Cập nhật thông tin chi tiết về Dạy Cách Làm Phân Vi Sinh Hiệu Quả mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
K
hi quý vị trồng cây, cũng có lá rụng vào mùa thu. Quý vị cào lá lại, để vào trong một cái hố mà mình đào dưới đất – một ít lá và một ít đất, một ít lá và một ít đất, cứ như vậy – sau một thời gian, nó trở thành phân vi sinh rất tốt. Rồi quý vị mang ra dùng lại, trồng rau. Hoặc nếu quý vị phải cắt cỏ, quý vị cũng dùng cỏ. Và vật thải như rau, vỏ trái cây, lá già – cứ để chung với nhau vào đó, và nó trở thành phân vi sinh rất, rất hữu ích.
Thay vì sử dụng các loại phân bón hóa học có hại cho sức khỏe và môi trường, mỗi gia đình có thể tận dụng các loại rác thải nhà bếp để làm thành chất dinh dưỡng sạch bón cho cây trồng.Rác thải nhà bếp như hoa quả dư thừa hoặc hư hỏng, các vỏ như vỏ quả chuối, vỏ cam, xác cà phê, xác trà đều là nguồn dinh dưỡng tự nhiên cho cây trồng. Đặc biệt, lá, thân, quả và vỏ chuối rất giàu kali và lân,là nguồn dinh dưỡng cần thiết cho các loại cây được trồng để lấy hoa và quả
Các cách sử dụng khác nhau 1- Dùng trực tiếp
Khi cây trồng còn non và phát triển thân lá, nên lựa chọn những rác thải có nhiều đạm như vỏ hoặc đu đủ, chuối, cam bị hư hỏng, cuộng rau lá xanh như rau muống, cải, để tạo dung dịch tưới trực tiếp vào đất.
Có thể cắt nhỏ vỏ chuối và vùi vào đất cạnh gốc cây hoặc xay nhuyễn rồi hòa với nước tưới vào đất bổ sung dinh dưỡng cho cây khi chúng ra hoa và quả.
2. Làm Phân Ủ Hữu CơNgoài ra, có thể gom và cắt nhỏ tất cả các loại rau quả bị hỏng, thừa, vỏ quả sau khi gọt, các cuống rau, bã cà phê, bã chè, và cỏ, lá rụng, cho hết vào thùng ủ cùng để ở góc vườn.
Ngoài ra, có thể gom và cắt nhỏ tất cả các loại rau quả bị hỏng, thừa, vỏ quả sau khi gọt, các cuống rau, bã cà phê, bã chè, và cỏ, lá rụng, cho hết vào thùng ủ cùng để ở góc vườn.
Để làm phân ủ, trước tiên phải có dụng cụ chứa rác hữu cơ như thùng gỗ, thùng xốp, hoặc thùng nhựa lớn đục nhiều lỗ nhỏ xung quanh để có không khí, tốt nhất nên làm hai cửa phía dưới để lấy phân thành phẩm ra ngoài.
Hàng ngày, có thể bỏ các loại rác hữu cơ vào thùng. Nếu trong thùng khô quá thì cho thêm một ít nước để tăng độ ẩm. Rác hữu cơ sẽ được phân hủy và xẹp dần xuống, sau 60 ngày, rác sẽ phân hủy thành phân ủ có độ mịn, tơi xốp, màu đen không mùi. Phân này đem bón cho cây, hoa, rau màu vô cùng tốt, rau xanh mướt, hoa nở to đẹp, cây mau lớn, cho nhiều trái.
Chú ý: Chọn nơi nắng tốt nhất và đặt thùng ủ trên đất thay vì trên nền xi-măng để bảo đảm các vi khuẩn hữu ích và giun có thể đi vào thùng ủ.
3. Tạo Dung Dịch Lên MenCó thể tạo chúng thành dung dịch đã được lên men bằng cách cắt nhỏ vật liệu này cho vào chum/vại cùng với đường tỷ lệ 1: 0,5 để lên men trong 1 tuần, sau đó chắt dịch cốt ra chai để ở nơi mát. Mỗi lần sử dụng lấy 20 – 30 g dịch cốt pha với 10 lít nước phun lên lá.
Có thể tạo chúng thành dung dịch đã được lên men bằng cách cắt nhỏ vật liệu này cho vào chum/vại cùng với đường tỷ lệ 1: 0,5 để lên men trong 1 tuần, sau đó chắt dịch cốt ra chai để ở nơi mát. Mỗi lần sử dụng lấy 20 – 30 g dịch cốt pha với 10 lít nước phun lên lá.
Dung dịch đã lên men là phương pháp an toàn nhất. Khi cây ra hoa, quả cần bổ sung thêm ka li từ lá, thân, quả hoặc vỏ chuối. Tiện nhất là vỏ chuối ăn xong có thể cắt nhỏ trộn vào đất cạnh gốc cây. Cung cấp một chế độ dinh dưỡng cân đối cho cây trồng, giúp cây phát triển khỏe mạnh, chống chịu được sự tấn công của sâu bệnh hại.
QUÝ KHÁCH CÓ NHU CẦU MUA MÀU CÔNG NGHIỆP XANH, ĐỎ, VÀNG LÀM PHÂN BÓN VUI LÒNG GỌI CHI NHÁNH GẦN NHẤT CỦA VMCGROUP. HOTLINE 0947 464 464
3.9
/
5
(
14
bình chọn
)
Phân Vi Sinh Là Gì? Cách Sử Dụng Phân Vi Sinh Hiệu Quả
Tùy vào mục đích sử dụng và nhu cầu của cây trồng mà chọn loại phân vi sinhcó chủng loại vi sinh khác nhau như: phân vi sinh cố định đạm, phân vi sinh phân giải lân hay phân vi sinh kích thích tăng trưởng…
PHÂN LOẠI PHÂN VI SINH
#1. Vi sinh vật cố định đạm (hay còn gọi là cố định Nitơ)
Nitơ là yếu tố dinh dưỡng căn bản duy trì sự sống của mọi tế bào sống của thực vật và động vật, đóng vai trò quan trọng không thể thiếu đối với cây trồng và cả các VSV có ích khác.
Hàm lượng Nitơ trong đất rất ít, chủ yếu nguồn dự trữ Nitơ tự nhiên có nhiều trong không khí (chiếm 78,16%). Nhưng nguồn Nitơ này không sử dụng được cho cây trồng. Muốn cây trồng sử dụng được nguồn dinh dưỡng này thì Nitơ trong không khí phải được chuyển hóa thông qua quá trình cố định Nitơ dưới tác dụng của các VSV.
Từ vi sinh vật cố định đạm (N) sẽ sản xuất ra phân bón vi sinh vật cố định đạm . Sản phẩm này chứa 1 hoặc nhiều vi sinh vật cố định đạm , có tác dụng
+ Cố định đạm (N) từ không khí chuyển hóa thành các hợp chất chứa N cho đất và cây trồng, bổ sung hàm lượng đạm cho rễ cây.
+ Kết hợp với phân bón giúp lá xanh tốt hơn, cây phát triển nhanh hơn
+ Giảm 30 – 50% chi phí phân đạm hóa học,
+ Giảm tỷ lệ sâu bệnh 25 – 50% so với phân bón truyền thống
+ Tăng khả năng chống chịu cho cây trồng
+ Cải tạo đất, cân bằng dinh dưỡng hữu cơ,
+ Thân thiện với môi trường, an toàn cho sức khỏe vật nuôi và con người.
+ Có thể bón trực tiếp cho cây trồng trước khi thu hoạch
+ Phân bón VSV cố định Nitơ tốt phải có chủng VSV có cường độ cố định Nitơ cao, sức cạnh tranh lớn, thích ứng với PH mở rộng, phát huy được trên nhiều vùng sinh thái khác nhau.
+ Chất lượng của phân bón VSV khó đảm bảo do hàm lượng VSV không ổng định
+ Hiệu quả của phân bón VSV cố định Nitơ còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sống của các VSV có trong phân.
+ Phân bón VSV cố định đạm dễ bị bay hơi, dễ hoa tan và bị rửa trôi khi gặp mưa dầm.
+ Tẩm phân vào hạt hoặc rễ trước khi gieo trồng. Sau khi tẩm hạt giống cần được gieo trồng và vùi vào đất ngay.
+ Bón trực tiếp vào đất
#2. Phân bón vi sinh vật chuyển hóa và phân giải lân (photpho):
Photpho rất cần thiết đối với cây trồng, nó tham gia vào việc hình thành màng tế bào, axit nucleic, làm nhanh quá trình chín quả ở cây, làm tăng sự phát triển của rễ.
Cây chỉ có thể hút được lân ở dạng dễ tiêu trong đất. Lân ở dạng khó tan trong đất cây không hút được (thông thường hiệu suất sử dụng P của cây trồng không quá 25%). Vì vậy, có nhiều loại đất như đất đỏ bazan, đất đen, v.v.. hàm lượng lân trong đất khá cao, nhưng cây không hút được vì lân ở dưới dạng khó hoà tan.
Muốn cây hút được lân thì cần có các vi sinh vật chuyển hóa, phân giải các hợp chất lân khó tan thành dễ tan. Giúp cây trồng nâng cao năng suất, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh và thời tiết khắc nghiệt.
#3. Phân bón vi sinh vật phân giải chất mùn/ hợp chất hữu cơ (xenlulozo):
Là các chủng vi sinh sử dụng xenlulozo để phát triển và sinh trưởng. Các vi sinh vật này phân giải xenlulozo để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, có tác dụng:
+ Tạo điều kiện tăng năng suất,
+ Tăng độ màu mỡ cho đất
#4. Phân bón vi sinh vật kích thích, điều hòa tăng trưởng cây
Gồm một nhóm nhiều loài vi sinh vật khác nhau, trong đó có vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn, v.v.. được chọn lọc để phun lên cây hoặc bón vào đất. Để sản xuất chế phẩm vi sinh vật kích thích tăng trưởng của cây, người ta sử dụng công nghệ lên men vi sinh vật.
+ Làm cho cây sinh trưởng và phát triển tốt, ít sâu bệnh, tăng năng suất.
+ Tăng khả năng nảy mầm của hạt, tăng trọng lượng hạt,
+ Thúc đẩy bộ rễ cây phát triển mạnh.
+ Tăng tổng hợp các hoạt chất sinh học, kích thích điều hòa quá trình trao đổi chất của cây trồng
Như vậy, chế phẩm này có tác động tổng hợp lên cây trồng.
#5. Phân bón VSV phân giải silicat:
Là các VSV tiết ra hợp chất có khả năng hòa tan các khoáng vật chứa silicat trong đất, đá…để giải phóng ion kali, ion silic vào môi trường.
#6. Phân bón vi sinh tăng cường hấp thu photpho, Kaili, sắt, mangan cho thực vật:
Gồm các VSV (chủ yếu là nhóm nấm rễ, vi khuẩn, xạ khuẩn…) trong quá trình sinh trưởng, phát triển, thông qua hệ sợi cũng như những thể dự trữ, có khả năng tăng cường hấp thu các ion khoáng của cây.
#7. Phân bón vi sinh ức chế VSV gây bệnh:
Chứa VSV tiết ra các hợp chất kháng sinh hoặc phức chất siderophore có tác dụng kìm hãm, ức chế nhóm VSV gây bệnh khác cho cây trồng.
#8. Phân bón vi sinh chất giữ ẩm polysacarit:
Có chứa VSV tiết ra các polysacarit có tác dụng tăng cường liên kết các hạt khoáng, sét, limon trong đất. Loại này có ích trong thời điểm khô hạn. Các chủng vi sinh được dùng bao gồm Lipomyces sp
CÁCH SỬ DỤNG PHÂN BÓN VI SINH HIỆU QUẢ
+ Sử dụng: làm ướt hạt, trộn đều với phân vi sinh (theo tỉ lệ 100 kg hạt giống: 1 kg phân vi sinh). Sau 10 – 20 phút trộn phân và hạt giống thì tiến hành gieo trồng
+ Thời gian sử dụng phân vi sinh tốt nhất từ 1 – 6 tháng (kể từ ngày sản xuất), để bảo đảm các vi sinh vật vẫn hoạt động tốt khi được bón vào đất
+ Nhiệt độ cất giữ phân bón vi sinh không cao hơn 30 độ C, để nơi khoa ráo, thoáng mát tránh ánh nắng trực tiếp của mặt trời làm chết vi sinh vật
+ Phân vi sinh phát huy trốt trong điều kiện chân đất cao, đối với cây trồng cạn
-GFC-
Cách Sử Dụng Phân Bón Vi Sinh Hiệu Quả
Chọn thời điểm bón đúng lúc, đúng liều lượng, đúng kỹ thuật và hạn chế sử dụng phân hóa học… là những lưu ý mà bạn cần tuân thủ để đạt hiệu quả cao với phân bón vi sinh. 1. Phân vi sinh là gì?
Phân vi sinh là các chế phẩm sinh học mà thành phần có chứa các vi sinh vật sống có hoạt lực cao. Các loại vi sinh vật này phải được qua nghiên cứu và chỉ được tuyển chọn khi đạt các tiêu chí về chất lượng và tác dụng với cây trồng và đất.
2. Tác dụng của phân bón vi sinh
Bằng cách bón phân vi sinh cho cây trồng, chúng ta đã cung cấp cho đất trồng các nguồn vi sinh vật có khả năng phân giải đạm, lân, nito… tạo thành một “nhà máy” sản xuất đạm, lân tự nhiên để cây trồng hấp thụ dễ dàng.
Khác với phân bón hóa học, phân bón vi sinh không gây nhiễm độc cho nông sản, an toàn cho cả cây, đất trồng lẫn sức khỏe người sử dụng. Không chỉ vậy, với giá bán rẻ hơn, phân vi sinh giúp bà con nông dân tiết kiệm chi phí đầu tư hiệu quả.
3. Cách dùng phân vi sinh hiệu quả
Chúng ta có thể sử dụng phân vi sinh cho bất cứ loại cây trồng nào, và trên mỗi loại cây, tùy vào từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển, cách bón cũng sẽ khác nhau để đạt được hiệu quả cao nhất:
+Đối với cây trồng ngắn ngày (rau): do thời gian phát huy tác dụng của các loại phân vi sinh là chậm hơn so với phân bón hóa học, nên khi sử dụng cho cây trồng ngắn ngày thì bạn nên bón lót nhiều hơn bón thúc với liều lượng 10 – 15kg/sào.
+Đối với các loại cây thu hoạch theo mùa vụ: bón bổ sung sau mỗi đợt thu hoạch.
+Đối với cây ăn quả và cây lâu năm: Nên bón vào 2 thời kỹ giữa mưa xuân (tầm tháng 3 – 4), và mưa ngâu (khoảng tháng 7 – 8). Đây là thời điểm tốt nhất để tận dụng độ ẩm giúp các vi sinh vật trong phân hoạt động tốt hơn. Khi bón, nên bón theo hình chiếu của tán cây sau khi đã cuốc và xới nhẹ quanh gốc, rắc một lớp phân với liều lượng khoảng 1- 2kg/gốc rồi phủ một lớp đất mỏng lên.
+Đối với cây chè: bón vào rãnh giữa 2 luống với lượng khoảng 0,2-0,3kg/gốc.
+Với cây lúa: dùng bón lót sau khi làm cỏ đợt 1 với lượng 10kg/sào Bắc Bộ.
+Với cây ngô: bón lót trước khi gieo với lượng 10kg/sào Bắc Bộ kết hợp 50% lượng phân urê và 50% phân lân theo quy trình. Khi ngô có từ 3 – 4 lá thì bón tiếp khoảng 10kg và tiến hành vun gốc.
4. Một số lưu ý khi sử dụng phân vi sinh
Để đạt được hiệu quả cao cũng như không làm cản trở sự hoạt động của các vi sinh vật có lợi thì một khi đã dùng phân vi sinh, bạn nên hạn chế dùng các loại phân hóa học.
Phân vi sinh có thời hạn bảo quản không được lâu nên cần chú ý để sử dụng trước thời hạn khuyến cáo. Khi bảo quản, cần chọn nơi thoáng mát, mùa hè chỉ để được 1 tháng và mùa đông để được 1.5 tháng
Quá trình bón cần đảm bảo độ ẩm của đất để các vi sinh vật hoạt động tốt nhất.
Với các loại đất chua thì trước khi bón phân vi sinh phải bón vôi bột trước 2 – 3 ngày.
Không nên trộn lẫn phân vi sinh với phân hóa học hoặc tro bếp vì sẽ làm chết các vi sinh vật có lợi.
Cách Sử Dụng Phân Bón Vi Sinh Vật Đạt Hiệu Quả Tối Đa
Phân bón vi sinh vật là một trong những vấn đề thiết yếu nhất của nền nông nghiệp nước ta hiện nay, đặc biệt trong thời kỳ hội nhập thì vấn đề đảm bảo số lượng, chất lượng nông sản luôn được quan tâm hàng đầu. Tác dụng, hiệu quả và cách sử dụng phân bón vi sinh cho cây trồng sẽ đem đến chất lượng và sự an toàn, bền vững cho nông sản.
Phân vi sinh có thể dùng để bón cho tất cả các loại cây trồng từ cây ăn quả, chè, lúa, ngô, từ rau xanh đến cây cảnh… đều rất tốt. Do tác dụng của phân vi sinh chậm hơn so với phân hóa học nên đối với các loại cây trồng ngắn ngày, phân vi sinh chủ yếu được dùng để bón lót hơn là bón thúc. Đối với các loại cây thu hoạch theo mùa vụ thì cứ sau mỗi đợt thu hoạch cần bón phân bổ sung. Khi bón phân vi sinh cho cây ăn quả bà con lưu ý nên bón vào 2 thời kỳ mưa xuân (tháng 3-4) và mưa ngâu (tháng 7-8) để có thể tận dụng độ ẩm của các đợt mưa này giúp các vi sinh vật hoạt động tốt hơn.
Với cây ăn quả và cây lâu năm bón theo hình chiếu tán cây, rắc phân và lấp một lớp đất mỏng phủ lên trên với liều lượng từ 1-2kg/gốc cây.
Với cây chè bón vào rãnh giữa 2 luống chè với lượng 0,2-0,3kg/gốc.
Với cây lúa bón 10kg/sào Bắc bộ có thể giảm được 50% phân urê và phân lân (sử dụng bón lót và sau khi làm cỏ đợt 1).
Với cây mạ, nên trộn đều với mầm mạ trước khi gieo (2kg/sào mạ cấy).
Với ngô, tiến hành bón lót trước khi gieo hạt với lượng 10kg/sào Bắc bộ cùng với 50% lượng phân urê và 50% phân lân theo đúng quy trình. Khi ngô có 3-4 lá, bón tiếp 10kg/sào Bắc bộ phân vi sinh và tiến hành vun gốc.
Với cây rau, chủ yếu dùng để bón lót (10-15kg/sào Bắc bộ) thay thế được từ 50-100% lượng phân urê và phân lân. Còn với các loại rau ăn lá thì phân vi sinh có thể thay thế được 50%, rau ăn củ 70% và rau ăn quả 100% lượng phân urê. Nếu trồng cây cảnh trong chậu, bà con trộn 1kg phân vi sinh với 2-3kg đất bột để bón cho 10 chậu cây và hãy luôn giữ ẩm cho đất thì phân vi sinh mới phát huy được tác dụng.
Một số lưu ý khi sử dụng phân vi sinh: Muốn đạt hiệu quả cao khi sử dụng thì trong quá trình bón phân vi sinh bà con bên hạn chế bón phân hóa học. Phân vi sinh gồm các vi sinh vật sống hoạt động nên không thể để lâu được, bảo quản nơi thoáng mát: mùa hè 1 tháng, mùa đông 1,5 tháng. Khi bón phân hãy đảm bảo luôn giữ đủ độ ẩm mà đất cần thiết để các vi sinh vật trong đất hoạt động tốt. Đối với các loại đất chua cần phải bón vôi bột trước 2-3 ngày rồi mới được bón phân vi sinh. Không trộn phân vi sinh với phân hóa học và tro bếp khi sử dụng vì sẽ làm chết vi sinh vật.
Bạn đang xem bài viết Dạy Cách Làm Phân Vi Sinh Hiệu Quả trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!