhiều năm nhưng vẫn còn được hâm mộ.

Màu chính của Lan Thanh Đạm là màu trắng tuyền điểm màu môi như tô thêm sắc, hoa thường có mùi thơm dịu dàng, Cũng có lúc màu nâu hung và lục. Cây nhiều cỡ, có thân giả màu lục, mập và bóng khi còn non, khi già thì nhăn nheo. Cây lan Thanh đạm nào cũng có lá hẹp hình trái xoan và cọng hoa từ những chồi non đang nhú ra. Cọng hoa có thể rất ngắn và chỉ nở một đóa hay cọng dài rủ xuống mang một chùm đến cả 12 đóa.

Lan Thanh đạm nở hoa vào cuối mùa đông và mùa xuân.

Cùng tham khảo Kỹ thuật trồng lan Thanh đạm mà chúng tôi chia sẻ trong bài viết dưới đây nhé!

Nhiệt độ

Mùa hè, ban ngày từ 75-80°F hay 24-27°C và ban đêm vào khoảng 62°F hay 17°C với sự cách biệt giữa ngày và đêm từ 10-14°F hay 6-8°C

Mùa đông ban ngày từ 75-80°F hay 24-27°C và ban đêm 53-55°F hay 12-13°C với sự cách biệt từ 23-25°F hay 13-14°C.

Ánh sáng

Từ 1500-2000 ánh nến (fc) tức là phải để ở chỗ rợp mát từ mùa xuân cho đến mùa thu. Tại môi trường thiên nhiên, mùa đông là mùa cây lan có nhiều ánh nắng hơn, bởi vì các cây cối chung quanh đã bị rụng lá.

Độ ẩm

Mùa hè lan cần độ ẩm thật cao từ 70-80%, mùa đông có thể hạ xuống 40-50%

Thoáng gió

Lan cần phải thật thoáng gió nếu không sẽ dễ bị nhiễm bệnh.

Tưới nước

Tại Việt Nam, suốt mùa mưa từ tháng 4-6 cây lan lúc nào cũng ướt đẫm và lại rất khô vào mùa đông. Theo quy luật chung, tưới nhiều khi cây non mọc và bớt tưới vào mùa thu khi cây đã ngưng tăng trưởng. Mùa đông chỉ tưới sơ qua hoặc phun nước vào buổi sáng. Khi thấy củ bị nhăn nheo hay lá bị héo, đó là dấu hiệu của sự thiếu nước và thiếu độ ẩm. Trái lại nếu củ lúc nào cũng mập tròn sẽ không ra hoa.

Đừng bao giờ để lan bị khô rễ vào mùa hè và mùa xuân bắt đầu tưới trở lai khi thấy mọc rễ mới hay ra mầm non.

Bón phân

Bón phân 30-10-10 với dung lượng ¼-½ thìa cà phê cho 4 lít nước và đổi sang 10-30-20 khi bắt đầu mùa thu, hay có thể dùng phân 15-15-15 quanh năm với liều lượng như trên. Lan không ưa bị đọng muối trong chậu, cho nên mỗi tháng cần xả nước một lần cho sạch, tức là tưới như thường lệ và 1-2 giờ sau tưới thêm một lần nữa, rồi mới bón phân. Khi cây mọc mạnh bón mỗi tuần một lần, khi cây ngưng tăng trưởng bón mỗi tháng một lần.

Vật liệu trồng

Các nhà vườn, thường trồng lan Thanh Đạm và nhiều giống lan khác với rêu (sphagnum moss) để bớt phải tưới nước.

Loai rêu này chóng mục nên phải thay chậu tối thiểu 2 năm một lần. Nên nhớ: Thanh Đạm không ưa bị đụng chạm đến bộ rễ và chỉ nên thay chậu khi rễ bắt đầu mọc. Nhiều người trồng rất thành công với vật liệu như sau:

70% rễ cây dương sỉ (tree fern)

10% than vụn

10% đá bọt (perlite)

10% rêu vụn (sphagnum moss)

Trên đây là kỹ thuật trồng lan Thanh Đạm. Chúc các bạn có những chậu lan tuyệt đẹp và hãy thường xuyên ghé thăm trang web của chúng tôi để cập nhật những thông tin bổ ích về Kỹ thuật trồng lan nhé!

Có thể bạn quan tâm:

Cách Trồng Giá Đỗ Tại Nhà Đơn Giản Ai Cũng Có Thể Làm

1 : Cách làm giá đỗ bằng rổ nhựa

100g đỗ xanh

Rổ nhựa hoặc tre đều được

Nước, khăn phủ

Nồi hoặc chậu để ủ

Cách thực hiện :

Bước 1 : Đỗ xanh ngâm nước lạnh để qua đêm từ 6 – 8 tiếng.

Bước 2 : Cho giá đỗ đã ngâm vào rổ, dùng khăn phủ lên. Lấy 1 chiếc đĩa đặt lên trên sau đó cho cả rổ vào trong nồi hoặc chậu để ủ trong bóng tối. Mỗi ngày sáng và tối nhúng cả rổ vào chậu nước khoảng 5 phút rồi vớt ra để nước thoát hết thì để lại vào chỗ tối.

Bước 3 : Thu hoạch giá đỗ sau 2 – 3 ngày. Dùng kéo cắt hết các lớp rễ đâm ra ngoài chiếc khăn để dễ thu hoạch và vệ sinh, chuẩn bị cho mẻ ủ mới.

Giá đỗ ủ bằng rổ nhựa hoặc rổ tre sẽ cho những mầm chắc, to và mập. Khi ủ các bạn nên để chỗ tối, sạch sẽ để có mẻ giá trắng và đẹp.

2 : Cách ủ giá đỗ bằng khăn

100g đỗ xanh

Khăn xô hoặc khăn vải bông

Rổ hoặc khay đựng

Cách thực hiện :

Bước 1 : Ngâm đỗ xanh trong nước ấm tỷ lệ 3 sôi 2 lạnh. Thay nước sau 6 tiếng 1 lần, ngâm đủ 12 tiếng thì vớt ra. Lúc này, hạt đỗ đã nứt và đã thấy mầm.

Bước 2 : Đổ hạt đỗ vào rổ, xả sạch dưới vòi nước nhỏ để tránh mầm đậu bị gãy nát.

Bước 3 : Dùng 1 chiếc rổ nhựa hoặc 1 khay có thể thoát nước được, trải 1 lớp khăn xô hoặc khăn vải mỏng xuống đáy khay hoặc rổ. Trải đều đổ lên khắp bề mặt rồi dùng một chiếc khăn khác đã nhúng nước trùm lên.

-Sau đó mang để vào nơi thoáng mát, không có ánh nắng mặt trời. Cứ 4 tiếng thì lại dội thêm nước lạnh lên bề mặt khăn.

Bước 4 : Thu hoạch giá sau 3 ngày. Lớp giá lên đều, mập và rễ không quá nhiều. Có thể dễ dàng lấy ra, vệ sinh để chuẩn bị cho mẻ sau.

Lưu ý : Chỉ dùng bình xịt để phun nước cho giá, không tưới tới mức đọng nước giá sẽ bị úng. Không để ra ngoài ánh nắng mặt trời giá vươn cao khiến giá bị gầy, ăn không ngon.

3 : Cách làm giá đỗ bằng chai nhựa

Chai nhựa 1,5 l ( rửa sạch trước khi dùng )

Que nhọn và dao để đục lỗ chai

50g hạt đỗ xanh ( chọn đỗ xanh ta hạt nhỏ và chắc )

Nước sạch

Cách thực hiện :

-Pha nước sạch tỷ lệ 3 sôi 2 lạnh rồi cho hạt đỗ xanh vào ngâm trong 1 tiếng. Khi ngâm dùng tay chà xát hạt đỗ xanh một chút. (Nếu ngâm trong nước lạnh thường thì cần 4 – 8 tiếng)

-Chai nhựa rửa sạch, để khô, dùng que đục thành từng lỗ tròn nhỏ cách nhau khoảng 3cm quanh thân chai và dưới đáy chai giúp lưu thông không khí, tránh ứ đọng nước khi làm giá.

Bước 3 : Cho đỗ đã ngâm vào chai rồi đặt chai nhựa vào chỗ tối (không để ánh sáng lọt vào). Đặt chai nằm ngang để các hạt đậu không bị dồn vào 1 chỗ.

Bước 4 : Cho đỗ uống đủ nước

-Một ngày cần cho đỗ uống nước từ 2 – 3 lần (sáng – trưa – tối). Ngâm chai đỗ vào chậu nước khoảng 1 phút rồi nhấc lên, để chảy hết nước rồi cất lại vào chỗ tối.

-Sau khoảng 3 ngày là có thể thu hoạch được giá đỗ. Cắt đáy chai hoặc cắt theo hình chữ L và dốc đỗ ra ngoài để tránh đỗ bị gãy.

-Giá đỗ làm bằng chai nhựa nhanh được thu hoạch, giá mập mạp, tươi rói. Đầu đỗ chưa bung hoàn toàn, khi nấu ăn vẫn cảm nhận được độ bùi của đầu đỗ.

Mong rằng những chia sẻ trên có th giúp cho bạn một phần nào đó. Chúc cho bạn sẽ thành công với những công thức làm giá đỗ trên.

Bạn đang xem bài viết Giá Thể Trồng Lan Thanh Đạm Và Kỹ Thuật Trồng Đơn Giản Tại Nhà trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!