Cập nhật thông tin chi tiết về Chăm Sóc Cây Kí Đá Ky Thuat Cham Soc Cay Sanh A Doc mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đăng ngày: 10:39 16-11-2011
Lên đá cho những cây sanh Phôi
Lên đá cho những cây bán thành phẩm hoặc thành phẩm về thân cành.
7. Xử lý cây ký đá bị thối rễ, héo ngọn?
Một cây cảnh nghệ thuật đã hoàn chỉnh nếu được ký đá và thả nước thì giá trị sẽ tăng lên rất nhiều so với trồng trên đất. Mặt khác còn có tác dùng kìm hãm sự phải triển của cây, giảm công tưới nước và mãi mãi không cần sang chậu.
Kinh nghiệm tôi đã chuyển từ cây đang trồng trên đất sang cây trồng ký đá thả nước như sau:
Nhấc (bứng) cây đang trồng ở chậu đất ra, tranh đứt, dập rễ (nếu đất khô nên tưới chút nước). Sau đó bạn đưa bệ cây lên một tấm bê tông đổ mỏng hoặc dày tùy theo bầu đất của cây to hay nhỏ. Làm sao khi đặt bầu câu cả đá và bê tông không bị gãy. Bầu đất dày quá thì bỏ bớt phần đáy đi. Tiếp đó bạn dùng một que tre lựa khoét những chỗ đất rỗng không có rễ cây rồi chọn những viên đá sao cho vừa chỗ rỗng đó đưa vào bầu cây sao cho hợp lý, nhìn bề ngoài như cây đã bám đá từ lâu năm rồi. Còn xung quanh của bệ cây, bạn chọn những viên đá có hình thù đẹp, xếp kín sau khi xếp xong không nhìn thấy tấm bê tông nữa.
Các bạn dùng xi mang gắn tất cả nhwung viên đá quah bệ thành một khối trông như một viên đá liền.
Khi xi măng đông kiết, bạn pha màu làm sao cho giống màu đá, dùng chổi lông quét vào những vết xi mang gắn giữa các viên đã cho dồng màu rồi để hai ngày cho xi mang rắn lại.
Khênh cả tấm bê tông đó đặt vào bể nước, đặt làm sao khi đổ đầy bể mà nước chỉ chớm đến mặt trên của tấm bê tông (tránh ngập nhiều) để cây không bị úng nước, vì cây đang ở cạn, ngâm nước ngay dễ bị thối rễ. Sau 3 đến 5 tháng rễ cây bám vào đá qua cá khe xuống nước lúc đó bạn ngâm thoải mái cây không bị thối rễ nữa.
Kỹ thuật ký đá
08/12/2010 06:31
1- Chuẩn bị cây giống , đá – Cây giống : Việc chuẩn b ị cây giống cực kỳ quan trọng nó quyết định tới 20-30% cho sự thành bại của tác phẩm. cây giống phải có bộ rễ càng dài càng tốt. kinh nghiệm nhiều năm cho thấy cây có bộ rễ dài khoảng trở lên 1m ,đường kính gốc khỏang 1,5 cm là đạt yêu cầu : Cách làm : có thể nhân giống từ hạt, cành chiết . Chọn cành có đường kính bằng điếu thuốc để chiết . Nếu muốn vào đá vào cuối năm hoặc mùa xuân thì phải chiết cành vào tháng 3 -4 năm trước . Sau chiết ( 15-20 ngày ) cành ra rễ, cắt cành chiết cấy vào vỏ bao ximăng tháo chỉ 2 đầu nhồi đất dựng đứng ,mỗi bao cấy 5 cây giống hoạc cấy vào ống nhựa,ống luồng bổ đôi cho đất vào trong … ta có thể sáng tạo ra nhiều kiểu làm cây giống miễn sao tạo bộ rễ dài.
Một số cách tạo cây rễ dài để ký đá
– Nếu muốn cây có bộ rẽ dẹt hãy xếp nhiều rễ cạnh nhau chạy song song ,khoảng cách các rễ tùy theo bạn định làm cây to hay nhỏ thông thường đặt chúng cách nhau khoảng 3-5cm – Hình dưới
…..
Vài Hình ảnh năm nay tại vườn nhà và khách:
Những Năm trước: Bài 5
amin
# 2
12-01-2011, 03:15 PM
amin
Administrator
Tham gia ngày: Nov 2009
Bài gởi: 1,495
Đá kẻ
Đá kẻ.dân nam định hay gọi là mèo cào.loại này vuông đẹp giá là 1tr6,.1tr8em chuyển tới nhà vuờn.
amin
# 3
12-01-2011, 03:18 PM
amin
Administrator
Tham gia ngày: Nov 2009
Bài gởi: 1,495
Đá tai mèo
đá tai mèo cùn giá là 1tr4.1tr8 tuỳ theo xa hay gần anh ạ.chào anh nhe
# 4
12-01-2011, 03:19 PM
amin
Administrator
Tham gia ngày: Nov 2009
Bài gởi: 1,495
Đá lát
Đá lát giá 1tr2 khối
Liên hệ tại Hà nội : 0985…61.61.65
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Keo, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Keo
Kỹ thuật trồng cây
Cây gỗ nhỡ, cao tới 25-30m, đường kính tới 30-40cm, cao và to hơn Keo tai tượng và Keo lá tràm, các đặc tính khác có dạng trung gian giữa 2 loài bố mẹ. Thân thẳng, cành nhánh nhỏ, tỉa cành khá, tán dày và rậm. Từ khi hạt nẩy mầm tới hơn 1 tháng hình thái lá cũng biến đổi theo 3 giai đoạn lá mầm, lá thật và lá giả. Lá giả mọc cách tồn tại mãi. Chiều rộng lá hẹp hơn chiều rộng lá keo tai tượng nhưng lớn hơn chiều rộng lá keo lá tràm. Keo lai có sức sinh trưởng nhanh hơn rõ rệt so với loài keo bố mẹ. Với một số dòng keo lai đã chọn lọc trồng thâm canh 3 tuổi đạt trung bình 8,6-9,8m về chiều cao, 9,8-11,4cm về đường kính, 19,4-27,2 m3/ha/năm về lượng sinh trưởng và 50-77m3/ha về sản lượng gỗ. Rừng keo lai 7-8 tuổi đạt 150-200m3 gỗ/ha, có thể nhiều hơn 1,5-2 lần rừng Keo tai tượng và Keo lá tràm. Keo lai có nhiều hạt và khả năng tái sinh tự nhiên bằng hạt rất mạnh. Rừng trồng 8-10 tuổi sau khi khai thác trắng, đốt thực bì và cành nhánh, hạt nẩy mầm và tự tái sinh hàng vạn cây trên 1 ha. Tuy nhiên không trồng rừng keo lai bằng cây con từ hạt mà phải bằng cây hom.
1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống:
Áp dụng tieu chuẩn ngành 04TCN 76-2006 – quy trình kỹ thuật nhân giống và trồng rừng keo lai vô tính của Bộ NN&PTNT. Chỉ được sử dụng cây hom đời F1 của các dòng tốt nhất đã được công nhận là giống quốc gia hay giống tiến bộ kỹ thuật để trồng rừng. Dùng các dòng BV5, BV10, BV16, BV27, BV29, BV32, BV33, BV71, BV73, BV75 cho Ba Vì – Hà Nội, Yên Thành – Nghệ An và những nơi có điều kiện lập địa tương tự; các dòng MA1, (MA)M8 cho Tam Thanh – Phú Thọ, Bình Điền – Thừa Thiên Huế và những nơi có điều kiện lập địa tương tự; các dòng AM2, AM3 cho Bình Điền – Thừa Thiên Huế và những nới có điều kiện lập địa tương tự; các dòng AH1, AH7, TB1, TB3, TB5, TB6, TB7, TB11, TB12, KL2 cho Bình Dương, Đồng Nai và những nơi có điều kiện lập địa tương tự.
2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:
Tùy theo mục đích trồng và điều kiện khí hậu ở mỗi địa phương mà có mật độ trồng khác nhau (1.100 cây/ha, 1.660 cây/ha hoặc 2.220 cây/ha). Thông thường thì trồng với mật độ 1.660 cây/ha, thiết kế theo kích thước 3 x 2m (hàng cách hàng 3m, cây cách cây 2m) để sau này cơ giới hóa được trong khâu chăm sóc và phòng chống cháy rừng.
3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:
– San ủi thực bì, đốt dọn, cày phá lâm phần bằng cày chảo 3. – San bằng các gốc cây, gò mối, cày bằng cày chảo 7 hai lần để đạt độ tơi của đất. Những nơi độ dốc cao, địa hình phức tạp, không cày được thì tiến hành cuốc hố cục bộ. – Kích thước hố đào 30 x 30 x 30 cm. – Hố được đào trước khi trồng 7 – 10 ngày. Trường hợp đất được cày bừa thì hố đào được thực hiện cùng với quá trình trồng rừng và bón phân NPK (15 – 15 – 15) từ 50 – 100 gram/hố họăc phân hữu cơ sinh học từ 0,5 – 1,0 kg/hố. Sau khi bón phân xong phủ một lớp đất mịn dày 1 – 2 cm.
4, Phân Bón Lót:
Bón lót mỗi hố 2kg phân chuồng hoai, 100g NPK (5:10:3) và 300g phân lân hữu cơ vi sinh. Tưới nước đủ ẩm và định kỳ 15-20 ngày làm cỏ phá váng 1 lần.
5, Kỹ Thuật Trồng Cây Keo:
– Trước khi bỏ cây xuống hố phải xé túi bầu. – Cho cây vào giữa hố, giữ cây thẳng đứng, dùng tay vun lớp đất mịn ở xung quanh vào gốc cây. Vừa vun, vừa nén chặt gốc, lấp đất cao hơn cổ rễ từ 2 – 3 cm; hố lấp hình mu rùa.
6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Keo:
6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:
Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.
6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:
– Sau khi trồng 7 – 10 ngày, kiểm tra và trồng dặm ngay ở những vị trí có cây con chết.
– Làm cỏ vun gốc 1 tháng sau khi trồng. Sau khi trồng 3-4 tháng, cắt tạo chồi. Dùng kéo sắc cắt cây ở độ cao 70cm, phun Benlat 0,15% cho ướt cả cây để khử trùng. Lần tiếp theo: Vào cuối mùa sinh trưởng đốn tạo chồi và trẻ hoá cây giống. Cách cắt đốn tạo chồi như lần đầu. Sau khi cắt đốn xới đất quanh gốc, làm cỏ toàn diện. Bón thúc mỗi cây 50g NPK (5:10:3) hay 100g phân lân hữu cơ vi sinh, vun gốc và tưới đủ ẩm cho cây. Mùa giâm hom phải thực hiện trước mùa trồng rừng 3 tháng, nếu quá thì phải giảm tưới nước, bón phân để hãm cây. Ở Bắc Bộ giâm hom tháng 4 đến tháng 10, 11. Ở miền Trung và Nam Bộ giâm hom trước mùa mưa 2-3 tháng. Cắt cành đầu vụ lần đầu cách lần sau 1 tháng, tiếp theo cách 15-20 ngày 1 lần. Cắt xong phải dọn vệ sinh, phun Benlat 0,15% cho ướt cây, bón thúc phân NPK hay phân lân hữu cơ vi sinh như khi đốn tạo chồi và vun xới gốc. Cắt cành lấy hom vào buổi sáng, khi cắt để lại ở phần gốc còn lại trên cây ít nhất 2 đôi lá hoặc 2 chồi ngủ. Dùng dao sắc cắt hom tránh làm dập. Hom dài 6-7cm, có 1-2 lá, cắt bỏ 2/3 diện tích phiến lá, phần gốc hom cắt vát 45o và nhẵn. Hom cắt xong ngâm vào dung dịch Benlat 0,3% trong 1giờ.
6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Keo:
+ Năm đầu, chăm sóc 2 lần: Lần 1 sau khi trồng 1-2 tháng, cắt dây leo, phát dọn thực bì trên toàn diện tích, dẫy cỏ và vun xới quanh gốc rộng 80cm. Lần 2 vào tháng 10-11, phát thực bì và vun xới quanh gốc rộng 80cm. Cây trồng vụ thu đông chỉ chăm sóc 1 lần vào tháng 10-11. + Năm thứ 2, chăm sóc 3 lần: Lần 1 vào tháng 3-4, chăm sóc như lần 1 năm đầu. Bón thúc mỗi gốc 200g NPK (5:10:3) hoặc 500g phân hữu cơ vi sinh. Lần 2 vào tháng 7-8, phát thực bì toàn diện, dẫy cỏ vun xới quanh gốc 1m, tỉa cành cao đến 1m. Lần 3 vào tháng 10-11, phát thực bì quanh gốc rộng 1m + Năm thứ 3, chăm sóc 2 lần: Lần 1 vào tháng 3-4, phát thực bì toàn diện tích, tỉa cành đến tầm cao 1,5-2,0m. Dẫy cỏ quanh gốc rộng 1m, bón thúc lần 2 như bón lần 1 nhưng rạch bón cách gốc 40-50cm. Lần 2 vào tháng 7-8, phát thực bì toàn diện tích, chặt cây sâu bệnh, phát dẫy cỏ quanh gốc cây.
7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Keo:
– Ngăn chặn trâu bò vào phá hoại cây trồng, tuyên truyền sâu rộng đến nhân dân xung quanh vùng về ý nghĩa của việc bảo vệ rừng. – Phòng chống cháy rừng bằng cách cày làm sạch cỏ theo băng. – Trên mỗi hàng cây cần dãy sạch cỏ, làm đường ranh ngăn lửa, đặt biển báo cấm đốt lửa trong rừng ngay ngoài bìa rừng. Keo lai bị sâu cắn lá và bệnh rộp lá, phấn hồng, phấn trắng gây hại. Phải nhổ, đốt cây bị bệnh, bắt diệt, phun thuốc phòng trừ hay phòng trừ kịp thời bằng các biện pháp tổng hợp.
8, Thu Hoạch và Bảo Quản:
Keo lai là một trong các loài cây chủ lực cung cấp gỗ nguyên liệu giấy. Tỷ trọng gỗ 0,542, hàm lượng xenlulô 45,36%, tổng các chất sản xuất bột giấy 95,2%, hiệu suất bột giấy 52,8%, độ nhớt của bột 36,6, độ chịu gấp, chịu đập cao hơn hoặc trung gian của 2 loài keo bố mẹ. Ngoài ra keo lai còn dùng làm gỗ dán, ván dán cao cấp, gỗ xẻ dùng trong xây dựng và xuất khẩu. Keo lai mọc nhanh, cành lá phát triển mạnh, xanh quanh năm, sau khi trồng 1-2 năm rừng đã khép tán, cải thiện được tiểu khí hậu, đất đai nơi trồng, che chắn hạn chế dòng chảy, trả lại 1 lượng cành khô lá rụng cho đất. Cây con 3 tháng tuổi có 40-80 nốt sần cộng sinh, chứa hàng triệu vi khẩu cố định đạm nhiều gấp 3-12 lần so với keo tai tượng và keo lá tràm. Trong 1 gam đất dưới rừng keo lai 5 tuổi có lượng vi sinh vật gấp 5-17 lần các loài keo bố mẹ và gấp 96 lần ở nơi đất trống.
Trích nguồn Intenert
—————————————————————————————————
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Sấu, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Sau
Kỹ thuật trồng cây
Sấu có tên khoa học là Dracontomelum duperreanum Pierre thuộc họ Xoài (Anacardiaceae ) Sấu ghép đang được bán ở vườn ươm Trung tâm là cây ghép cho quả sớm sau 2 năm trồng. Năng suất và chất lượng quả được đánh giá tốt hơn nhiều so với các giống Sấu khác. Giá trị sử dụng: Gỗ Sấu có màu nhạt, dẻo, nặng, tỷ trọng 0,53 thớ mịn vân đẹp, ít mối mọt được dùng nhiều vào đóng đồ gia dụng, trong công nghệ làm ván ép, ván lạng. Giá trị kinh tế lớn nhất của cây Sấu là quả. Quả Sấu có vị chua thanh dùng làm gia vị, nước uống giải khát, chế biến bánh kẹo ô mai. Trung bình mỗi cây Sấu trưởng thành (8-10 tuổi ) cho từ 100 -200 kg quả/năm, hoa và quả Sấu cònđược dùng làm thuốc chữa sâu răng.
1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống:
– Đường kính cổ rễ: Từ 1,0cm trở lên. – Chiều cao bình quân 80 – 100cm. – Cây thẳng, không cong queo, cụt ngọn, nhiều thân – Cây đã hoá gỗ và không bị nhiễm bệnh
2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:
Đối với Sấu thời vụ ghép tốt nhất là đầu mùa sinh trưởng, trước khi cây ra hoa vào tháng 1, 2. Ngoài ra có thể ghép vào tháng 8 – 9 khi cây chuẩn bị thu hái quả hoặc vừa thu hái xong, chưa ra lá non. Cây sấu là loại cây không kén đất, nhưng nên chọn trồng ở vùng đất cát pha, thịt nhẹ có tầng dày dưới 1m, mực nước ngầm hơn 1m. Muốn trồng sấu lấy quả phải trồng dày với khoảng cách hàng cách hàng 5 – 7m, cây cách cây 2-3m. Sau khi sấu được 5-6 năm tuổi, nên tỉa bớt những cây không sai quả.
3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:
Cây Sấu ghép có thể trồng thuần loài hoặc trồng hỗn giao, với cự ly trồng là 6 x 6 m hoặc 6 x 8m, nơi đất có tầng dầy và ẩm. Đào hố với kích thước: chiều dài x chiều rộng x chiều sâu là: 60 x 60 x 60cm
4, Phân Bón Lót:
Bón cho mỗi hố 5 kg phân chuồng hoai và 0,2 kg lân rồi trộn đều với 1/3 lượng đất trong hố. Chuẩn bị trước khi trồng 15 ngày.
5, Kỹ Thuật Trồng Cây Sấu:
Dùng dao sắc rạch bỏ túi bầu nilông, đặt cây ở tư thế thẳng đứng và lấp đất (trước khi trồng nên lót từ 2 – 5cm đất sạch mới đặt cây trồng tránh hiện tượng rễ non vừa ra gặp phân bị sót làm chết cây), vun đất đầy gốc và nén chặt. Dùng 3 cọc (hoặc que) thẳng chống cho cây được giữ vững, tránh hiện tượng bị gió hoặc gia súc, gia cầm làm đổ, gãy. Sau khi trồng tưới đẫm nước vào gốc cây để ổn định cây trồng. Nếu gặp thời tiết khô, nắng cần phải làm giàn che cho cây.
6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Sấu:
6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:
Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.
6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:
– Định kỳ phát cây bụi, dây leo giúp cho cây không bị dây leo thít nghẹt và tạo không gian dinh dưỡng thuận lợi cho cây sinh trưởng phát triển tốt. – Sau khi phát dọn, tiến hành vun xới xung quanh gốc với đường kính 0,8 – 1m giúp cho đất xung quanh gốc cây được tơi xốp, thoáng khí và đặc biệt là không bị các cây bụi, cỏ cạnh tranh chất dinh dưỡng. Mỗi năm vun xới từ 2 – 3 lần.
6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Sấu:
– Hàng năm sau khi phát dọn vun xới xung quanh gốc cây, tiến hành bón phân. Tuỳ theo sự phát triển của cây mà ta bón liều lượng khác nhau, khi bón rạch thành rãnh xung quanh cây theo hình chiếu của tán cây, cho phân rải đều xuống rãnh, sau đó lấp kín phân và tưới nước. Trong 2- 3 năm đầu, mỗi năm bón 2 – 3 lần, mỗi lần 0,2 – 0,5 kg NPK. Khi cây lớn lượng phân bón tăng dần.
7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Sấu:
– Bệnh thán thư: Bệnh làm thối đen hoa, rụng hoa, thối đen trên quả. Dùng Benlat C hoặc Score 250 EC phun từ khi hoa nở đến 2 tháng sau với 1lần/tuần, sau đó 1lần/tháng. – Bệnh muội đen: Do bài tiết của rệp, dùng: Bassa 50 EC, Trebon 2,5 EC và có thể phun các loại thuốc trừ nấm có gốc đồng… – Bệnh cháy lá: Bệnh phát triển trong mùa mưa, gây hại chủ yếu trên lá. Phòng trừ bằng cách cắt bỏ lá bệnh, phun thuốc Rhidomil MZ 72 WP, Kasumin 2L… – Sâu đục thân, cành: Dùng bẫy đèn bắt sâu trưởng thành, tiêm vào lỗ những loại thuốc có tính xông hơi mạnh hoặc nội hấp như: Actara 25 WG, Padan 95SP, bịt lỗ bằng đất sét để diệt sâu non. – Rầy xanh: Rầy tiết dịch gây bệnh mùa nóng, làm Cóc kém phát triển. Thời gian hại mạnh từ tháng 10 năm trước đến tháng 6 năm sau. Dùng Bassa 50 EC, Trebon 2,5 EC, … – Ruồi đục quả: Ruồi đục vào quả lúc vỏ quả già, đẻ trứng dưới lớp vỏ, sâu n on ăn thịt quả gây thối, rụng quả. Dùng Sherpa 25 EC, Lục Sơn 0,26 DD, Padan 95 SP.
8, Thu Hoạch và Bảo Quản:
Trích nguồn Intenert
—————————————————————————————————
Sau khi ra quả khoảng hơn hai tháng thì trái sấu đạt đến độ già nhưng chưa chín. Đây là thời điểm thu hoạch sấu vì khi ấy quả sấu đủ già để có thể giữ được sấu lâu hơn và cũng là lúc sản phẩm sấu được sử dụng vào nhiều mục đích nhất. Mùa sấu thường kéo dài khoảng 2-3 tháng (từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm).
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Bơ Sáp, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Bo Sap
Kỹ thuật trồng cây
Cây bơ có nguồn gốc ở Mexico, được người pháp trồng nhiều ở nước ta vào những năm 1940, hiện nay bơ được trồng ở nhiều tỉnh thành trong cả nước, tập trung nhiều ở các tỉnh như Lâm Đồng, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, Daklak, Phú thọ. So với các loại cây ăn quả khác bơ là loại cây dễ trồng, khả năng thích nghi rộng, chống chịu khá với các bất lợi của môi trường như hạn hán, gió, đất nghèo dinh dưỡng. Ngoài vấn đề về dinh dưỡng, bơ còn là một loại trái cây khá an toàn, do có vỏ dày nên hạn chế được các loài sâu hay côn trùng chích hút, thuốc bảo vệ thực vật rất ít được dùng cho cây bơ. Bơ là một trong những loại cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao nhất, giàu năng lượng (trung bình 245 calo/100g thịt trái), hàm lượng chất béo cao (26,4g/100g) chứa nhiều vitamin A (0,17mg), vitamin B, vitamin E và nhiều chất bổ dưỡng khác có lợi cho sức khỏe con người.
1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống:
Kỹ thuật đơn giản như đối với một số loại cây ăn quả khác. Thường áp dụng hai cách ghép mắt và ghép cành; nếu ghép cành thì cành ghép thường là cành có ngọn. Tốt hơn hết nên chọn những giống kháng bệnh thối gốc rễ làm gốc ghép để đạt hiệu quả kinh tế cao trong việc nhân giống trồng trên quy mô lớn. Ngoài việc phối trí để có bộ giống thích hợp, cần chọn cây mẹ lấy cành ghép có các đặc điểm năng suất cao và ổn định, không có xu hướng ra trái quá sức, trái cỡ vừa, phẩm chất ngon, thích nghi với khí hậu địa phương, có khả năng kháng bệnh…
2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:
Bơ có thể trồng được quanh năm, thích hợp nhất vào đầu mùa mưa từ tháng 7 đến tháng 9 dương lịch. Tùy theo loại đất và chủng giống, đất có độ phì thấp trồng với khoảng cách 7m x 7m (200 cây/ha), hay 7m x 8m (178 cây/ha). Những giống bơ lai, nền đất có độ phì nhiêu cao trồng với khoảng cách thưa hơn 8 m x 8 m (156 cây/ha).
3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:
Hồ nên đào theo hình vuông theo tỉ lệ 60 x 60 x60cm. Khi đào nên nhở chia riêng phần đất trên mặt và phần đất dưới. Để cây phát triển tốt nhất, cần tiến hành bón lót cho hố đào. Bón lót mỗi hố 10-15 kg phân chuồng đã ủ hoai, 200-300 g Super lân, trộn đều với đất mặt xung quanh, ngoài ra để nâng cao độ pH và phòng trừ mối, kiến hay tuyến trùng nên trộn thêm với 50 g Basudin 10H + Furadan và 0,5 kg vôi trộn đều với hỗn hợp đất mặt và phân lấp đầy hố.
4, Phân Bón Lót:
Bón lót mỗi hố 10-15 kg phân chuồng đã ủ hoai, 200-300 g Super lân, trộn đều với đất mặt xung quanh, ngoài ra để nâng cao độ pH và phòng trừ mối, kiến hay tuyến trùng nên trộn thêm với 50 g Basudin 10H + Furadan và 0,5 kg vôi trộn đều với hỗn hợp đất mặt và phân lấp đầy hố.
5, Kỹ Thuật Trồng Cây Bơ Sáp:
Dùng tay hoặc cuốc nhỏ đào một lỗ nhỏ ở giữa. Rạch bỏ túi ni lông và cho cây bơ vào giữa hố, kích thước hố phải to hơn bầu đất. Sau đó dùng các loại thuốc diệt nấm như: Aliette, Mancozeb hay Ridomil,… phun xịt thật kỹ vào hố trồng, liều lượng theo chỉ dẫn trên bao thuốc. Trồng xong dùng tay ém đất thật chặt xung quanh gốc để giúp cây cố định đồng thời gốc không bị lung lay, nhất là khi có gió. Ngoài ra, cần dùng cọc căm xung quang để che khi có gió mạnh.
6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Bơ Sáp:
6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:
Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.
6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:
Chủ yếu là vườn ương, với mục đích tạo hình, những giống bơ chủng Ăngti, sinh trưởng ngọn mạnh nên bấm ngọn, tạo cành khung khoẻ. Khi cây đã lớn, đương ra quả không nên đốn nhiều vì làm giảm sản l¬ượng. Chỉ cắt bỏ những cành sâu bệnh, những cành vượt mọc từ thân chính, cành gãy do gió mạnh, do mang nhiều quả. Cũng có những cây bơ chủng Ăngti mọc quá cao khó thu hoạch, phải đốn ngọn, cho phát triển về chiều ngang.
6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Bơ Sáp:
Đạt hiệu quả cao nhất cần bón phân đầy đủ và đúng định kỹ cho cây. Bón phân hữu cớ và vô cơ để cung cấp chất dinh dưỡng vi lượng. Nên sử dụng phân khoáng NPK. Ngoài ra, hàng năm nên bón phân chuồng cho cây 1-2 lần khoảng 20-25 kg/gốc/năm (bón phân đã ủ hoai mục), rải đều lên mặc bồn vào đầu hay giữa mùa mưa. Sau khi trồng 20 ngày bón phân NPK(15-15-15) hay NPK(16-16-8) 100-150g/gốc, rải phân xung quanh gốc cây, và phủ lên lớp đất mỏng pha với nước loãng. Một tháng sau bón tiếp một lần như vậy. Nên phun thêm phân cho lá. Đợt tiếp theo dùng phân NPK trên bón liều lượng 0,5-1 kg, chia làm 2 lần bón (đầu và cuối mùa mưa).
7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Bơ Sáp:
– Sâu: không gây thiệt hại nghiêm trọng. Một số bọ trĩ hại lá, rệp sáp hút nhựa, mọt đục thân và cành khung, trên quả có nhện đỏ. Thiệt hại thường nhẹ. Phòng trị không mấy khó khăn, nhưng phải phát hiện sớm, năng thăm vườn bơ. – Bệnh: bệnh nguy hiểm nhất cần cảnh giác là bệnh thối rễ do nấm Phytophtora gây ra. Cây bơ trồng trên đất nặng khó thoát nước, trên đất pH cao hay bị bệnh nhất. Đã có nhiều tìm tòi về các phương pháp phòng trị vì bệnh này gây hại lớn, làm chết cả cây và từng mảng vườn. – Cách trị triệt để: tìm các gốc ghép chống bệnh, nhưng đến nay chưa có kết quả cụ thể. Có gốc ghép chống chịu được nhưng tiếp hợp khó khăn; có gốc ghép tiếp hợp dễ nhưng chống bệnh yếu.
8, Thu Hoạch và Bảo Quản:
Thu hoạch bằng sào, bằng rọ. Có khi người ta leo lên cây rồi rung từng cành nhỏ. Quả nào chín thì rụng. Quả bơ không chín trên cây. Sau khi thu hoạch tuỳ điều kiện, có thể bảo quản được một thời gian dài hay ngắn, nhưng cũng không quá vài tuần lễ. Độ nhiệt bảo quản từ 5 – 13oC tuỳ giống. Giống chịu lạnh bảo quản ở nhiệt độ thấp, giống không chịu lạnh, ở độ nhiệt cao hơn. Độ ẩm không khí nơi bảo quản giữ trong giới hạn 85 – 90%. Trước khi bán cho ng¬ười tiêu dùng phải cho quả bơ chín ở độ nhiệt cao hơn ở nơi bảo quản ở nhiệt độ 20oC bơ chín sau 6 – 12 ngày, ở độ nhiệt 25 – 27oC quả chín sau 5 – 7 ngày.
Trích nguồn Intenert
—————————————————————————————————
Bạn đang xem bài viết Chăm Sóc Cây Kí Đá Ky Thuat Cham Soc Cay Sanh A Doc trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!