Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Trồng Ổi Trong Chậu Cho Quả “Siêu To Khổng Lồ” mới nhất trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ổi là loại quả rất được rất nhiều ưa chuộng, không chỉ bởi vị thơm ngon của nó mà nó còn được mọi người yêu thích bởi chúng mang nhiều công dụng như: chữa bệnh và làm đẹp thiên nhiên cho các chị em, chống lão hóa,… Chính vì vậy mà nhiều người đã đặt câu hỏi cách trồng ổi trong chậu như thế nào?
Chuẩn bị những dụng cụ trồng, đất trồng và giống cây
1, Dụng cụ trồng ổi trong chậu
Bạn có thể sử dụng bao xi măng, khay, thùng xốp có sẵn trong nhà hay mảnh đất trống trong vườn, chậu để thực hiện cách trồng ổi trong chậu. Chú ý: Dưới đáy của dụng cụ trồng ổi trong chậu phải được đục lỗ để có thể thoát nước.
Dụng cụ được sử dụng để trồng phải có đường kính lớn hơn 40cm và có chiều cao trên 40cm ( bạn nên sử dụng chậu to bởi chậu càng to cây càng sinh trưởng mạnh).
Ổi là loại cây không quá kén đất, tuy nhiên cây sẽ sinh trưởng tốt nhất nếu bạn chọn đất tơi xốp và dễ thoát nước để thực hiện cách trồng ổi trong chậu.
Giống ổi được nhiều người lựa chọn nhất để tiến hành cách trồng ổi trong chậu hoặc thùng xốp là giống cây ổi Đài Loan, ổi nữ hoàng hay ổi lê, bởi những giống này có sức phát triển khá mạnh và dễ chăm sóc cũng như việc bón phân.
Cách trồng ổi trong chậu
Kỹ thuật trồng ổi trong chậu khá đơn giản, chỉ với mấy bước đơn giản là bạn có thể hoàn thiện được cách trồng ổi trong chậu.
Bạn cho đất trồng cây vào 2/3 thân chậu, sau đó phải tháo bỏ lớp nilon bọc rễ, đặt nhẹ nhàng cây ổi giống vào, dùng tay chèn nén, ấn chặt quanh cổ để cây ông cho cây lung lay khi tưới, hay bị đổ ngã bởi các tác nhân bên ngoài. Sử dụng vòi phun nhẹ để tưới nước cho cây.
Thường xuyên tưới nước cho cây theo định kì 2 lần/ngày vào thời điểm là sáng sớm và chiều tối.
Khoảng 15 tới 20 ngày sau khi trồng ổi trong chậu thì cây sẽ ra rễ và đâm ra những lá mới. Thường xuyên quan sát cây, khi thấy lá non chuyển sang già thì bắt đầu tiến hành bón lót bằng phân hữu cơ, phân trùn quế, phân bò, phân dê, phân gà… Cứ khoảng 20 ngày thì tiến hành bón phân 1 đợt.
Để cây ổi tập chung các chất dinh dưỡng nuôi trái thì bạn phải ngắt bỏ bớt khi quả vừa tượng hình, chỉ để lại một quả trên một nhánh (những trái gần thân chính nhất thì ưu tiên được để lại). Nếu cây ổi của bạn đã lớn, gốc to thì có thể giữ lại nhiều trái xung quanh thân chính hay cành lớn.
Thực hiện cách trồng ổi trong chậu được một năm thì bạn tiến hành tỉa cành tạo tán cho cây khỏe mạnh. Muốn khi thu hoạch được nhiều trái thì bạn cần phải tỉa cành tạo tán cho cây khỏe, ra nhiều nhánh nhất, như vậy thì cây ổi mới có đủ sức mang nhiều trái.
Thường xuyên quan sát cây hơn ở thời điểm này, khi thấy cây ổi bắt đầu hình thành những trái nhỏ thành từng cặp thì tỉa bỏ bớt trái để các chất dinh dưỡng tập trung nuôi những trái còn lại mau lớn, mỗi cành chỉ để 1 đến 2 quả phía trong gần thân chính nhất, cắt bỏ những trái phía ngoài ngọn.
Tiến hành cắt bỏ hết những cành khô bị sâu bệnh và các cành yếu nằm phía trong không được hấp thu ánh sáng để làm thông thoáng tán cây và đảm bảo những cành lá đều được chiếu ánh nắng để quang hợp.
Nếu chăm sóc tốt, cây không bị nhiễm sâu bệnh, sinh trưởng tố thì chỉ sau khoảng 4 đến 6 tháng là bạn có thể tiến hành thu hoạch ổi lứa đầu tiên. Càng chín thì màu xanh càng nhạt đi, dần dần chúng chuyển vàng, vỏ quả láng mịn, căng tròn, lấy ngón tay bấm vào thân quả, nếu bấm được thì có thể tiến hành thu hoạch.
NHAP “TU KHOA” BAN CAN TIM KIEM:
Kỹ Thuật Trồng Xoài Trong Chậu Cho Quả “Sai Chĩu Cành”
Bởi vô vàn những công dụng mà xoài mang đến khiến nhiều người tò mò muốn tìm hiểu về kỹ thuật trồng xoài trong chậu.
Xoài là loại trái cây mang nhiều chất dinh dưỡng, có công dụng giúp ngăn ngừa ung thư, làm cho làn da được trẻ hóa từ bên trong, giảm lượng cholesterol trong cơ thể, cải thiện hệ tiêu hóa, tốt cho mắt, ngăn ngừa đột quỵ do nhiệt…
Trồng xoài trong chậu bạn vừa có thể thu hoạch trái vừa giúp trang trí cho ngôi nhà bạn thêm sang trọng, không khí trong lành, vậy thì còn ngần ngại gì nữa mà không tự tay thực hiện cách trồng xoài trong chậu nhỉ.
Chuẩn bị trồng xoài trong chậu
Cây xoài giống, bạn có thể mua chúng tại những vườn ươm
Chậu trồng xoài
Đất được sử dụng để trồng xoài
Phân trùn quế
Dụng cụ trồng xoài: cào làm đất, bay, dao kéo
Thời vụ trồng xoài trong chậu thích hợp: Mùa xuân
Kỹ thuật trồng xoài trong chậu
Kỹ thuật trồng xoài trong chậu Fao chia nhỏ thành 4 bước chính, mỗi bước tương ứng với một giai đoạn, mỗi giai đoạn đòi hỏi các bạn cần phải nắm rõ được cách trồng, kỹ thuật trồng.
1, Chuẩn bị chậu trồng
Chậu được lựa chọn để trồng xoài yêu cầu phải có đường kính lớn hơn 50cm và có chiều cao trên 50cm (kích thước 50 x 50), dưới đáy chậu cần phải có những lỗ để cây xoài thoát nước. Thêm vào đáy chậu một lớp gốm vỡ tốt và tiếp theo cũng là một lớp sỏi đã được nghiền nát.
2, Xử lí đất trồng xoài
Đất phù hợp để trồng xoài trong chậu đảm bảo phải nhẹ, tơi xốp và chứ nhiều dưỡng chất. Có thể kể đến như đất cát hoặc cát pha thịt, những loại đất này có khả năng thoát nước tốt và có độ pH nằm trong khoảng 5,5 đến 7.
Trộn hỗn hợp đất trồng với phân hữu cơ, bón lót với vôi giúp loại bỏ những mầm bệnh nằm trong đất.
Đổ hỗn hợp đất trồng xoài đã được chuẩn bị trước đó vào 2/3 chậu
Tiến hành đào một hố nhỏ lớn hơn kích cỡ bầu đất ở vị trí chính giữa chậu
Rạch bỏ túi bầu bằng nilon và đặt bầu cây xoài vào giữa hố, lấp đất ngang với cổ rễ, dùng tay nén chặt đất xung quanh lại
Tiến hành tưới nhẹ để tạo độ ẩm cho đất
Tiến hành cắm 2 cọc chéo thành hình chữ X vào cây xoài và buộc để tránh trường hợp cây xoài bị lung lay gốc dấn tới chết cây.
Sau khi trồng xoài trong chậu xong rũ xung quanh gốc bằng rác mục, rơm và tưới nước để giữ độ ẩm cho cây liên tục trong thời gian một tháng đầu để tạo độ ẩm cần thiết cho rễ có khả năng sinh trưởng.
Trong giai đoạn đầu sau khi trồng xoài, việc thực hiện tưới nước cho cây cần được duy trì với tần suất 3 đến 4 ngày/lần
Thường xuyên quan sát cây, làm cỏ, tiêu diệt và loại bỏ những đám cỏ dại gây hại cho cây xoài. Thực hiện việc bón phân cho xoài vào thời điểm đầu mùa, giữa mùa và cuối mùa mưa. Loại phân bón được sử dụng để bón phân cho cây xoài là phân hữu cơ, phân dê, phân bò, phân gà, phân cá…
Thu hoạch xoài trong chậu
Bắt đầu thực hiện thu hoạch khi quả xoài tới độ vừa ăn, quả già, vỏ có màu hồng sáng, độ chín đặc trưng. Thu hái khi thời tiết râm mát, khô ráo.
Cách Trồng Mướp Trong Thùng Xốp “Cực Sai Quả”
Chuẩn bị trước khi trồng mướp trong thùng xốp
1, Thời vụ trồng
Khi trồng mướp trong thùng xốp nếu như nắm được quy trình và kỹ thuật chăm sóc đúng cách thì bạn có thể bắt đầu trồng mướp vào bất kì thời điểm nào trong năm. Tuy nhiên khoảng thời gian thích hợp nhất để trồng mướp là từ tháng 2 đến tháng 6 dương lịch hàng năm.
2, Chuẩn bị chậu trồng mướp tại nhà
Mướp là một loại cây có bộ rễ khỏe và tán lá phát triển rộng. Vì vậy để cây có được điều kiện phát triển tốt nhất và khỏe mạnh nhất thì các bạn nên chọn những chậu đủ lớn chứa được nhiều đất. Có thể kể đến như những thùng sơn đã qua sử dụng hay những thùng xốp lớn.
Làm như vậy đất trồng mướp sẽ thông thoáng thoát nước tốt không bị ứ đọng nước khi tưới. Nếu như chậu trồng bị đọng nước, sẽ dẫn đến úng thối rễ và khiến cây sẽ suy yếu.
3, Chuẩn bị đất trồng mướp
Nếu như bạn có thời gian thì bạn tự làm đất cũng rất đơn giản. Bạn trộn phân chuồng ủ hoai mục cùng với xơ dừa, mùn hữu cơ hay vỏ chấu. Trước khi cho đất vào trồng mướp, bạn nên phơi nắng từ 7-10 ngày để diệt các mầm bệnh có trong đất.
Ngoài ra trước khi trồng mướp trong thùng xốp bạn cần bón lót một ít vôi bột dưới đáy chậu để diệt mầm bệnh và vi khuẩn.
4, Lựa chọn vị trí trồng
Sau khi đã có hạt giống, đất và chậu để trồng mướp thì bạn chỉ cần chọn cho mình một vị trí thuận lợi nữa thôi là bạn đã có thể trồng mướp trong thùng xốp được rồi.
Mướp là loại cây có thể phát triển tốt nhất ở trong điều kiện nhiều nắng gió. Bạn nên lựa chọn những vị trí có ánh nắng mặt trời khoảng 6-7 tiếng mỗi ngày. Các vị trí có thể kể đến như ban công, sân thượng của nhà hay cạnh vách tường.
Một sư lưu ý nhẹ với cách trồng mướp trong thùng xốp là vị trí trồng cần có chiều cao tối thiểu là 1,5m. Đó là khoảng không gian cần thiết để cây mướp phát triển và cho quả một cách tự nhiên.
Cách trồng mướp trong thùng xốp tại nhà
1, Ươm cây mướp con từ hạt
Bạn hoàn toàn có thể trồng mướp tại nhà từ ươm hạt thay vì mua cây con sẵn từ chợ. Và cách ươm mướp từ hạt rất đơn giản.
Chọn những hạt chắc từ quả mướp già, to không mầm bệnh, để khô. Tiếp đến bạn ngâm hạt vào nước ấm với tỉ lệ 3 lạnh và 2 sôi khoảng 4 đến 6 giờ. Sau đó bạn vớt ra, rửa hạt bằng nước sạch và ủ vào khăn ẩm cho đến khi hạt mướp nứt nanh.
2, Kỹ thuật trồng mướp trong thùng xốp tại nhà
Sau khi cây được 2-3 lá thật là thời điểm phù hợp để chuyển mướp sang chậu trồng. Trong quá trình chuyển cây từ bầu ươm ra chậu trồng chúng ta cần phải hết sức lưu ý là thao tác cần nhẹ nhàng, tránh làm đứt rễ.
Với kỹ thuật trồng mướp trong thùng xốp để trồng cây con bạn cần đào những hỗ sâu 10cm và rộng từ 5-7 cm. Bạn có thể bón lót thêm một ít phân và trấu xuống bên dưới để cây sớm hấp thụ dinh dưỡng hơn.
Các bạn cần tưới nước giữ ẩm cho chậu trồng mướp trong khoảng từ 7-10 ngày sau khi trồng. Ngày tưới từ 1-2 lần và thực hiện che nắng cho cây bởi vì trong thời kỳ này cây mướp chưa chịu được ánh nắng trực tiếp từ mặt trời.
Mướp được biết đến là một loại cây ưa ẩm, bạn nên thường xuyên tưới nước để giữ ẩm cho đất. Một ngày nên tưới 1-2 lần, vào lúc trời dâm mát, sáng sớm hoặc chiều tối. Nhưng tránh tưới nhiều nước, vì như vậy sẽ làm chậu cây bị đọng nước làm úng thối rễ dẫn đến chết cây.
Bạn nên tận dụng nước vo gạo để tưới cho cây vì trong nước vo gạo có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng tốt cho sự phát triển của cây mướp.
Cách trồng mướp trong thùng xốp thì cần chú ý khi cây bước vào giai đoạn hình thành trái chúng ta cần giảm lượng nước tưới và nên tưới trực tiếp vào khu vực đất xung quanh gốc tránh tưới trực tiếp lên hoa hay quả.
2, Thực hiện làm giàn
Khi trồng mướp trong thùng xốp thì việc làm giàn cho mướp là không thể thiếu, sau khi cây trồng được 1 tháng thì bạn bắt đầu tiến hành thực hiện làm giàn. Mục đích của việc làm giàn là giúp cây có môi trường leo phù hợp với sự phát triển của cây, đồng thời nâng đỡ quả trong giai đoạn sau.
Vật liệu làm giàn: các bạn có thể sử dụng các thanh gỗ, tre, dóc hoặc các thanh nhựa có sẵn để gác chéo, tạo thành các khung phân trải đều, cố định. Dùng dây thép hoặc dây dù để cố định các thanh lại với nhau.
Phân bón và sâu bệnh cho cây mướp
Khi trồng mướp thì bón phân là một phần quan trọng giúp tăng năng suất và chất lượng quả cho mướp. Bạn cần sử dụng các loại phân bón mà trong thành phần có nhiều hàm lượng lân và kali. Nếu như bạn chỉ cung cấp đạm cho cây, thì cây sẽ đạt năng suất thấp và chất lượng quả cũng không được tốt.
Kỹ thuật bón cũng rất quan trọng chúng ta cần xác định đúng liều lượng và thời gian phù hợp để bón cho cây. Bạn cần tham khảo trực tiếp và chi tiết hơn tại các điểm bán phân đạm. Bón đúng cách thì sẽ bền cây, năng suất tốt hơn và thời gian thu hoạch kéo dài hơn.
2, Sâu bệnh hại
Khi trồng mướp đắng trong thùng thì khó có thể tránh được sau bệnh hại. Bạn cần thường xuyên theo dõi để bắt sâu, ốc sên để tránh gây hại cây. Ngoài ra khi cần chú ý và phát hiện những dấu hiệu bất thường trên lá hay thân cây và mua thuốc phòng ngừa kịp thời.
Nhân giống cây mướp
Cách trồng mướp trong thùng xốp thì cũng không thể thiếu được những dự định nhân giống cho mùa tiếp theo. Bạn cần chọn những quả to, không sâu bệnh và để lại trên cây cho thật già quả.
Sau khi quả đã già chúng ta tiến hành tách lấy hạt, rửa sạch và phơi nắng từ 2-3 ngày ( loại bỏ trước những hạt bị lép). Sau đó bảo quản trong chai lọ bịt kín để nơi khô ráo, thoáng mát để mùa sau tiếp tục ươm trồng.
Thu hoạch mướp
Sau khoảng 40 – 45 ngày sau khi trồng thì mướp bắt đầu cho quả, và bạn có thể thu hoạch khi trái còn non. Bạn nên bón thêm phân mùn giun cho cây sau mỗi đợt thu hoạch.
Bạn có thể ngắt bớt nếu cây cho quá nhiều quả bé. Để cây tập trung chất dinh dưỡng để nuôi một lượng quả nhất định. Như vậy chất lượng quả sẽ tốt, quả sẽ to và nhiều chất dinh dưỡng hơn.
NHAP “TU KHOA” BAN CAN TIM KIEM:
Cách Trồng Gừng Tại Nhà Hiệu Quả Cho Năng Suất Cao
Gừng là loại gia vị quen thuộc với tất cả các gia đình Việt Nam, không chỉ vậy mà củ gừng còn mang nhiều lợi ích khác nhau, chứa nhiều giá trị cao trong chữa bệnh, y học. Việc mang lại hiệu quả kinh tế cao nên nhiều gia đình trồng gừng ngay tại nhà trong xô chậu, bao cát và thùng xốp để thu nhập thêm.
Đặc điểm của gừng
1, Đặc điểm hình thái
Gừng thuộc loại cây thân cỏ và sống lâu năm. Thân cây có chiều dài lên tới 150cm, phát triển theo hình ống, gồm nhiều bẹ lá xếp san sát và ôm khít vào nhau.
Lá gừng mọc so le và thuộc loại lá đơn. Lá có hình mũi mác và thon dài về phía ngọn. Lá màu xanh đậm, có gân màu nhạt và mặt lá nhẵn bóng. Mùi thơm thoang thoảng dễ chịu.
Củ gừng có nhiều đốt và chúng phát triển ngầm. Mỗi đốt có một vài mầm non. Theo thời gian những mầm non này sẽ phát triển thành chồi, thành thân mới nếu chúng sống trong điều kiện thuận lợi. Củ gừng mang màu vàng nhạt, thân có nhiều sợi dọc.
Mùi vị đặc trưng của củ gừng là vị cay nồng, và là bộ phận được mọi người sử dụng để ăn, chế biến,…
Từ củ sẽ mọc ra hoa gừng. Cuống hoa có chiều dài khoảng 20cm, các bông hoa gừng dài khoảng 5cm, chiều rộng từ 2 đến 3 cm, chiều dài của đài hoa là 1cm, mọc san sát nhau.
Hoa gừng màu vàng nhạt và có 3 cánh mỏng, tô điểm cho màu vàng của hoa gừng thì mép cánh hoa màu tím. Nếu như thu hoạch gừng sớm thì gừng sẽ không ra hoa.
2, Tác dụng của củ gừng
Gừng là gia vị phổ biến với hầu hết các gia đình, là nguyên liệu để làm mứt gừng, nấu cháo chè hay ăn kèm với các món có vị lạnh vì nó có khả năng chống được khí lạnh và làm ấm cơ thể.
Gừng còn là một vị thuốc nam được dùng với nhiều mục đích: chữa ho, chống cảm lạnh, làm tăng nhiệt độ cơ thể; chống viêm họng, ngâm rượu để xoa bóp chữa đau nhức cơ thể.
Kỹ thuật trồng gừng
1, Chuẩn bị trước khi trồng gừng
Để có thể trồng gừng hiệu quả với những chậu gừng rậm rạp xanh tốt, cho củ to đều thì bước chuẩn bị là rất quan trọng.
a, Chọn giống trồng gừng
Có rất nhiều loại gừng để chúng ta chọn giống trồng gừng, tùy theo mục đích của mỗi người. Tuy nhiên, nếu bạn muốn để gia đình sử dụng thì nên chọn những củ gừng nhỏ (như gừng sẻ, gừng dé).
Những loại củ to thường có vị nhạt và cây phát triển khá lớn nên ít người lựa chọn những củ gừng loại to. Loại cây nhỏ phát triển không chiếm nhiều diện tích của khu vườn nhà bạn, hơn nữa nó còn đem lại hương vị cay thơm trên từng củ.
Bạn có thể sử dụng hầu hết các loại chậu: chậu sành hay chậu nhựa đều thích hợp. Kích thước của chậu phù hợp là chiều rộng từ 30 đến 35cm, chiều cao từ 35 đến 40cm. Nhưng loại tốt nhát bạn nên sử dụng là chậu đất nung, đây là loại chậu có khả năng giữ thoát nước tốt và giữ cho cây đủ ẩm.
Ngoài ra, bạn hoàn toàn có thể trồng gừng trong bao hoặc trồng gừng trong chậu, đây là vật dụng rất dễ dàng kiếm được. Ưu điểm của cách này mang lại là giúp cây phát triển tốt và nhanh chóng do gừng được nằm trong một môi trường đất lớn. Khả năng thoát nước tốt và cung cấp được nhiều chất dinh dưỡng cho cây.
Mặc dù gừng là loại cây dễ sống, thích hợp với nhiều loại đất nhưng cũng cần có những lưu ý nhất định cho đất trồng gừng. Bạn nên chọn loại đất tơi xốp, nhiều mùn và có khả năng thoát nước tốt để trồng cây. Hoặc bạn có thể tạo ra đất bằng cách pha lẫn đất sạch với chất dinh dưỡng theo tỉ lệ 2:1. Hay trộn hỗn hợp: đất thịt, tro trấu, phân giun quế theo tỉ lệ 1:2:1.
c, Nên trồng gừng vào tháng mấy?
Thời gian bạn có thể tiến hành trồng gừng là vào đầu mùa xuân (tháng 1, tháng 2) hoặc cuối mùa xuân ( tháng 4, tháng 5). Ngoài ra vào giai đoạn cuối năm (tháng 10-11-12) cũng có thể tiến hành trồng gừng.
Khoảng thời gian để gừng phát triển, sinh trưởng cho tới khi lúc thu hoạch là từ 8 tới 10 tháng (tùy vào từng giống).
2, Cách trồng gừng hiệu quả
Bước 1: Ngâm gừng ở trong nước và đồng thời để qua đêm.
Bước 2:Tiếp đến, bạn vớt gừng ra và cắt gừng thành từng khúc nhỏ (dài khoảng 1 đốt tay). Chú ý, khi cắt thì tránh phần mắt gừng, không được cắt vào nó và loại bỏ phần gốc không có mầm.
Bước 3: Cho đất đã chuẩn bị trước đó vào 1/2 chậu. Nén đất xuống nhuưng không nên nén quá chặt. Tiếp đến vùi 2 đến 3 nhánh gừng giống vào và phủ đất lên trên từ 2,5 đến 3 cm.
Bước 4: Sau khi thực hiện xong kĩ thuật trồng gừng, bạnđặt chậu ở những nơi có bóng mát, tránh ánh nắng trực tiếp chiếu thẳng vào cây. Tưới nước đủ ẩm cho cây với tần suất 1 ngày 2 lần
Gừng bắt đầu nảy mầm sau khoảng 20 ngày đặt giống xuống đất. Vị trí thích hợp để đặt chậu trồng gừng là trong phòng nhiều ánh sáng hoặc ngoài hiên.
Có thể chọn những nơi có ánh sáng chiếu vào 5 đến 6 tiếng mỗi ngày để đặt cây, như vậy cây sẽ cho ra nhiều củ hơn.
a, Tưới nước sau khi trồng gừng
Khả năng chịu úng của gừng khá kém mặc dù gừng là loài cây ưa ẩm. Trong suốt quá trình sinh trưởng phải liên tục phải cung cấp độ ẩm vào đất cho cây.
Vào thời điểm vừa trồng cây xong, mỗi ngày bạn nên thường xuyên tưới 1 đến 2 lần, nếu như để cây ngoài trời mưa thì có thể không cần thiết phải tưới.
Sau khoảng thời gian từ 7 đến 8 tháng từ khi bắt đầu trồng gừng thì ngừng tưới cho cây. Đó là thời điểm cây đã bị rụng hết lá và sắp được thu hoạch củ.
b, Thu hoạch gừng đúng cách
Sau khoảng thời gian từ 8 đến 9 tháng từ khi trồng gừng là bạn có thể thu hoạch chúng để lấy củ. Hãy nhẹ nhàng tránh tạo vết thương cho củ như trầy, dập khi thu hoạch. Khiến củ bị hỏng do vi sinh vật tấn công.
c, Bón phân khi trồng gừng
Do bạn trồng gừng ngay tại sân vườn nhà mình, nên bạn không nên hoặc hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu. Thường xuyên nhổ cỏ dại cho cây, bón thêm phân hóa học trên mặt đất giúp cây phát triển tốt cũng như cho củ to hơn.
Nhưng điều đặc biệt quan trọng là chế độ ánh sáng và độ ẩm của đất cho cây.
Nếu như đặt chậu gừng của bạn trong bóng râm thì cây sẽ cho ra ít củ và củ nhỏ. Do đó, bạn nê dịch chuyển chậu gừng của mình ra những nơi có ánh sáng vừa đủ, tránh chọn những nơi nhận ánh sáng trực tiếp cả ngày.
Trong giai đoạn phát triển, theo thời gian củ gừng có xu hướng nhô lên khỏi mặt đất. Lúc này, bạn tiến hành phủ thêm một lượng đất hỗn hợp nữa cao khoảng 3 đến 4cm lên trên bề mặt đất cũ.
Nên hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc BVTV để bảo vệ sức khỏe mọi người do bạn đang trồng gừng ngay tại nhà. Nhổ cỏ dại, bón thêm hỗn hợp đất mới lên trên mặt chậu theo định kì. Và cần thường xuyên chú ý lượng nước tưới, đủ để giữ ẩm cho cây.
Sau khoảng 5 tháng từ khi mới bắt đầu trồng, bạn có thể đào lấy củ. Trong quá trình đào, cần nhẹ nhàng để tránh làm dập củ hay đứt rễ. Sau khoảng 7 tới 8 tháng, gừng sẽ tự động rụng lá, lúc này bạn ngưng không tưới nước nữa.
Có thể thu hoạch củ gừng để sử dụng với nhiều mục đích mà nó đem lại, hoặc lấy làm giống cho vụ tiếp theo đều được.
Hàn Phong Khang – Sản phẩm tuyệt vời với chiết xuất “Gừng tươi”
Hàn Phong Khang có những thành phần gì?
Đông trùng hạ thảo chính là điểm đặc biệt nhất của sản phẩm Hàn Phong Khang, bên cạnh đó chính là chiết xuất từ gừng tươi. Thế nhưng, chỉ đông trung hạ thảo thôi là chưa đủ, sản phẩm Hàn Phong Khang còn chứa tới 14 loại tinh dầu thảo dược khác rất quan trọng. Trong đó, phải kể đến một số cái tên đặc biệt như:
Chiết xuất từ gừng tươi: Kháng khuẩn, chống viêm, tăng cường hệ miễn dịch.
Chiết xuất An tức hương: Điều trị trúng gió, trúng khí độc, phong thấp, chứng đau nhức xương.
Chiết xuất mạn kinh tử: Giải cảm, giảm đau, phong nhiệt; trị nhức đầu, thái dương, sốt.
Chiết xuất rễ thục quỳ: Giúp giảm mệt mỏi, căng thẳng.
Chiết xuất thấu cốt thảo: Giải độc, tiêu viêm, lợi tiểu, lưu thông máu, giúp giảm sưng vù, đau nhức, trị công trùng cắn.
Chiết xuất hồng hoa: Giảm đau, lưu thông máu, tan vết bầm, giảm đau bụng kinh, đau thắt lưng, đau tay chân hoặc bất kì bộ phận trên cơ thể.
Chiết xuất cây ích mẫu: Trị đau bụng kinh, đau lưng, bầm tím, phù niệu, chống lão hóa.
Chiết xuất cây đuôi chuột: Kháng viêm, giải độc, giúp cân bằng da đầu và làm đẹp da.
Chiết xuất vỏ cây quế: Chống viêm, chống oxy hóa, chống nhiễm khuẩn, nhiễm nấm, lưu thông khí huyết.
Chiết xuất cây thủy xương bồ: Tiêu viêm, giải độc, giảm đau, chữa đầy hơi trướng bụng, có mùi thơm dễ chịu.
Chiết xuất trắc bá diệp: Kháng khuẩn, se khít lỗ chân lông, làm da căng bóng, khỏe mạnh và giữ ẩm tốt.
Chiết xuất cây huyết tuyến liên: Chống khô, nứt nẻ da, giữ ẩm và giảm kích ứng cho da.
Hàn Phong Khang giúp bạn làm dịu đi cơn đau cơ bắp nhờ 3 đặc tính nổi bật mà không có một sản phẩm trên thị trường nào có được đó là..
Sản phẩm Hàn Phong Khang có chức năng như một cái máy mát xa mini, cùng với đó là tinh dầu chưa bên trong. Đầu lọ được gắn những viên bi chất liệu nano bạc, giúp mát xa trực tiếp lên vùng bị đau nhức và đẩy nhanh quá trình hấp thu tinh chất có tác dụng giảm đau tức thì.
Với máy mát xa mini này, bạn có thể sử dụng nhiều lần, sau khi sử dụng hết, bạn có thể mua thêm tinh chất cho vào và tiếp tục sử dụng. Bởi vậy, bạn chỉ cần mua máy mát xa mini Hàn Phong Khang một lần duy nhất, sẽ giúp tiết kiệm rất nhiều chi phí.
Tinh chất bên trong máy mát xa Hàn Phong Khang chính là một điểm nhấn vô cùng đặc biệt, được tạo nên bởi nó được kết hợp từ 14 loại tinh dầu đặc biệt là chiết xuất gừng tươi và đông trùng hạ thảo. Mỗi loại tinh dầu đảm nhận một chức năng riêng, tổng hòa lại tạo nên một hỗn hợp tinh chất hoàn hảo, đây là công thức độc quyền mà chỉ Hàn Phong Khang mới có thể mang lại.
Hàn Phong Khang chính là một sản phẩm tuyệt vời. Nếu bạn quan tâm hãy đến với sản phẩm của chúng tôi qua đường dẫn này nhé!
Dược Phẩm NDH Website: ndhphar.com.vn Điện thoại: 0961682900 Dược Phẩm NDH chuyên cung cấp sản phẩm từ tự nhiên, giúp chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp. Chúng tôi lựa chọn sản phẩm chất lượng nhất để phân phối đến tay người tiêu dùng.
NHAP “TU KHOA” BAN CAN TIM KIEM:
Bạn đang xem bài viết Cách Trồng Ổi Trong Chậu Cho Quả “Siêu To Khổng Lồ” trên website Inkndrinkmarkers.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!