Xem Nhiều 6/2023 #️ Doanh Nghiệp Phân Bón “Được Mùa” Trong Năm Covid # Top 6 Trend | Inkndrinkmarkers.com

Xem Nhiều 6/2023 # Doanh Nghiệp Phân Bón “Được Mùa” Trong Năm Covid # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Doanh Nghiệp Phân Bón “Được Mùa” Trong Năm Covid mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sản xuất ure tại Công ty CP Phân bón dầu khí Cà Mau

Trong bối cảnh dịch Covid-19 lan rộng khắp thế giới, các nước đều tăng cường tích trữ lương thực, từ đó thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và mở ra cơ hội gia tăng sản lượng tiêu thụ đối với mặt hàng phân bón. Thêm vào đó, giá dầu giảm xuống mức thấp kỷ lục đã giúp các doanh nghiệp sản xuất phân bón giảm đáng kể chi phí sản xuất nhờ giá khí giảm.

Cụ thể, năm 2020, Công ty CP Phân bón dầu khí Cà Mau (DCM) ghi nhận doanh thu thuần đạt 7,6 tỷ đồng, tăng 7% so với năm 2019. Trong khi giá vốn chỉ tăng nhẹ 3%, nên lợi nhuận gộp đạt được hơn 1.312 tỷ đồng, tăng 37% so với năm 2019.

Thêm vào đó, các khoản chi phí đều được kiểm soát tốt. Trong đó chi phí tài chính giảm tới 39%, giúp lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng trưởng 70%, đạt 711 tỷ đồng. Kết thúc năm 2020, DCM lãi ròng 665 tỷ đồng, tăng 55% so với năm 2019.

Ban lãnh đạo DCM cho biết, trong năm 2020, giá bán ure thương mại bình quân giảm khoảng 9,96%. Song sản lượng lại tăng gần 21% do công ty đẩy mạnh xuất khẩu với sản lượng xuất khẩu đạt trên 299 ngàn tấn. Trong đó, thị trường Campuchia tăng 32%, công ty cũng mở rộng xuất khẩu sang các thị trường khác như Thái Lan, Myanmar, Ấn Độ, Brazil… Doanh thu xuất khẩu ure năm 2020 của DCM đạt 1.630 tỷ đồng, tăng 47% so với năm 2019. Ure là mặt hàng chiếm tỷ trọng chính trong cơ cấu doanh thu của DCM, với 6.025 tỷ đồng (chiếm 78% tổng doanh thu), tăng 8% so với năm 2019.

Tại Tổng công ty Phân bón và hóa chất Dầu khí (DPM), lợi nhuận năm 2020 cũng ghi nhận tăng trưởng tới 85% so với năm 2019, đạt 683 tỷ đồng, nhờ kiểm soát tốt các chi phí.

Cụ thể, doanh thu năm 2020 của DPM chỉ tăng 4% so với năm 2019 nhưng giá vốn lại giảm nhẹ 1% nên lợi nhuận gộp tăng trưởng 30%, đạt 1.496 tỷ đồng.

Thêm vào đó, chi phí tài chính giảm 16%, chi phí quản lý doanh nghiệp ở mức tương đương, còn chi phí bán hàng tăng khoảng 100 tỷ giúp công ty gia tăng lợi nhuận đáng kể.

Tương tự, lãi ròng của Công ty CP Phân bón Bình Điền (BFC) cũng tăng trưởng tới 69% so với năm 2019, đạt gần 167 tỷ đồng, dù doanh thu có sự sụt giảm gần 12%. Nguyên nhân là nhờ giá vốn giảm mạnh hơn với mức giảm 14%, giúp lợi nhuận gộp tăng gần 3%, đạt 756 tỷ đồng.

BFC cũng kiểm soát tốt các khoản chi phí, trong đó cả chi phí tài chính và chi phí bán hàng đều giảm lần lượt 27% và 11%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng không đáng kể.

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, năm 2020, xuất khẩu phân bón của Việt Nam đạt 1,16 triệu tấn, tương ứng kim ngạch 340,5 triệu USD, tăng trưởng 40% về lượng và 27% về giá trị so với năm 2019.

Phạt Doanh Nghiệp Sản Xuất Phân Bón Giả 115 Triệu Đồng

TPO – Kiểm tra tại trụ sở, cơ quan chức năng phát hiện một công ty sản xuất phân bón giả, qua đó ra quyết định xử phạt 115 triệu đồng.

Cơ quan chức năng Đắk Nông kết luận, Cty Hùng Quang có những vi phạm như: Sản xuất hàng giả (phân bón-PV) không có giá trị sử dụng, công dụng; Không thực hiện thử nghiệm đánh giá chất lượng của từng lô phân bón thành phẩm trước khi đưa phân bón lưu thông trên thị trường; Sản xuất 8 tấn phân hữu cơ vi sinh HQ 06 có chất lượng không phù hợp với tiêu chuẩn đã công bố.

Với các hành vi này, UBND tỉnh Đắk Nông xử phạt Cty Hùng Quang 115 triệu đồng. Qua đó, đã tịch thu một máy trộn và hai băng chuyền dùng để sản xuất phân bón hữu cơ. Ngoài ra, công ty này còn bị đình chỉ một phần hoạt động sản xuất 18 tháng; Buộc tiêu hủy 6,5 tấn phân HQ ISO 06 là tang vật vi phạm sản xuất phân bón giả; buộc thay đổi mục đích sử dụng hoặc tái chế 8 tấn phân bón hữu cơ vi sinh HQ 06 có chất lượng không phù hợp với tiêu chuẩn đã công bố.

Trước đó, Công an TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) phát hiện Cty TNHH Tam Nông Ea Kmat (Cty Ea Kmat, do ông Nguyễn Văn Lân làm giám đốc, tại địa chỉ 63/23 đường Nguyễn Lương Bằng, xã Hòa Thắng) sản xuất phân bón không giấy phép.

Với hành vi này, UBND tỉnh Đắk Lắk ra quyết định xử phạt Cty Ea Kmat 130 triệu đồng và đình chỉ hoạt động sản xuất phân bón 3 tháng; Yêu cầu công ty này phải nghiêm chỉnh, tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt, nếu không sẽ bị cưỡng chế theo luật định.

Quyết định xử phạt hành chính (ký ngày 22/11/2019) yêu cầu trong vòng 10 ngày, Cty Tam Nông phải nộp số tiền vi phạm về Kho bạc Nhà nước và gửi chứng từ nộp phạt cho Công an TP Buôn Ma Thuột để theo dõi, quản lý theo quy định.

Nhưng đến nay Cty Tam Nông vẫn chây ì không chịu nộp phạt.

Thêm 3 Doanh Nghiệp Lớn Tham Gia Phát Triển Phân Bón Hữu Cơ

Thêm 3 doanh nghiệp lớn tham gia phát triển phân bón hữu cơ

 

Công ty TNHH Thương mại sản xuất GNC là một trong những doanh nghiệp khoa học công nghệ đầu tiên tại Việt Nam trong lĩnh vực dinh dưỡng cây trồng, đối tác lớn của những tập đoàn hàng đầu thế giới về công nghệ nano, vi sinh, sinh học và hữu cơ. Mục tiêu của GNC phấn đấu đến 2025 đạt sản lượng 100.000 tấn phân hữu cơ/năm. Hiện GNC đã xây dựng được 100ha lúa canh tác hữu cơ tại tỉnh An giang và đang đề xuất xây dựng thêm 100ha hữu cơ cây công nghiệp tại tỉnh Bình Phước.

Công ty TNHH Hiệp Thanh được biết đến là một trong những doanh nghiệp sản xuất cung ứng phân bón hữu cơ điển hình trong nước. Hiệp Thanh đang sở hữu bộ 8 sản phẩm phân bón hữu cơ được sản xuất tại Nhà máy Trí Nông Long An. Bên cạnh sản xuất phân bón hữu cơ, Hiệp Thanh còn tiên phong đột phá trong sản xuất nông sản VietGAP, nông sản an toàn và tiến tới là nông sản hữu cơ khi đơn vị đã ký kết với Công ty TNHH Green Powers để cung ứng phân bón hữu cơ và thu mua bao tiêu sản phẩm cho bà con nông dân.

Phát biểu tại lễ ký kết, đại diện các doanh nghiệp cam kết sẽ cùng đồng hành Cục Bảo vệ thực vật để thực hiện hiệu quả chương trình phát triển phân bón hữu cơ. Thay mặt Cục Bảo vệ thực vật, Phó Cục trưởng Nguyễn Quý Dương hy vọng giữa quản lý nhà nước và doanh nghiệp không chỉ ở lại ở việc ký thỏa thuận hợp tác nguyên tắc mà kỳ vọng sau khi ký kết các doanh nghiệp không ngững nỗ lực, sáng tạo để tạo ra được nhiều sản phẩm phân bón hữu cơ chất lượng tốt đưa vào sản xuất. Với vai trò quản lý, định hướng, cầu nối, Cục Bảo vệ thực vật cam kết sẽ đồng hành, hỗ trợ các doanh nghiệp tối đa trong việc truyền thông, quảng bá sản phẩm, giới thiệu, kết nối, chuyển giao quy trình công nghệ sản xuất, thủ tục cấp phép, lồng ghép các chính sách hỗ trợ nhằm phát triển phát huy tối đa các sản phẩm phân bón, nông sản hữu cơ tại Việt Nam.

Tập đoàn Con Cò Vàng Hi-Tech là một trong những doanh nghiệp phân bón lớn, uy tín và lâu đời tại Việt Nam, hiện doanh nghiệp sở hữu 2 nhà máy với tổng diện tích 12ha, tổng công suất thiết kế 1,2 triệu tấn/năm. Con Cò Vàng hiện đang sở hữu và cung cấp ra thị trường 32 sản phẩm phân bón hữu cơ, hữu cơ khoáng, hữu cơ vi sinh, hữu cơ sinh học đa dạng, chất lượng cao.Công ty TNHH Thương mại sản xuất GNC là một trong những doanh nghiệp khoa học công nghệ đầu tiên tại Việt Nam trong lĩnh vực dinh dưỡng cây trồng, đối tác lớn của những tập đoàn hàng đầu thế giới về công nghệ nano, vi sinh, sinh học và hữu cơ. Mục tiêu của GNC phấn đấu đến 2025 đạt sản lượng 100.000 tấn phân hữu cơ/năm. Hiện GNC đã xây dựng được 100ha lúa canh tác hữu cơ tại tỉnh An giang và đang đề xuất xây dựng thêm 100ha hữu cơ cây công nghiệp tại tỉnh Bình Phước.Công ty TNHH Hiệp Thanh được biết đến là một trong những doanh nghiệp sản xuất cung ứng phân bón hữu cơ điển hình trong nước. Hiệp Thanh đang sở hữu bộ 8 sản phẩm phân bón hữu cơ được sản xuất tại Nhà máy Trí Nông Long An. Bên cạnh sản xuất phân bón hữu cơ, Hiệp Thanh còn tiên phong đột phá trong sản xuất nông sản VietGAP, nông sản an toàn và tiến tới là nông sản hữu cơ khi đơn vị đã ký kết với Công ty TNHH Green Powers để cung ứng phân bón hữu cơ và thu mua bao tiêu sản phẩm cho bà con nông dân.Phát biểu tại lễ ký kết, đại diện các doanh nghiệp cam kết sẽ cùng đồng hành Cục Bảo vệ thực vật để thực hiện hiệu quả chương trình phát triển phân bón hữu cơ. Thay mặt Cục Bảo vệ thực vật, Phó Cục trưởng Nguyễn Quý Dương hy vọng giữa quản lý nhà nước và doanh nghiệp không chỉ ở lại ở việc ký thỏa thuận hợp tác nguyên tắc mà kỳ vọng sau khi ký kết các doanh nghiệp không ngững nỗ lực, sáng tạo để tạo ra được nhiều sản phẩm phân bón hữu cơ chất lượng tốt đưa vào sản xuất. Với vai trò quản lý, định hướng, cầu nối, Cục Bảo vệ thực vật cam kết sẽ đồng hành, hỗ trợ các doanh nghiệp tối đa trong việc truyền thông, quảng bá sản phẩm, giới thiệu, kết nối, chuyển giao quy trình công nghệ sản xuất, thủ tục cấp phép, lồng ghép các chính sách hỗ trợ nhằm phát triển phát huy tối đa các sản phẩm phân bón, nông sản hữu cơ tại Việt Nam.

Lộ Diện Hàng Loạt Doanh Nghiệp Sản Xuất Phân Bón Giả Tại Bình Phước

Phân bón giả không chỉ “móc túi” nông dân trực tiếp, mà còn gián tiếp làm cây trồng mất mùa, đất đai thoái hoá, hậu quả khôn lường.

Đứng đầu danh sách bị cơ quan chức năng tỉnh Bình Phước xử phạt về hành vi buôn bán hàng giả là cửa hàng vật tư nông nghiệp (VTNN) Phú Nghĩa tại thôn 1 đường 10, huyện Bù Đăng. Tại đây cơ quan chức năng phát hiện kinh doanh phân bón giả (có chất lượng dưới 70% công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm) là sản phẩm Phân bón gốc hoà tan RICH NPK 15-15-15 +TE của Công ty VTNN Hưng Thịnh Phát sản xuất ngày 15/10/2019 (có thời gian sử dụng là 2 năm). Cơ quan chức năng đã phạt 30 triệu đồng về hành vi kinh doanh phân bón giả đối với Cửa hàng VTNN Phú Nghĩa.

Cũng bị xử phạt hành vi kinh doanh hàng giả là Cửa hàng VTNN Thành Nam ở ấp 3, xã Đồng Tiến, huyện Đồng Phú. Tại cửa hàng này cơ quan chức năng phát hiện kinh doanh sản phẩm Phân bón gốc hỗn hợp NPK ROCKET 20-20-15 của Công ty TNHH Sản xuất Việt Áo. Dù sản phẩm Phân bón gốc hỗn hợp NPK ROCKET 20-20-15 có hạn sử dụng đến 03 năm kể từ ngày 30/8/2019 – 30/8/2022, nhưng khi đi kiểm tra chất lượng thì hỡi ôi, chỉ dưới 70% so với công bố (phân bón giả). Trước mắt, cơ quan chức năng đã phạt Cửa hàng VTNN Thành Nam 15 triệu đồng.

Một công ty khác cũng cung ứng hàng giả để bán cho nông dân nhưng có tên khá “kêu” đó là Công ty TNHH Phân bón Nhật Bản. Tại cửa hàng VTNN Thanh Phong ở ấp Trung Sơn, xã Thanh An (Hớn Quản), cơ quan chức năng phát hiện kinh doanh Phân bón gốc Trung lượng Super Tân Nông Nhật Bản (sản xuất ngày 11/5/2019 có hạn sử dụng 24 tháng). Dù gắn “mác” Nhật Bản nhưng kiểm tra cho thấy đây Phân bón gốc Trung lượng Super Tân Nông Nhật Bản là phân bón giả vì có hàm lượng dưới 70%. Cơ quan chức năng đã phạt Cửa hàng VTNN Thanh Phong 15 triệu đồng.

Cũng bị xử phạt về hành vi kinh doanh phân bón giả là Cửa hàng VTNN Trung Vân ở ấp Văn Hiên II, xã Phước An, Hớn Quản. Tại cửa hàng Trung Vân cơ quan chức năng đã phạt 8 triệu đồng vì kinh doanh phân bón giả – đó là sản phẩm Phân bón gốc: Lân Đen Humic + TE (Trung lượng) của Công ty TNHH & DV Tuấn Nông sản xuất ngày 15/7/2019 có hạn sử dụng 03 năm. Sản phẩm Phân bón gốc: Lân Đen Humic + TE sau khi cơ quan chức năng lấy mẫu đi kiểm tra chất lượng, kết quả cho thấy hàm lượng chỉ dưới 70% so với công bố.

Bị phạt 8 triệu đồng về hành vi kinh doanh phân bón giả là Cửa hàng VTNN Tân Nông tại thôn 4, xã Đa Kia (Bù Gia Mập). Cơ quan chức năng phát hiện cửa hàng Tân Nông kinh doanh Phân bón rễ Trung Vi Lượng Đại Long sản xuất ngày 1/5/2019 của Công ty CP Thương mại phân bón Lân Đại Long. Qua kiểm tra cho thấy chất lượng của phân bón rễ trung, vi lượng Đại Long chỉ dưới 70 % (phân bón giả).

Cũng tại huyện Bù Gia Mập, cơ quan chức năng phát hiện Cửa hàng VTNN Lê Huy ở thôn Đức Lập, xã Phú Nghĩa có hành vi kinh doanh phân bón giả. Qua kiểm tra, cơ quan chức năng phát hiện Phân bón rễ cải tạo đất – Siêu hạ phèn Super Lân Roots của Công ty TNHH Phát triển Nông nghiệp Quỳnh sản xuất ngày 23/7/2019 có hạn sử dụng 24 tháng là hàng giả (chất lượng kiểm tra dưới 70%). Cơ quan chức năng đã xử phạt 15 triệu đồng đối với Cửa hàng VTNN Lê Huy về hành vi buôn bán hàng giả.

Cơ quan chức năng cũng phát hiện phân bón giả của Công ty CP Đầu tư & Phát triển Thiên Hoà đang được Cửa hàng VTNN Hưng Thọ ở ấp 2, xã Lộc Hưng, Lộc Ninh cung cấp cho nông dân. Tại đây, cơ quan chức năng đã lấy mẫu phân bón gốc Trung lượng + TE bổ sung Acid Humic + bột cá sản xuất ngày 5/9/2018 có hạn sử dụng 3 năm đi kiểm tra. Kết quả cho thấy chất lượng sản phẩm phân bón gốc Trung lượng + TE bổ sung Acid Humic + bột cá chỉ dưới 70% so với công bố. Cơ quan chức năng đã phạt Cửa hàng Hưng Thọ 15 triệu đồng về hành vi buôn bán hàng giả.

Cơ quan chức năng cho biết, cả nước hiện có trên 5.000 loại phân bón khác nhau đang được lưu thông. Thực tế, do lợi nhuận mang lại rất lớn nên các đối tượng không từ bất cứ thủ đoạn nào để làm phân bón giả. Trong khi tác hại của phân bón giả là cực lớn; về kinh tế tại Việt Nam ước tính mỗi năm phân bón giả đã “móc túi” hàng ngàn tỷ đồng của nông dân; ngoài ra còn gây thoái hoá đất đai, cây trồng ảnh hưởng, mất năng suất thậm chí mất mùa.

Theo Báo điện tử Nông nghiệp

Bạn đang xem bài viết Doanh Nghiệp Phân Bón “Được Mùa” Trong Năm Covid trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!