Xem Nhiều 5/2023 #️ Điểm Danh Những Loại Hoa Lan Thanh Đạm Đẹp Nhất # Top 10 Trend | Inkndrinkmarkers.com

Xem Nhiều 5/2023 # Điểm Danh Những Loại Hoa Lan Thanh Đạm Đẹp Nhất # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Điểm Danh Những Loại Hoa Lan Thanh Đạm Đẹp Nhất mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mô tả: Cánh hoa màu trắng tuyết, có điểm cam, môi hoa có tua.

Phong lan, củ bẹ cao 7 cm, lá 2 chiếc trên đỉnh dài khoảng 20 cm, rộng 5 cm. Chùm hoa mọc ở đỉnh củ, dài 22 cm, hoa 7-9 chiếc, to 3 cm nở đồng loạt vào mùa Xuân. Nơi mọc: Lâm Đồng, Đà Lạt.

Mô tả: Cánh hoa màu trắng điểm vàng nhẹ ở môi hoa.

Phong lan, củ bẹ cao 6 cm, 2 lá ở đỉnh, dài 24 cm, rộng 5 cm. Chùm hoa mọc ở ngọn cây non dài 15 cm, hoa 3-5 chiếc to 6-7 cm, nở vào cuối Xuân và đầu Hạ. Nơi mọc: Karel Petrzelka tìm thấy ở gần đầm Ron, Đà Lạt và Nguyễn Thiện Tịch và Nguyễn Vũ Khôi tìm thấy ở Núi Chúa, Phú Quốc ngày 5-5-2010.

Mô tả: Cánh hoa nhỏ dài độc đáo, điểm vàng. Môi hoa cách điệu gần giống cánh hoa

Phong lan cỡ trung bình, củ cao 6-7 cm, lá 2 chiếc. Chùm hoa thẳng đứng cao 20-25 cm, hoa 7-10 chiếc, nở đồng loạt vào mùa Xuân.

Nơi mọc: Sapa, Lao Cai, Quản Bạ, Hà Giang.

Ghi chú: Do Nguyễn tiến Hiệp, Leonid Averyanov và Phan Kế Lộc tìm thấy ở Quản Bạ, Hà Giang vào tháng 5-2007. Tên đặt để vinh danh Giáo sư Phan Kế Lộc

Mô tả: Đây là loại thanh đạm có hoa to nhất , các cánh hoa màu trắng, điểm cam nhạt ở phần cánh môi.

Phong lan trung bình, củ cao 4-6 cm, lá 2 chiếc. Chùm hoa dài 20-30 cm, mọc từ cây non, hoa 5-8 chiếc, to 10 cm, thơm nở vào mùa Xuân-Hạ.Nơi mọc: Nha Trang, Cà Ná, Lạc Dương, Lâm Đồng, Đà Lạt.

Mô tả: Loại Thanh đạm ngù cánh hoa và hình dạng hoa giống Thanh đạm tuyết ngọc. Tuy nhiên, về kích cỡ thì loại này nhỏ hơn rất nhiều.

Phong lan củ cao 10 cm, lá 2 chiếc. Chùm hoa thẳng đứng, hay buông thõng dài 20 cm, hoa 3-8 chiếc, to 4 cm, thơm và nở đồng loạt vào mùa Xuân. Nơi mọc: Lâm Đồng, Đà Lạt

Mô tả: Cánh hoa giống đài hoa, màu xanh nhạt. Môi cách điệu thì hình tròn có màu nâu

Phong lan trung bình, củ cao 5-7 cm, lá 2 chiếc. Chùm hoa mọc đỉnh củ, cao 12 cm, hoa 2-3 chiếc to 3-4 cm, thơm và nở liên tục từ mùa Hạ đến mùa Đông.

Nơi mọc: Lâm Đồng, Đà Lạt.

Mô tả: Phần môi cách điệu giống hình dạng những ngọn chồi vươn lên có màu xanh nhạt.

Phong lan cỡ trung, củ mọc xa nhau khoảng 4-5 cm, lá 2 chiếc. Chùm hoa dài 30 cm, hoa 3-10 chiếc, to 1,5 cm nở đồng loạt vào mùa Xuân, đặt biệt hoa cũng nở trên chùm hoa năm truớc.

Nơi mọc: Cam Ly, Lang Bian, Đà Lạt.

Mô tả: kKết cấu hoa độc đáo có màu nâu nhạt, hình dạng giống chú chim én

Phong lan cỡ trung, củ mọc cách xa 4-7 cm, lá 2 chiếc. Cuống ngắn, hoa 1-2 chiếc mọc từ đỉnh củ, to 7,5 cm, nở vào cuối mùa Đông hay đầu Xuân.

Nơi mọc: Langbian, Đà Lạt.

Mô tả: Loài thanh đạm cảnh được ưa chuộng nhất vì kết cấu hoa hài hòa, mà lạ mắt với điểm một chấm vàng ở môi hoa

Phong lan nhỏ, củ mọc xa nhau 2 cm, lá 2 chiếc dài 20 cm rộng 4-5 cm. Chùm hoa dài 28 cm, hoa 4-7 chiếc, to 7,5 cm, thơm, nở đồng loạt vào mùa Xuân.

Nơi mọc: Đắc Lắc, Lâm Đồng, Nam Cát Tiên.

Mô tả: Thanh đạm cánh với kết cấu giống loài hoa hoàng thảo nhưng kích cỡ nhỏ hơn rất nhiều.

Phong lan, củ mọc cách nhau 5 cm, lá 2 chiếc. Chùm hoa dài 40 cm, hoa to 3 cm từ 6-15 chiếc, có hương thơm, nở đồng loạt vào mùa Đông.

Nơi mọc: Lâm Đồng, Sông Bé, Lộc Ninh.

– Mô tả: : Với phần kết cấu ở môi hoa khá độc đáo, vệt trắng ở giữa vệt nâu tạo ra 3 đường sọc

Phong lan, củ mọc sát nhau, lá 2 chiếc. Chùm hoa dài 25 cm, hoa 4-8 chiếc, to 4 cm, nở 4-5 chiếc một lúc vào mùa thu.Hương thơm có người cho là hắc.

Nơi mọc: Lâm Đồng, Đồng Nai, Phú quốc.

– Mô tả: Nhìn gần giống với loại thanh đạm ba gân nhưng vì kết cấu lá và mọc dưới đất giống cây cỏ

Phong lan hay thạch lan, củ mọc sát, lá 2 chiếc. Chùm hoa dài 10-15 cm, hoa 3-5 chiếc, to 4 cm, nở đồng loạt vào mùa Đông và có hương thơm.

Nơi mọc: Kontum, Đắc Lắc, Lâm Đồng.

Mô tả: Cánh hoa có màu xanh nhạt và điểm ở môi màu hạt mè đen

Phong lan trung bình, củ dài 10-15 cm, 2 lá. Chùm hoa mọc từ củ già, dài 15-18 cm, hoa 7-8 chiếc to 5 cm, nở đồng loạt vào mùa Xuân. Có hương thơm.

Chúng tôi mong rằng với thông tin mình chia sẻ về các loại hoa lan thanh đạm. Bạn có thể hiểu thêm về dòng hoa lan xuất hiện nhiều ở vùng tỉnh Lâm Đồng.

Những Loại Hoa Lan Thanh Đạm Đẹp Nhất Có Thể Bạn Chưa Biết?

Nguồn gốc xuất xứ của hoa lan thanh đạm

Tên Việt: Thanh Đạm Tuyết Ngọc, Cam Đạm

Tên khoa học: Coelogyne mooreana, Rolfe, Sander 1907

Đồng danh: Coelogyne mooreana f. alba Roeth & O, Gruss 2001; Coelogyne psectrantha, Gagnep 1930

Lan thanh đạm tuyết ngọc – Coelogyne mooreanaThanh Đạm Tuyết Ngọc là một cây đặc hữu của Việt Nam, thường mọc ở Đà Lạt, Nha Trang và Quảng Trị, trên cao độ khoảng 1300 m. Wilhelm Micholitz đã tìm thấy ở ngọn núi Langbian, gần Đà Lạt và gửi về cho Sander và người con tại St. Albans, Anh quốc. Cây lan này nở hoa và đoạt giải nhất của Hòang gia (FCC/RHS) vào năm 1905. Frederick Sander đặt tên Coelogyne moorena để vinh danh F. W. Moore, Giám đốc vườn thảo mộc Glasnevin tại Dublin. Robert Rolfe là người đã mô tả cây lan này trên thông tri của viện thảo mộc Kew, Anh quốc vào năm 1907 với tên Coelogyne mooreana ‘Brockhurst’. Điều lạ lùng nhất là cây lan đẹp và dễ trồng như vậy mà mãi đến năm 1972 nguyệt san Orchid của Hội Hoa Lan Hoa Kỳ và tờ Orchid Digest mới có hình ảnh của cây lan này.

Đặc điểm hoa lan thanh đạm

Thanh đạm Tuyết ngọc mọc từng cụm. Củ cao 5-7 cm có 2 chiếc lá mềm, xanh bóng dài từ 30- 40 cm, rộng 2.5- 3.5 cm. Dò hoa mọc từ giữa mầm non, lên thẳng cao 25-40 cm mang theo 4-8 hoa ngang từ 6-10 cm. Hoa trắng nhị vàng cam có hương thơm, nở vào mùa xuân.

Những loại hoa lan thanh đạm phổ biến

Thanh đạm vôi, Thanh đạm môi lông

Mô tả: Cánh hoa màu trắng tuyết, có điểm cam, môi hoa có tua.

Phong lan, củ bẹ cao 7 cm, lá 2 chiếc trên đỉnh dài khoảng 20 cm, rộng 5 cm. Chùm hoa mọc ở đỉnh củ, dài 22 cm, hoa 7-9 chiếc, to 3 cm nở đồng loạt vào mùa Xuân. Nơi mọc: Lâm Đồng, Đà Lạt.

Thanh Đạm Tuyết Hạ

Mô tả: Cánh hoa màu trắng điểm vàng nhẹ ở môi hoa.

Phong lan, củ bẹ cao 6 cm, 2 lá ở đỉnh, dài 24 cm, rộng 5 cm. Chùm hoa mọc ở ngọn cây non dài 15 cm, hoa 3-5 chiếc to 6-7 cm, nở vào cuối Xuân và đầu Hạ. Nơi mọc: Karel Petrzelka tìm thấy ở gần đầm Ron, Đà Lạt và Nguyễn Thiện Tịch và Nguyễn Vũ Khôi tìm thấy ở Núi Chúa, Phú Quốc ngày 5-5-2010.

Thanh Đạm Kế Lộc

Mô tả: Cánh hoa nhỏ dài độc đáo, điểm vàng. Môi hoa cách điệu gần giống cánh hoa

Phong lan cỡ trung bình, củ cao 6-7 cm, lá 2 chiếc. Chùm hoa thẳng đứng cao 20-25 cm, hoa 7-10 chiếc, nở đồng loạt vào mùa Xuân.

Nơi mọc: Sapa, Lao Cai, Quản Bạ, Hà Giang.

Ghi chú: Do Nguyễn tiến Hiệp, Leonid Averyanov và Phan Kế Lộc tìm thấy ở Quản Bạ, Hà Giang vào tháng 5-2007. Tên đặt để vinh danh Giáo sư Phan Kế Lộc

Thanh Đạm Tuyết Ngọc

Mô tả: Đây là loại thanh đạm có hoa to nhất , các cánh hoa màu trắng, điểm cam nhạt ở phần cánh môi

Phong lan trung bình, củ cao 4-6 cm, lá 2 chiếc. Chùm hoa dài 20-30 cm, mọc từ cây non, hoa 5-8 chiếc, to 10 cm, thơm nở vào mùa Xuân-Hạ.Nơi mọc: Nha Trang, Cà Ná, Lạc Dương, Lâm Đồng, Đà Lạt.

Thanh đạm ngù

Mô tả: Loại Thanh đạm ngù cánh hoa và hình dạng hoa giống Thanh đạm tuyết ngọc. Tuy nhiên, về kích cỡ thì loại này nhỏ hơn rất nhiều.

 Phong lan củ cao 10 cm, lá 2 chiếc. Chùm hoa thẳng đứng, hay buông thõng dài 20 cm, hoa 3-8 chiếc, to 4 cm, thơm và nở đồng loạt vào mùa Xuân. Nơi mọc: Lâm Đồng, Đà Lạt

Nâu hoàng, Thanh Đạm tròn

Mô tả: Cánh hoa giống đài hoa, màu xanh nhạt. Môi cách điệu thì hình tròn có màu nâu

Phong lan trung bình, củ cao 5-7 cm, lá 2 chiếc. Chùm hoa mọc đỉnh củ, cao 12 cm, hoa 2-3 chiếc to 3-4 cm, thơm và nở liên tục từ mùa Hạ đến mùa Đông.

Nơi mọc: Lâm Đồng, Đà Lạt.

Xoan thư, Thanh đạm chồi

Mô tả: Phần môi cách điệu giống hình dạng những ngọn chồi vươn lên có màu xanh nhạt.

Phong lan cỡ trung, củ mọc xa nhau khoảng 4-5 cm, lá 2 chiếc. Chùm hoa dài 30 cm, hoa 3-10 chiếc, to 1,5 cm nở đồng loạt vào mùa Xuân, đặt biệt hoa cũng nở trên chùm hoa năm truớc.

Nơi mọc: Cam Ly, Lang Bian, Đà Lạt.

Én luyện, Thanh Đạm tái

Mô tả: kết cấu hoa độc đáo có màu nâu nhạt, hình dạng giống chú chim én

Phong lan cỡ trung, củ mọc cách xa 4-7 cm, lá 2 chiếc. Cuống ngắn, hoa 1-2 chiếc mọc từ đỉnh củ, to 7,5 cm, nở vào cuối mùa Đông hay đầu Xuân.

Nơi mọc: Langbian, Đà Lạt.

Thanh đạm cảnh

Mô tả: Loài thanh đạm cảnh được ưa chuộng nhất vì kết cấu hoa hài hòa, mà lạ mắt với điểm một chấm vàng ở môi hoa

Phong lan nhỏ, củ mọc xa nhau 2 cm, lá 2 chiếc dài 20 cm rộng 4-5 cm. Chùm hoa dài 28 cm, hoa 4-7 chiếc, to 7,5 cm, thơm, nở đồng loạt vào mùa Xuân.

Nơi mọc: Đắc Lắc, Lâm Đồng, Nam Cát Tiên.

Thanh Đạm hẹp, Thanh Đạm cánh

Mô tả: Thanh đạm cánh với kết cấu giống loài hoa hoàng thảo nhưng kích cỡ nhỏ hơn rất nhiều

Phong lan, củ mọc cách nhau 5 cm, lá 2 chiếc. Chùm hoa dài 40 cm, hoa to 3 cm từ 6-15 chiếc, có hương thơm, nở đồng loạt vào mùa Đông.

Nơi mọc: Lâm Đồng, Sông Bé, Lộc Ninh.

Thanh Đạm ba gân

– Mô tả: : Với phần kết cấu ở môi hoa khá độc đáo, vệt trắng ở giữa vệt nâu tạo ra 3 đường sọc

Phong lan, củ mọc sát nhau, lá 2 chiếc. Chùm hoa dài 25 cm, hoa 4-8 chiếc, to 4 cm, nở 4-5 chiếc một lúc vào mùa thu.Hương thơm có người cho là hắc.

Nơi mọc: Lâm Đồng, Đồng Nai, Phú quốc.

Thanh Đạm nhớt, Thanh Đạm cỏ

– Mô tả: Nhìn gần giống với loại thanh đạm ba gân nhưng vì kết cấu lá và mọc dưới đất giống cây cỏ

Phong lan hay thạch lan, củ mọc sát, lá 2 chiếc. Chùm hoa dài 10-15 cm, hoa 3-5 chiếc, to 4 cm, nở đồng loạt vào mùa Đông và có hương thơm.

Nơi mọc: Kontum, Đắc Lắc, Lâm Đồng.

Thanh Đạm cánh ngắn, Thanh lan, Thanh Đạm xanh

Mô tả: Cánh hoa có màu xanh nhạt và điểm ở môi màu hạt mè đen

Phong lan trung bình, củ dài 10-15 cm, 2 lá. Chùm hoa mọc từ củ già, dài 15-18 cm, hoa 7-8 chiếc to 5 cm, nở đồng loạt vào mùa Xuân. Có hương thơm.

Nơi mọc: Đắc Lắc, Đà Lạt, Phước Long, Bình Phước, Bù Gia Mập

Cách trồng và chăm sóc hoa lan thanh đạm

Nhiệt độ

Mùa hè, ban ngày từ 75-80°F hay 24-27°C và ban đêm vào khoảng 62°F hay 17°C với sự cách biệt giữa ngày và đêm từ 10-14°F hay 6-8°C

Mùa đông ban ngày từ 75-80°F hay 24-27°C và ban đêm 53-55°F hay 12-13°C với sự cách biệt từ 23-25°F hay 13-14°C.

Ánh sáng

Từ 1500-2000 ánh nến (fc) tức là phải để ở chỗ rợp mát từ mùa xuân cho đến mùa thu. Tại môi trường thiên nhiên, mùa đông là mùa cây lan có nhiều ánh nắng hơn, bởi vì các cây cối chung quanh đã bị rụng lá.

Độ ẩm

Mùa hè lan cần độ ẩm thật cao từ 70-80%, mùa đông có thể hạ xuống 40-50%

Thoáng gió

Lan cần phải thật thoáng gió nếu không sẽ dễ bị nhiễm bệnh.

Tưới nước

Tại Việt Nam, suốt mùa mưa từ tháng 4-6 cây lan lúc nào cũng ướt đẫm và lại rất khô vào mùa đông. Theo quy luật chung, tưới nhiều khi cây non mọc và bớt tưới vào mùa thu khi cây đã ngưng tăng trưởng. Mùa đông chỉ tưới sơ qua hoặc phun nước vào buổi sáng. Khi thấy củ bị nhăn nheo hay lá bị héo, đó là dấu hiệu của sự thiếu nước và thiếu độ ẩm. Trái lại nếu củ lúc nào cũng mập tròn sẽ không ra hoa.

Đừng bao giờ để lan bị khô rễ vào mùa hè và mùa xuân bắt đầu tưới trở lai khi thấy mọc rễ mới hay ra mầm non.

Bón phân

Bón phân 30-10-10 với dung lượng ¼-½ thìa cà phê cho 4 lít nước và đổi sang 10-30-20 khi bắt đầu mùa thu, hay có thể dùng phân 15-15-15 quanh năm với liều lượng như trên. Lan không ưa bị đọng muối trong chậu, cho nên mỗi tháng cần xả nước một lần cho sạch, tức là tưới như thường lệ và 1-2 giờ sau tưới thêm một lần nữa, rồi mới bón phân. Khi cây mọc mạnh bón mỗi tuần một lần, khi cây ngưng tăng trưởng bón mỗi tháng một lần.

Vật liệu trồng

Các nhà vườn, thường trồng lan Thanh Đạm và nhiều giống lan khác với rêu (sphagnum moss) để bớt phải tưới nước. Loai rêu này chóng mục nên phải thay chậu tối thiểu 2 năm một lần. Nên nhớ: Thanh Đạm không ưa bị đụng chạm đến bộ rễ và chỉ nên thay chậu khi rễ bắt đầu mọc. Nhiều người trồng rất thành công với vật liệu như sau:

Những hình ảnh đẹp của hoa lan thanh đạm

6 Loại Giá Thể Trồng Lan Thanh Đạm Phát Triển Tốt Nhất

Vỏ dừa là giá thể trồng lan thanh đạm có giá thành phù hợp. Đây là nguyên liệu rất cần thiết cho giá thể nuôi lan. Ưu điểm của loại giá thể này là có giá thành rẻ, khả năng giữ ẩm tốt, thích hợp cho các loại lan đa thân: vũ nữ, Dendro,…

Tuy nhiên, nhược điểm của loại giá thể trồng lan này là dễ mọc rêu, dễ bị mục nát, gây bí, phần mặt trên dễ khô và nhẹ, không chịu được thời tiết khắc nghiệt.

Trước khi dùng, nên xử lí qua vỏ dừa với nước vôi 5%. Sau một thời gian trồng thì bạn nên tiến hành rửa mặn bằng cách ngâm cả giá thể và cây vào nước sạch. Việc này giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt hơn.

Khi dùng vỏ dừa, cần tưới nước ở mức độ vừa phải, tránh gây úng nước cho cây. Do đó, chỉ nên dùng loại giá thể này cho những loại lan cần ráo nước, có thể dùng để lót đáy chậu hoặc rổ.

Đây là loại giá thể nhân tạo, có nguồn gốc từ đất, đá, sét tự nhiên,… Các hợp chất này được nung với nhau ở nhiệt độ 1200ºC. Loại giá thể này phù hợp với nhiều loại lan khác nhau.

Ưu điểm của viên đất đã nung là có kết cấu ổn định, bên trong thoáng khí, nhẹ, tạo độ thống thoáng cho rễ và có khả năng giữ nước tốt. Do đó việc trồng trên viên đất nung được nhiều người lựa chọn.

Tuy nhiên, loại giá thể này có một nhược điểm là giữ chất muối nên phải xả nước cho sạch mặn mỗi 2 tháng.

Dớn là một trong những giá thể trồng lan thanh đạm. Dớn là sợi của loại cây dương xỉ hoặc rêu, được ép lại hoặc phơi khô.

Dớn có 2 loại là dớn sợi và dớn vụn. Những loại này có tính chất, độ thoáng khí và cách dùng khác nhau nên cần phải chú ý khi sử dụng.

Ưu điểm của chúng là có khả năng hút ẩm tốt. Tuy nhiên, nếu chất trồng toàn dớn thì không có độ thoáng, có thể gây bí cho đất trồng.

Giá thể trồng lan từ gỗ và lũa chủ yếu dùng để các loại than thân thông. Đặc tính của loại gía thể này là khả năng giữ nước kém, bộ rẽ thoáng.

Một số loại gỗ bền với thời gian, lâu mục, hình thù đẹp mắt, nhưng giá thành lại rất cao. Có một số loại gỗ khác như gỗ cà phê, mít, bơ, xoài,… có độ bền tề, bạn không nên dùng để làm giá thể trồng lan. Do đó, cần phải lựa chọn loại gỗ lũa kỹ càng để làm giá thể. Loại nguyên liệu này cũng được khá nhiều người chơi hoa sử dụng làm giá thể trồng địa lan.

Than củi là loại giá thể trồng được nhiều loại lan nhất. Trong than thì sẽ không có mầm bệnh, tính kháng khuẩn hiệu quả. Than còn có thính giữ ấm tốt, do đó than sẽ hấp thụ dinh dưỡng qua quá trình bón phân và thải ra dần.

Tuy nhiên, nhược điểm của than củi là giữ muối nhiều và nhanh làm hư bộ lá của lan, khiến cho lan phát triển chậm và yếu, nhưng lại có độ bền cao.

Thời gian mục của loại giá thể này phụ thuộc vào loại than mà bạn chọn. Nếu than càng chắc thì thời gian sử dụng sẽ càng lâu. Than khi dùng thì nên được chia nhỏ vừa, không nên chặt quá nhỏ, sẽ là cho bộ rễ gặp khó khăn khi hô hấp.

Đây là loại giá thể trồng lan thanh đạm tốt nhất được nhiều người sử dụng. Nó có chứa Resin nên có tính sát khuẩn cao, bền, không bị rêu bám, ít mầm bệnh và nấm gây hại cho lan.

Bởi vì đặc tính như vậy nên giá thể vỏ thông khá thích hợp cho nhiều loại lan. Tuy nhiên, nhược điểm của loại giá thể này là chúng giữ lại những thành phố muối trong nước và phân bón, nhưng chỉ ngấm được chừng 2/3 số Nitrogene trong phân bón, dễ bị mục nát trong khoảng 2-3 năm.

Điểm Danh Những Hoa Lan Có Mùi Thơm Quyến Rũ

1. Ngọc Lan có mùi thơm nồng nàn

Lan có màu trắng muốt, nhỏ nhoi, e ấp. Từng bông e ấp trong vòm lá xanh nhưng vẫn không giấu đi nổi mùi hương thơm ngát. Ngọc lan nồng nàn và từng là cái tên được nhắc đến trong rất nhiều ca khúc, bài thơ. Mùi hương của nó lan tỏa và hòa quyện vào trong không khí, đem lại một cảm giác vô cùng ngọt ngào và lãng mạn.

Ngọc lan có mùi thơm nồng nàn

2. Các loài lan Giả Hạc

Không chỉ có 1, 2 loài mà hầu hết cá loài Giả Hạc đều rất đẹp, mùi hương của nó cũng vô cùng hấp dẫn. Đặc biệt, lan thuộc vùng rừng nhiệt đới nên không quá khó trồng. Mỗi lần hoa nở, mùi hương lan tỏa khắp vườn, trung bình khoảng 7 đến 10 ngày hoa mới tàn, đặc biệt là vẫn giữ được mùi hương. Hiện nay loài Giả Hạc trắng Đài Loan được ưa chuộng nhiều nhất vì nó rất thơm, đặc điểm là thân chừng 30 đến 80cm, cánh trắng, họng trắng.

Giả hạc là lan có mùi thơm đặc trưng

3. Các loài Hoàng Thảo Dendrobium

Tương tự như Giả Hạc, các loài thuộc lan này cũng đều rất thơm, nhất là Ngọc Điểm. Mùi hương của nó vô cùng đậm đà. Nếu Hoàng Thảo Chuổi Ngọc có màu tím trắng, to đẹp, thơm và nở vào mùa xuân thì Hoàng Thảo Đùi Gà lại thuộc vùng rừng Điện Biên, cánh có màu tím trắng, mắt hơi nâu, hoa hay mọc ở các đốt thân đã rụng lá, phần thân dẹp, đẹp, thơm, nở vào mùa xuân.

Bên cạnh đó còn có Hoàng Thảo Nghệ Tâm với hoa lớn, màu tím trắng, họng màu vàng mật, lưỡi có tua lông mịn. Vào mùa xuân hoa bắt đầu nở, mùa hè lại tỏa một mùi hương ngọt ngào. Còn đối với Hoàng Thảo Lông Trắng thì nó có màu vàng họng xanh nhạt, có nhiều tia đưa ra từ 2 bên mép họng màu nâu đỏ, kích thước hoa lớn, mùi hương thơm, nở vào mùa xuân.

4. Lan trầm tím xưa (Den. Parishii xuất xứ Đài Loan )

Đây cũng là một trong những loài hoa có mùi rất thơm, do vậy mà được nhiều người tìm kiếm để trồng.

5. Lan Giáng Hương

Đúng như tên gọi của nó, mùi hương của Giáng Hương vô cùng dễ chịu, nó được phân ra làm hai loại đó là Quế lan hương và Hồng dâu. Mỗi lần hoa nở, mùi hương lại lan tỏa khắp vườn, nó đem lại một cảm giác vô cùng thú vị và thoải mái cho người trồng lan.

6. Lan samurai

Trên thị trường, loại lan này được bán tương đối đắt đỏ, thế nhưng vẫn có rất nhiều người tìm mua nó bởi vì cây nhỏ nhắn, dễ đặt để trưng bày ở trong nhà nhỏ. Sức sống của cây mãnh liệt, do vậy mà phù hợp với cuộc sống hiện đại. Ngoài ra, điều càng làm thăng thêm vẻ đẹp của loài hoa này chính là mùi hương nhẹ nhàng, thoang thoảng của cây, nó có thể kéo dài đến cả ngày.

Bạn đang xem bài viết Điểm Danh Những Loại Hoa Lan Thanh Đạm Đẹp Nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!