Xem Nhiều 5/2023 #️ Chọn Thời Điểm Ghép Lan Hiệu Quả Nhất # Top 11 Trend | Inkndrinkmarkers.com

Xem Nhiều 5/2023 # Chọn Thời Điểm Ghép Lan Hiệu Quả Nhất # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Chọn Thời Điểm Ghép Lan Hiệu Quả Nhất mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ghép lan là việc buộc (cố định) lan vào chất trồng (than, gỗ, chậu, dớn, cây tươi, cây khô) để nuôi, trồng, chăm sóc sao cho thuận lợi và hợp thẫm mỹ nhất đối với người chơi

A. Theo quan điểm và kinh nghiệm của anh Thanh Binh Nguyen

Ghép lan tốt nhấtlà khi cây chuẩn bị bắt đầu chu kì mới. Đó là khi chồi non nhú lên( thời tiết ấm lên), nắng nhiều hơn, cây quang hợp tốt hơn và tổng hợp các chất cần thiết cho bộ rễ phát triển. Khi rễ phát triển tốt lại hút dinh dưỡng cung cấp cho quá trình phân chia mô nơi đỉnh sinh trưởng. Chồi non phát triển bởi trong thân đã tích trữ dưỡng chất từ mùa trước

1. Đối với dòng THÂN THÒNG

2. Đối với dòng ĐƠN THÂN

Tại sao các bạn lại nghĩ là ghép sau mùa nghỉ là tốt nhất. Thực ra đơn than ghép mới ko nên chơi hoa ngay, vậy ko quan trọng ghép trước hay sau mùa hoa. Vấn đề ko phải là ghép sau mùa nghỉ mà là ghép tránh mùa nghỉ vì khi đó cây yếu khó phục hồi. Cũng như trên, nó nén ghép tốt nhất đầu chu kì sinh trưởng mới( mùa xuân). Riêng đai châu do mùa xuân là mùa nghỉ nên cần ghép sau mùa nghỉ khi cây đã hồi. Tuy nhiên hàng rời có khi thu hoạch lâu rồi nên cũng yếu. Vì vậy tốt nhất ghép đơn thân tầm cuối t3, đầu t4 dương lịch là ổn hơn cả vì đến mùa nắng cây đã ra rễ và thích nghi tốt rồi. Ghép thời gian này là thời điểm cây bắt đầu ra rễ mới và thời tiết mát mẻ cây đỡ bị mất nước và mất sức.

B. Theo quan điểm và kinh nghiệm của anh Nguyễn Ngọc Sơn và bác Nguyễn Hải Sơn

1. Đối với dòng THÂN THÒNG

Như phi điệp, hạc vỹ, đùi gà.. ghép tốt nhất vào mùa nghỉ rồi cây nhú chồi non, tức mùa thu cây rụng lá tích đủ chất dinh dưỡng cây chuẩn bị ngủ đông tha hồ vần vò mua lợi kg,sang xuân vừa dc ngắm hoa vừa quay lô tô vừa dc ngắm mầm non.

2. Đối với dòng ĐƠN THÂN

Như quế, cáo,Đai châu, ghép sau khi ra hoa, sau mùa nghỉ or mùa xuân hè vì mùa này nóng ẩm rất hợp với đơn thân nhưng tốt nhất là từ tháng 2-4 âm để tránh nắng nóng.

3. Đối với lan Hài

Ghép vào đầu xuân giống đơn thân

4. Ghép trầm rừng

Tháng 3,4 là lời nhất. mầm tơ nhiều và lợi kg nhất

Không nên ghép thòng vào mùa hè vi thân non đang phát triển, người bán thì phải bóc ra, người mua thì phải ghép lại, tỉ lệ sống thấp. Để mùa đông khoảng tháng 11, 12 dương lịch mua loại thòng đã ngừng phát triển, lá cơ bản đã trút hêt về ghép sẽ có hoa chơi và chắc chắn có mầm mới nảy từ gốc hoặc nảy kei từ thân già

Thực hiện ghép lan khi cây đã hết hoa. tùy loại mà thực hiện việc ghép lan. Cây chơi hoa thường chỉ nên để thân hoa nở trong 1 tuần sau đó cắt bỏ. Nếu để hoa tiếp sẽ rất hại sức cây. Bạn có thể thưởng thức tiếp hoa lan bị cắt bằng việc cho vào lọ hoa có thả B1. Việc ghép lan cần chú ý là chỉ nên ghép khi trời khô ráo vì trời mưa cây sẽ dễ nhiễm bệnh. Thân lan đã được xử lý kỹ như cắt tỉa gọn gàng rễ lá thối già. lan được ngâm dung dịch chống nấm và thôí nhũn. Chú ý là cây khi mới ghép nên để nơi râm mát tránh mưa trong khoảng 1 tháng. 1 tuần đầu không tưới gì cả. sang tuần có thể tưới thuốc kích rễ + nước B1 để cây nhanh ra rễ. khoảng 1 tháng thì có thể tưới phân 30 – 10 -10 với hàm lượng loãng để kích thích cây sinh trưởng.

C. Theo quy luật tự nhiên

“Mùa Xuân là tết trồng cây”

Mùa xuân, khí hậu ấm áp, độ ẩm khá cao, không khí không bị khô hanh nên rất thích hợp ghép, xuống giống các loại lan.

Đối với mùa Xuân lan sẽ nhận được ánh sáng tốt nhất trong năm nên dễ lên chồi mầm, tăng trưởng tốt. Đối với mùa này khi ghép, nuôi trồng cây ít bị thối.

3 Cách Ghép Lan Phi Điệp Tại Nhà Hiệu Quả Nhất

Chắc hẳn với giới lan cái tên Lan phi điệp không còn lạ lẫm gì bởi nó quá phổ thông và rất nhiều người săn đón. Trong số đó có những người chơi lan thực thụ, có những người vừa mới tập chơi, có những nhà đầu tư kinh doanh theo trend. 3 cách ghép lan phi điệp tại nhà hiệu quả nhất. Vì vậy chắc hẳn nhiều người chưa biết cách ghép lan phi điệp hiệu quả, dưới đây Huyền Bùi xin giới thiệu 3 cách phổ biến và hiệu quả nhất.

Lan phi điệp thuộc chi hoàng thảo ( theo wikipedia) hay còn thân thòng, dòng lan này không quá kén chọn giã thể bạn có thể lựa chọn: dớn, vỏ thông, rêu, gỗ nhãn…. để làm giã thể ghép

1, Ghép lan Phi điệp và dớn, các loại gỗ.

Ghép phi điệp lên gỗ, dớn

Đây là giã thể được sử dụng phổ biến nhất khi ghép lan phi điệp bởi đặc tính bền với thời gian không mối mục lan dễ bám dễ ghép. Dớn được bán rất nhiều ở các cửa hàng vật tư trồng lan đính chính xác là thân cây dương xỉ ở rừng khai thác về. Sau bước chuẩn bị giã thể bạn thực hiện các bước sau để ghép lan vào

Bước 1:

Nếu lan phi điệp của bạn khai thác từ rừng về thì bạn phỉ cắt bỏ rễ dập gãy còn nếu hàng thuần thì không cần thiết. Lựa chọn số khóm vừa đủ với 1 giã thể tránh dày quá.

Bước 2:

Bạn chuẩn bị ống vòi nhựa cắt thành các dải nhỏ khoảng bằng ngón tay út và súng bắn ghim

Bước 3:

Lựa chọn những thân to để dưới, thân nhỏ để trên để đảm bảo thân to không che hết thân nhỏ làm cây phát triển không đều. Dùng súng bắn ghim và dây nhựa đã cắt cố định khóm lan phi điệp với dớn để đảm bảo không bị rơi ra khi có tác của ngoại lực.

2, Ghép lên cây tươi.

Cây phi điệp ghép trên cây nhãn

Với cách này bạn cần chọn những cây sống đã sống lâu năm, thân to, khỏe, cây không có nhựa như cây nhãn, vải, vũ sữa, hoặc cau. Để ghép vào loại giã thể này bạn cũng cần đảm bảo các bước sau:

Bước 1:

Nếu cây bạn mua là loại vừa mới khai thác từ rừng về thì bạn cần phải cắt bỏ những rễ dập nát, treo ngược cây lên khoảng 3 ngày để vết thương cắt bỏ khô lành lại.

Bước 2:

Chọn vị trí của cây để ghép vào, cần lựa chọn vị trí thuận tiện khi ghép phi điệp lên tránh ngã. Các bạn nên lựa chọn những cành ngang để khi thân cây rủ xuống cũng rất đẹp mắt và dễ ghép

Bước 3:

Cố định thân phi điệp vào cành cây đảm bảo phi điệp không bị rung phần rễ để tránh tổn hại đến rễ non của cây. Bạn nên phun kích rễ mỗi tuần hai lần để đảm bảo phi điệp ra rễ mới bám vào thân cây.

3, Ghép phi điệp vào rêu, vỏ thông cắt nhỏ.

Trồng vào chậu dễ chăm sóc bón phân

Với giá trị của Phi điệp ngày càng cao, các nhà vườn thường muốn chăm sóc tối ưu, tăng lượng phân bón hấp thụ để cây nhanh lớn, qua đó cũng kiểm soát được dịch bệnh và các loại côn trùng. Chính vì những điều này mà họ đã chuyển phi điệp ghép từ giã thể sang trồng vào chậu ( có thể chậu nhựa, sứ, gỗ…) với giã thể chính là rêu rừng, hoặc vỏ thông.

Bước 1:

Vẫn như trên nếu bạn mới mua lan từ rừng về cần phải xử lý các rễ gãy dập, nát treo ngược lên để vết cắt lành lại. Nếu bạn mua cây vào mùa đông thì không nên ghép ngay mà nên để đến sang xuân thì cho lan vào chậu.

Bước 2:

Chuẩn bị chậu, một ít xốp, vỏ thông hoặc rêu. Bẻ xốp thành các hình vuông để lót dưới các chậu, ngâm vỏ thông, rêu vào nước vôi trong để diệt khuẩn tránh nấm mốc lây bệnh. Sau đó nén chặt rêu xếp lên phía trên lớp xốp hoặc vỏ thông lên.

Bước 3:

Cố định khóm lan phi điệp vào chậu đã xếp sẵn rêu hoặc vỏ thông. cho châu lan treo ở nơi cao ráo, thoáng gió, tưới đều, khi khóm phi điệp đã ra rễ non nên bón phân chậm tan để cây hấp thụ tốt hơn.

Trên đây là 3 cách phổ biến mà Huyền Bùi hay các bác chơi lan lâu năm hay làm. Chúc bạn thành công với chậu lan nhà mình.

3 Cách Ghép Lan Phi Điệp Tại Nhà Phổ Biên Và Hiệu Quả Nhất

Lan phi điệp thuộc chi hoàng thảo ( theo wikipedia) hay còn thân thòng, dòng lan này không quá kén chọn giã thể bạn có thể lựa chọn: dớn, vỏ thông, rêu, gỗ nhãn…. để làm giã thể ghép

1, Ghép lan Phi điệp và dớn, các loại gỗ.

Đây là giã thể được sử dụng phổ biến nhất khi ghép lan phi điệp bởi đặc tính bền với thời gian không mối mục lan dễ bám dễ ghép. Dớn được bán rất nhiều ở các cửa hàng vật tư trồng lan đính chính xác là thân cây dương xỉ ở rừng khai thác về. Sau bước chuẩn bị giã thể bạn thực hiện các bước sau để ghép lan vào

Bước 1:

Nếu lan phi điệp của bạn khai thác từ rừng về thì bạn phỉ cắt bỏ rễ dập gãy còn nếu hàng thuần thì không cần thiết. Lựa chọn số khóm vừa đủ với 1 giã thể tránh dày quá.

Bước 2:

Bạn chuẩn bị ống vòi nhựa cắt thành các dải nhỏ khoảng bằng ngón tay út và súng bắn ghim

Bước 3:

Lựa chọn những thân to để dưới, thân nhỏ để trên để đảm bảo thân to không che hết thân nhỏ làm cây phát triển không đều. Dùng súng bắn ghim và dây nhựa đã cắt cố định khóm lan phi điệp với dớn để đảm bảo không bị rơi ra khi có tác của ngoại lực.

2, Ghép lên cây tươi.

Với cách này bạn cần chọn những cây sống đã sống lâu năm, thân to, khỏe, cây không có nhựa như cây nhãn, vải, vũ sữa, hoặc cau. Để ghép vào loại giã thể này bạn cũng cần đảm bảo các bước sau:

Bước 1:

Nếu cây bạn mua là loại vừa mới khai thác từ rừng về thì bạn cần phải cắt bỏ những rễ dập nát, treo ngược cây lên khoảng 3 ngày để vết thương cắt bỏ khô lành lại.

Bước 2:

Chọn vị trí của cây để ghép vào, cần lựa chọn vị trí thuận tiện khi ghép phi điệp lên tránh ngã. Các bạn nên lựa chọn những cành ngang để khi thân cây rủ xuống cũng rất đẹp mắt và dễ ghép

Bước 3:

3, Ghép phi điệp vào rêu, vỏ thông cắt nhỏ.

Với giá trị của Phi điệp ngày càng cao, các nhà vườn thường muốn chăm sóc tối ưu, tăng lượng phân bón hấp thụ để cây nhanh lớn, qua đó cũng kiểm soát được dịch bệnh và các loại côn trùng. Chính vì những điều này mà họ đã chuyển phi điệp ghép từ giã thể sang trồng vào chậu ( có thể chậu nhựa, sứ, gỗ…) với giã thể chính là rêu rừng, hoặc vỏ thông.

Bước 1:

Vẫn như trên nếu bạn mới mua lan từ rừng về cần phải xử lý các rễ gãy dập, nát treo ngược lên để vết cắt lành lại. Nếu bạn mua cây vào mùa đông thì không nên ghép ngay mà nên để đến sang xuân thì cho lan vào chậu.

Bước 2:

Chuẩn bị chậu, một ít xốp, vỏ thông hoặc rêu. Bẻ xốp thành các hình vuông để lót dưới các chậu, ngâm vỏ thông, rêu vào nước vôi trong để diệt khuẩn tránh nấm mốc lây bệnh. Sau đó nén chặt rêu xếp lên phía trên lớp xốp hoặc vỏ thông lên.

Bước 3:

Cố định khóm lan phi điệp vào chậu đã xếp sẵn rêu hoặc vỏ thông. cho châu lan treo ở nơi cao ráo, thoáng gió, tưới đều, khi khóm phi điệp đã ra rễ non nên bón phân chậm tan để cây hấp thụ tốt hơn.

Tổng hợp các kiến thức về trồng và chăm sóc hoa lan

Cập nhật các tin tức mới nhất về Hoa Lan

Giới thiệu về nhà vườn Rừng Hoa Lan

Những Thời Điểm Nên Bón Phân Cho Lan

Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng đối với hoa lan. Lan cần bón đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng đạm (N), lân (P) và kali (K).

Đạm (N) giúp cây sinh trưởng tốt, lá to và xanh đậm, nhưng nếu bón nhiều, cây sẽ cao, mềm yếu, lá mỏng, dễ phát sinh bệnh. Còn bón thiếu đạm, lá sẽ nhỏ vàng, cây cằn cỗi, ra hoa sớm, nhưng cành hoa nhỏ. Kali (K2O) quan trọng trong thời kỳ nghỉ của cây giúp cho cây cứng cáp, cành hoa lớn, màu sắc tươi, tăng khả năng kháng sâu bệnh. Lân (P2O5) kích thích cho việc phân hóa ra hoa sớm, bộ rễ giai đoạn cây con phát triển nhanh.

Cách bón phân NPK có thể sử dụng bón vào giá thể hoặc pha vào nước để phun qua lá có kết hợp với các yếu tố trung, vi lượng, DAP, Basfoliar Combistiff. Liều lượng tùy thuộc vào từng giai đoạn:

Giai đoạn cây con 3 tháng bón NPK 15-5-20 định kỳ 1 lần/tháng theo liều lượng 1g/cây/lần. Biện pháp tốt nhất là tưới phun qua lá.

Giai đoạn cây sinh trưởng (từ tháng thứ 4 – 10): lúc này cây ra rễ mới, chồi con, giả hành và lá phát triển mạnh, cây yêu cầu hàm lượng đạm cao nên sử dụng NPK 20-10-20, liều lượng 1g/lít giá thể, 2 tháng bón 1 lần.

Khi cây phân hóa chồi hoa xuất hiện ở nách lá (từ tháng thứ 6 – 10) là giai đoạn cây cần hàm lượng lân ở đầu giai đoạn, kali ở cuối giai đoạn. Sử dụng NPK 20-20-20, liều lượng 1g/lít giá thể, 2 tháng bón 1 lần, bón thêm lân ở dạng bón lá. Giai đoạn này cần theo dõi sự phát triển chồi để cắm cây đỡ chồi và uốn nắn chồi nhẹ nhàng để chồi hoa phát triển theo ý muốn.

Khi cây ra hoa (từ tháng thứ 11 đến 2 năm sau) là giai đoạn hoa vươn rất nhanh, hoa nở từ tháng 12 – 2. Thời kỳ này yêu cầu lượng phân bón và nước giảm, lượng ánh sáng trực tiếp chỉ cần dưới 50%, cây yêu cầu NPK 6-30-30, liều lượng 1g/lít giá thể, 2 tháng bón 1 lần.

Ngoài bón các loại phân chủ yếu trên, trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây, việc bổ sung các loại dinh dưỡng trung vi lượng theo cách bón thông qua lá với hàm lượng có ghi trên bao bì gồm: Sunlfat Magiê, Nitrat Bor, MnSO4, Zineb, ZnSO4, Axit Boric, CuSO4, Champion, Coc85, Fetrilon Combi, Pro-Plant,…

Sau khi nở hoa hoàn toàn, cây lan đi vào giai đoạn nghỉ và bắt đầu cho một chu kỳ tái sinh lặp lại cho vụ kế tiếp.

Bạn đang xem bài viết Chọn Thời Điểm Ghép Lan Hiệu Quả Nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!