Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Trồng Và Chăm Sóc Dây Ánh Hồng (Dây Lan Tỏi) • Sài Gòn Hoa 2022 mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Dây ánh hồng là một loài cây dây leo có hoa đẹp màu thành chùm. Hoa có màu tím oải hương đậm và mờ dần thành trắng ở cổ họng, khi hoa nở rộng màu tím nhạt dần. Dây leo ánh hồng sẽ làm đẹp cho vòm cổng, giàn leo nhà bạn thêm sinh động và đặc biệt loài cây này được biết là có khả năng đuổi rắn.Vừa qua, Sài Gòn Hoa nhận được câu hỏi từ một khách hàng về cách trồng cây lan tỏi hay còn gọi là dây ánh hồng. Vì thế, Sài Gòn Hoa sẽ hướng dẫn cho các bạn biết cách trồng và chăm sóc dây ánh hồng (dây lan tỏi).
Cách trồng dây ánh hồng (dây lan tỏi)
Nguyên vật liệu trồng cây:
Trồng cây ngoài đất:
Bước 1: Đào hố và bón lót
Sau khi mua cây giống ánh hồng về, bạn cần chuẩn bị một hố trồng có kích thước rộng hơn bầu cây một ít. Bón lót vào hố một ít phân bò hoặc các loại phân hữu cơ khác.
Bước 2: Thêm giá thể
Đổ vào hố một lớp đất trộn bao gồm tro trấu + sơ dừa
Bước 3: Trồng cây
Tháo bỏ bầu cây (bọc ni lông hoặc chậu nhựa) sau đó đặt cây vào hố. lấp đất lại, nén đất vừa phải.
Bước 4: Tưới nước
Sau khi đã trồng cây vào hố cần tưới đẫm nước để đảm bảo đủ độ ẩm cho cây mọc khỏe mạnh.
Lưu ý: Trồng cây ở vị trí đầy đủ ánh nắng và điều kiện thoát nước tốt.
Trồng cây trong chậu:
Bước 1: Chuẩn bị chậu và đất trồng
Chậu trồng dây ánh hồng không cần lớn lắm, vì cây mọc vừa phải, khi cây lớn có thể thay chậu và đất trồng cho cây. Đất trồng cây trong chậu nên thêm đất thịt để đảm bảo cho cây phát triển tốt.
Bước 2: Trồng cây vào chậu
Đổ một ít hỗn hợp đất trộn vào chậu sau đó tháo bầu đất và trồng cây vào chậu. Bỏ đất lắp đầy mặt chậu để hoàn tất việc trồng dây ánh hồng.
Bước 3: Tưới nước
Sau khi trồng xong, tưới đãm nước cho cây.
Cách chăm sóc dây ánh hồng (dây lan tỏi)
Dây ánh hồng sống khỏe nên không đòi hỏi chăm sóc nhiều.
Tưới nước: Tưới nước cho cây khi đất bị khô và giảm tưới vào mùa mưa.
Cắt tỉa: Thời gian cắt tỉa; sau khi cây ra hoa. Dây ánh hồng có tốc độ sinh trưởng trung bình vì thế không cần quá lo lắng về sự mọc lan của cây. Nếu bạn cắt tỉa dây ánh hồng nhiều quá sẽ làm ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây.
Để biết thêm thông tin và mua sản phẩm, xin vui lòng liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN SÀI GÒN HOA
Địa chỉ: 74/2/1D đường 36,P. Linh Đông, Q. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (028) 3720 3389 – Tổng đài CSKH: 090 180 5859
Nhân viên phụ trách: 0909 51 3389 – 0906 703 720 – 0909 583 720
Hotline: 090 789 2809
Email: saigonhoa@gmail.com chúng tôi
Website: chúng tôi
Rate this post
Cách Trồng Và Chăm Sóc Dây Ánh Hồng (Dây Lan Tỏi)
Dây ánh hồng là một loài cây dây leo có hoa đẹp màu thành chùm. Hoa có màu tím oải hương đậm và mờ dần thành trắng ở cổ họng, khi hoa nở rộng màu tím nhạt dần. Dây leo ánh hồng sẽ làm đẹp cho vòm cổng, giàn leo nhà bạn thêm sinh động và đặc biệt loài cây này được biết là có khả năng đuổi rắn.Vừa qua, Sài Gòn Hoa nhận được câu hỏi từ một khách hàng về cách trồng cây lan tỏi hay còn gọi là dây ánh hồng. Vì thế, Sài Gòn Hoa sẽ hướng dẫn cho các bạn biết cách trồng và chăm sóc dây ánh hồng (dây lan tỏi).
Cách trồng dây ánh hồng (dây lan tỏi)
Bước 1: Đào hố và bón lót
Sau khi mua cây giống ánh hồng về, bạn cần chuẩn bị một hố trồng có kích thước rộng hơn bầu cây một ít. Bón lót vào hố một ít phân bò hoặc các loại phân hữu cơ khác.
Bước 2: Thêm giá thể
Bước 3: Trồng cây
Tháo bỏ bầu cây (bọc ni lông hoặc chậu nhựa) sau đó đặt cây vào hố. lấp đất lại, nén đất vừa phải.
Bước 4: Tưới nước
Sau khi đã trồng cây vào hố cần tưới đẫm nước để đảm bảo đủ độ ẩm cho cây mọc khỏe mạnh.
Lưu ý: Trồng cây ở vị trí đầy đủ ánh nắng và điều kiện thoát nước tốt.
Trồng cây trong chậu:
Bước 1: Chuẩn bị chậu và đất trồng
Chậu trồng dây ánh hồng không cần lớn lắm, vì cây mọc vừa phải, khi cây lớn có thể thay chậu và đất trồng cho cây. Đất trồng cây trong chậu nên thêm đất thịt để đảm bảo cho cây phát triển tốt.
Bước 2: Trồng cây vào chậu
Đổ một ít hỗn hợp đất trộn vào chậu sau đó tháo bầu đất và trồng cây vào chậu. Bỏ đất lắp đầy mặt chậu để hoàn tất việc trồng dây ánh hồng.
Bước 3: Tưới nước
Sau khi trồng xong, tưới đãm nước cho cây.
Cách chăm sóc dây ánh hồng (dây lan tỏi)
Dây ánh hồng sống khỏe nên không đòi hỏi chăm sóc nhiều.
Tưới nước: Tưới nước cho cây khi đất bị khô và giảm tưới vào mùa mưa.
Cắt tỉa: Thời gian cắt tỉa; sau khi cây ra hoa. Dây ánh hồng có tốc độ sinh trưởng trung bình vì thế không cần quá lo lắng về sự mọc lan của cây. Nếu bạn cắt tỉa dây ánh hồng nhiều quá sẽ làm ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây.
Địa chỉ: 74/2/1D đường 36,P. Linh Đông, Q. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (028) 3720 3389 – Tổng đài CSKH: 090 180 5859
Nhân viên phụ trách: 0909 51 3389 – 0906 703 720 – 0909 583 720
Hotline: 090 789 2809
Hướng Dẫn Trồng Và Chăm Sóc Dây Thường Xuân • Sài Gòn Hoa 2022
Dây thường xuân là một loài cây dây leo có lá đẹp thường được trồng leo rào, thân cây hay bám tường, phủ tòa nhà tạo không gian xanh mát và độc đáo cho công trình. Dây thường xuân cũng được trồng chậu sứ nhỏ để bàn hoặc chậu treo trang trí cho nhà ở thêm sức sống.
Cách nhân giống dây thường xuân
Thông thường Dây Thường Xuân được nhân giống bằng phương pháp giâm cành.
Chuẩn bị một mảnh đất (chậu đất) tơi xốp, cắt một đoạn cành non dài khoảng 10cm, cắm vào đất. Sau đó, mang chậu Thường Xuân đặt ở nơi râm mát, ẩm ướt. Duy trì độ ẩm cần thiết và nhiệt độ trong khoảng 150C-250C thì sau khoảng 2-3 tuần cây sẽ ra rễ.
Ngoài ra, ta cũng có thể nhân giống dây Thường Xuân trong môi trường nước, bằng cách cắt một cành dây Thường Xuân có khoảng 2-3 mắt mầm, ngâm trong nước sạch, đặt trong phòng có nhiệt độ 200C. Khoảng 10-15 ngày sau từ cành có thể mọc ra rễ mới.
Cách chăm sóc cây Thường Xuân:
Ánh Sáng
Cây Thường Xuân không kén môi trường và ánh sáng. Cây phát triển tốt ở cả nơi có ánh sáng mặt trời trực tiếp và trong phòng. Nhưng không nên để cây Thường Xuân dưới nắng quá gắt. Còn nếu dùng dây Thường Xuân là cây nội thất thì nên mang cây ra ngoài nắng 2 lần/tuần.
Đất
Thường Xuân phát triển tốt khi được trồng bằng loại đất màu mỡ, tơi xốp, thoát nước tốt. Có thể dùng hỗn hợp gồm: đất mùn và đất vườn hoặc đất mùn, than bùn, đất cát hạt nhỏ có bổ sung thêm phân bón lót để trồng.
Nước tưới
Thường Xuân là cây ưa ẩm nhưng cũng không chịu được ngập úng. Vì thế, cần tưới nước cách thường xuyên, đảm bảo đủ độ ẩm để cây không rụng lá. Nhưng cần phải tránh tình trạng tưới quá nhiều làm cây bị úng, dẫn đến thối rễ. Nếu nhiệt độ thấp hoặc mưa nhiều thì nên hạn chế tưới.
Cách tốt nhất là dung bình phun sương tưới trực tiếp lên trên bề mặt lá.
Bệnh hại
Cây Thường Xuân thỉnh thoảng bị một số bệnh. Nếu là bệnh than, bệnh đốm loang thì dọn sạch lá mang mầm bệnh rồi phun dung dịch Bordeaux, Carbendazim hoặc Fosetyl – aluminum. Nếu là bệnh Aspidiotus, bệnh sâu cuốn lá thì có thể phun thuốc Omethoate.
Sài Gòn Hoa
Rate this post
Cây Dây Leo Thường Xuân – Cách Trồng Và Chăm Sóc Dây Thường Xuân
THÔNG TIN CHI TIẾT
Cây thường xuân – cây cảnh đẹp đem lại bình an
Tên gọi khác: cây dây nguyệt quế, cây dây lá nho, cây vạn niên…
Tên khoa học:
Hedera helix
Họ: Araliaceae
Nguồn gốc: ở châu Âu và Tây Á, hiện nay cây thường xuyên được trồng khá nhiều ở nước ta trở thành một cây cảnh đẹp ứng dụng cao.
Đặc điểm của cây thường xuân
Cây thường xuân thuộc dạng thân leo chúng có khả năng sống cực tốt dây leo mảnh nhưng chắc chắn, có thể dài từ 20-30m. Trên thân xuất hiện nhiều đốt mỗi đốt lá phát triển, mọc ra, phát triển rễ ở luôn đốt đó. Với những cành già thì khá nhẵn, nhưng với những cành non thì lại được bao phủ bởi lớp lông mềm mại.
Lá cây thường xuân có hình dáng giống như lá nho ban đầu sẽ có màu xanh nhạt nhưng khi trưởng thành thì màu sẽ đậm dần.
Hoa thường ra nhiều vào đầu thu, những bông hoa nhỏ xinh có 5 cánh, cánh hoa thì chụm lại như hình chiếc ô, mang màu vàng nhạt và có mùi hương dễ chịu.
Hoa sẽ nở khoảng từ 1-2 tháng và tạo quả, quả có màu hơi đỏ và màu vàng. Nếu bạn trồng thường xuân ở ngoài trời chúng sẽ phát triển mạnh và ra hoa nhiều hơn khi bạn trồng trong nhà.
Hoa leo
thường xuân có tác dụng lọc không khí rất tốt, có thể gọi là lá phổi của môi trường, cây thường xuân hấp thụ các khí độc hại như aldehyde formic, benzen, khói thuốc lá… những chất có nguy cơ gây ung thư để trả lại môi trường trong lành và sạch sẽ hơn.
cây kim tiềncây đuôi công
Đặc biệt, thường xuân cũng mang ý nghĩa phong thủy lớn giống một số cây nhưhay, mang đến may mắn, tài lộc cho gia chủ đồng thời xua đuổi tà ma, xóa tan đi âm khí cũng như những điều khó khăn trong cuộc sống để bạn có thêm may mắn hơn, vượng khí,bình an đến nhiều hơn.
Về mặt y học, thường xuân còn được sử dụng như một vị thuốc chữa được rất nhiều bệnh khác nhau như giải độc cơ thể, hạ đường huyết..
Cách trồng và chăm sóc cây thường xuân được tốt nhất
Trồng cây thường xuân như thế nào?
Người ta nhân giống thường xuân chủ yếu bằng phương pháp giâm cành, hãy chuẩn bị đất tơi xốp, cắt lấy đoạn dây thường xuân, hãy lựa chọn những đoạn dây khỏe mạnh, bụ bẫm không quá già cũng không quá non, chiều dài khoảng 10cm sau đó cắm vào trong chậu.
Đặt chậu cây giống thường xuân ở nơi râm mát, cung cấp đủ độ ẩm và đảm bảo nhiệt độ khoảng 15-25 độ C, sau khoảng 2-3 tuần rễ cây sẽ phát triển nhanh chóng.
Kỹ thuật chăm sóc cây thường xuân
Chế độ nước
Cây thường xuân ưa ẩm ướt nên cung cấp nước thường xuyên cho cây, tuy nhiên thời gian tưới nước cho cây không cần quá nhiều, khoảng 1-2 lần mỗi tuần nếu như bạn trồng trong nhà. Còn nếu trồng ngoài trời vào những ngày thời tiết hanh khô, nóng nực thì tưới nước hàng ngày. Thời điểm tưới vào sáng sớm và chiều mát, lượng nước tưới mỗi lần tùy thuộc vào độ ẩm của đất và thời tiết, tránh gốc cây quá ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển.
Nhiệt độ, ánh sáng
15-25 độ C là nhiệt độ lý tưởng để cây phát triển, ngoài ra, thường xuân cũng cần có ánh sáng để quang hợp, tổng hợp chất dinh dưỡng, tuy nhiên cần tránh thời điểm nắng quá gắt vào buổi trưa khi cây còn nhỏ sẽ khiến lá nhanh bị vàng, héo, chết.
Đất trồng cây
Cây thường xuân có thể trồng ở nhiều loại đất khác nhau tuy nhiên với đất trồng tơi xốp, trộn xơ dừa, trấu, mùn cưa… sẽ thích hợp nhất. Cây sẽ phát triển khỏe mạnh.
Sâu bệnh
Thường xuân cũng dễ mắc một số loại bệnh như vàng lá, sâu cuốn lá, rệp, thối gốc… nên nếu thấy xuất hiện bất kỳ biểu hiện bất thường nào cần phải xử lý ngay tránh ảnh hưởng đến những cành, cây khác.
Cây dây leo thường xuân – Cách trồng và chăm sóc dây thường xuân
3.4
(67.5%)
8
vote[s]
(67.5%)vote[s]
Bạn đang xem bài viết Cách Trồng Và Chăm Sóc Dây Ánh Hồng (Dây Lan Tỏi) • Sài Gòn Hoa 2022 trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!